Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 44

PHẦN 2

PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Chương 5
DANH PHÁP VÀ BẬC PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Mục tiêu học tập


1. Nêu được tên các bậc phân loại theo trình tự
2. Trình bày được danh pháp trong phân loại thực vật
3. Nêu được tên các ngành thực vật
1. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI THỰC VẬT

• Sắp xếp sự đa
dạng của giới thực
vật thành hệ thống.
• Phản ánh mối quan
hệ thân thuộc giữa
các nhóm thực vật
với nhau.
• Phương hướng
tiến hóa của giới
thực vật.
2. CÁC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI

2.1. Phân loại nhân tạo


2.2. Phân loại tự nhiên
2.3. Phân loại hệ thống sinh
Lamark và Darwin: tính biến thiên của loài, thành lập
“cây dòng dõi”

Lamark (1744-1829) Darwin (1809-1882)


2.3. Hệ thống phân loại tiến hóa (phân loại hệ thống sinh)
- Takhtajan (1910-2009)
Tiến hóa một chiều, hai chiều
Phân tích toàn diện những tính chất hình thái, giải
phẫu, phấn hoa, tế bào, sinh hóa, tính chất tiến hóa.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI

Theo công dụng


Phương pháp nhân tạo
Phương pháp so sánh hình thái
Phương pháp cổ thực vật học
Phương pháp phân bố địa lý học
Phương pháp sinh hóa học
Phương pháp giải phẫu
Phương pháp mới
4. CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
4.1. Về cơ quan dinh dưỡng
Cơ thể TV dạng tản (TV bậc thấp): Hình dạng tản, màu tản
Cơ thể TV dạng chồi (TV bậc cao): Tính phức tạp của chồi
4.2. Về cơ quan sinh sản
TV sinh sản bằng bào tử
TV sinh sản bằng bào hạt (hạt trần – ngành Thông, hạt kín
– ngành Ngọc Lan)
5. BẬC PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP PHÂN LOẠI

5.1. Taxon và bậc phân loại


Taxon Nhóm sinh vật làm đơn vị phân loại ở bất kỳ
mức độ của thang chia bậc (đối tượng cụ thể).

Bậc phân loại mức độ của taxon


Ví dụ: Loài: 1 bậc của bậc phân loại
Loài lúa: là 1 taxon

Loài Lúa Oryza sativa L.

Thang bậc phân loại


Bậc cơ bản, Bậc trung gian, Bậc phụ
Giới thực vật (Plantae)
Bậc cơ bản (giảm dần)
•Giới (Regnum)
•Ngành (Divisio) - phyta
•Lớp (Classis) – opsida
•Bộ (Ordo) - ales
•Họ (Familia) - aceae
•Chi (Genus)
•Loài (Species)
Bậc trung gian

Tông (Tribus) - eae


Tổ (Sectio)
Loạt (Series)
Thứ (Varietas, var.)
Dạng (Forma, form.)

Bậc phụ
Liên- (super-)
Phân- (sub-)
Quan niệm về loài
Loài (species) là đơn vị cơ sở trong hệ thống phân loại
-Loài duy danh
-Loài hình thái
-Loài sinh học:
•Loài là tập hợp những quần thể được cách ly về mặt sinh học
trong quá trình tiến hóa.
•Có khả năng giao phối với nhau để sinh sản ra thế hệ con hữu thụ.
•Cách ly với loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh sản
hữu tính.
Bậc trên loài: chi
Bậc dưới loài: phân loài, thứ, dạng
5.2. Danh pháp phân loại
Tên loài (tên cây)

Oryza sativa L.

Tên chi Tên loàiTên tác giả


(viết tắt)
Giải thích các ví dụ sau:
Cnidium monnieri (L.) Cuss.
Panax pseudo-ginseng Wall.
Sesbania grandiflora (L.) Pers.
Catharanthus roseus (L.) G. Don
Tên họ
Tên chi chính của họ kèm theo đuôi từ - aceae
Ví dụ: Lauraceae (họ Longnão)
Asteraceae (họ Cúc)
Tên bộ
Tên họ chính của bộ kèm theo đuôi từ -ales.
Ví dụ: Laurales (bộ Longnão)
Ranunculales (bộ Hoàng liên)
Tên lớp có đuôi từ -opsida
Ví dụ: Magnoliopsida (lớp Ngọc lan)
Liliopsida (lớp Hành)
Tên phân lớp có đuôi từ -idae
Ví dụ: Magnoliidae (phân lớp Ngọc lan)
Tên ngành có đuôi từ -phyta.
Ví dụ: Magnoliophyta (ngành Ngọc lan)
6. CÁC NGÀNH THỰC VẬT

Thực vật bậc thấp (Thallophyta, Thallobionta)


- Ngành Tảo hồng (Rhodophyta)
- Ngành Tảo giáp (Pyrrhophyta)
- Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)
- Ngành Tảo mắt (Euglenophyta)
- Ngành Tảo lục (Chlorophyta)
- Ngành Tảo silic (Baccillariophyta)
- Ngành Tảo vàng (Xanthophyta)
- Ngành Tảo nâu (Phaeophyta)
- Ngành Tảo vòng (Charophyta)
- Ngành Địa y (Lichenes)
Thực vật bậc cao (Cormobionta, Embryobionta)
- Ngành Dương xỉ trần (Rhyniophyta, Psilophyta)
- Ngành Thủy dương xỉ (Zosterophyllophyta)
- Ngành Rêu (Bryophyta)
- Ngành Lá thông (Psilotophyta, Tmesophyta)
- Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)
- Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
- Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta, Pterophyta)
- Ngành Thông (Pinophyta)
- Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta): ngành hạt kín
CHƯƠNG 10
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)

Có đủ rễ, thân, lá, mạch dẫn nhựa, sinh sản bằng hoa, quả, hạt và hạt
được bảo vệ trong một quả khép kín.

A. Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida = dicotyledons)

- Hạt có hai lá mầm.


- Gân lá gặp nhau, hình lông chim hay chân vịt.
- Hoa mẫu 4 hoặc 5.
- Bó dẫn mở, có tầng sinh gỗ, thân và rễ có cấu tạo cấp hai; thân cây
cấp một chỉ có một vòng libe - gỗ.
- Rễ chính thường phát triển thành rễ trụ.
- Gồm 7 phân lớp.
Lớp Ngọc lan Magnoliopsida: (Takhtajan): 11 phân lớp

1.Magnoliidae (Phân lớp Ngọc lan)


2.Nymphaeidae (Phân lớp Súng)
3.Nelumbonidae (Phân lớp Sen)
4.Ranunculidae (Phân lớp Hoàng liên)
5.Caryophyllidae (Phân lớp Cẩm chướng)
6.Hamamelididae (Phân lớp Sau sau )
7.Dilleniidae (Phân lớp Sổ )
8.Rosidae (Phân lớp Hoa hồng )
9.Cornidae (Phân lớp Thù du )
10.Asteridae (Phân lớp Cúc )
11.Lamiidae (Phân lớp Hoa môi)
A. LỚP NGỌC LAN

1. PHÂN LỚP NGỌC LAN


(MAGNOLIIDAE)

1.1. Bộ ngọc lan (Magnoliales): gồm 3 họ

Họ Ngọc Lan (Magnoliaceae)


BỘ NGỌC LAN (MAGNOLIALES)

Họ Ngọc Lan (Magnoliaceae)


Cây gỗ to hay nhỏ, đứng hay leo
Lá đơn, mọc cách, mép nguyên hay
răng cưa, (lá kèm)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Hoa riêng lẻ, đều, lưỡng tính, đế hoa lồi
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Bao hoa:
- Nhiều phiến xếp xoắn ốc
- Đài và tràng xếp vòng mẫu 3

Magnolia grandiflora
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Nhiều nhị rời, xếp xoắn ốc, chỉ nhị ngắn và dẹt, phụ bộ

Magnolia loebneri Liriodendron tulipifera


Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Nhiều lá noãn rời, 1 đến nhiều noãn
Cuống nhụy, vòi nhụy dài hay rất ngắn
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Nhiều lá noãn rời, 1 đến nhiều noãn
Cuống nhụy, vòi nhụy dài hay rất ngắn
Quả đại, quả thịt
Quả đại, quả thịt
Tế bào tiết tinh dầu trong mô mềm

Magnolia decidua
Các cây trong họ Ngọc lan (Magnoliaceae)

Dạ hợp nhỏ (Trứng gà): Magnolia Ngọc lan trắng (Sứ): Michelia alba
coco (Lour.) DC. DC.
2. BỘ NA (ANNONALES)
Chỉ có 1 họ
Họ Na (Annonaceae)
Cây gỗ to hay nhỏ, đứng hay leo (dây Công chúa)
Lá đơn, nguyên, mọc cách, không lá kèm

Dây công chúa: Artabotrys


hexapetalus (L.f.) Bhandari
Họ Na (Annonaceae)

Hoa riêng lẻ, kiểu vòng xoắn, đều, thường lưỡng tính, đế
hoa lồi. Bao hoa: thường 3 vòng, mỗi vòng 3, cánh
hoa to, dày.
Họ Na (Annonaceae)
Nhị nhiều, rời, xếp xoắn ốc, chỉ nhị rất ngắn, phụ bộ hình
phiến, đĩa lồi, nón). Ô phấn hẹp, nứt dọc, hướng ngoài
Họ Na (Annonaceae)

Bộ nhụy: Nhiều lá noãn rời, đôi khi giảm còn 3 hoặc 1.


Vòi nhụy ngắn.
Họ Na (Annonaceae)
Quả 2 kiểu:
- Kiểu Annona: quả tụ, mỗi lá noãn tạo quả mọng, dính
- Kiểu Cananga: mỗi lá noãn tạo quả mọng có cuống,
rời, chùm quả mọng.

Kiểu Annona Kiểu Cananga


Họ Na (Annonaceae)
Hạt có vỏ cứng, láng. Nội nhũ to, xếp nếp
Họ Na (Annonaceae)
Cơ cấu học: Tế bào tiết tinh dầu trong mô mềm
Họ Na (Annonaceae)
Cây trong họ

Mãng cầu ta: Annona squamosa L. Bình bát: Annona reticulata L.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like