PDE Chapter1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 67

PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG

KIẾN THỨC: THỜI LƯỢNG MÔN HỌC: 24(18-6-0)


1. Phương thức xây dựng bài toán cơ học, vật lý thành bài toán
phương trình đạo hàm riêng(Partial Differential Equations, PDE).
2. Kỹ thuật nhận dạng phương trình, sự tồn tại nghiệm; Các giải thuật
các phương pháp hỗ trợ.
3. Ý nghĩa cơ học, vật lý của bài toán.
KỸ NĂNG:
Nắm vững và áp dụng cách xây dựng, thuật giải để khảo sát các PDE.
NỘI DUNG CHÍNH

I. PDE tuyến tính cấp 1, các giải thuật


II. PDE cấp hai, phân loại
III. Phương trình truyền sóng (bài toán dẫn đến, các giải thuật,…)
IV. Phương trình truyền nhiệt (bài toán dẫn đến, các giải thuật,…)
V. Phương trình Laplace (bài toán dẫn đến, các giải thuật,…)
Tài liệu tham khảo
[1]. Phan Huy Thiện; Phương trình toán lý; Nhà xuất bản Giáo dục;
Hà nội; 2007.
[2]. Phan Huy Thiện. Tuyển tập bài tập phương trình Toán lý. Nhà
xuất bản Giáo dục; 2008
[3]. Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu. Cơ sở phương trình vi phân và
lý thuyết ổn định; Nhà xuất bản giáo dục; 2007
[4]. Nguyễn Thừa Hợp; Giáo trình phương trình đạo hàm riêng; Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội; 2006.
Chương 1. PDE tuyến tính cấp 1 4(3,1,0)

Nội dung chính:


1. Mở đầu về PDE
2. PDE cấp một tuyến tính thuần nhất
3. PDE cấp một tuyến tính không thuần nhất
§0.Mở đầu
Khái niệm chung
Một phương trình liên hệ giữa ẩn hàm u(x1,x2,…,xn) các biến độc lập
x1,x2,…,xnvà các đạo hàm riêng của nó được gọi là phương trình đạo
hàm riêng (PDE). Dạng của PDE là:
 u u  k1  k2 ... kn u 
F  x1 , x2 ,..., xn , u , ,..., ,..., k1 ,....   0
 x1 xn x1 ...xn kn

trong đó F là hàm xác định nào đó theo các đối số của nó.
Cấp của PDE là cấp cao nhất của đạo hàm riêng của ẩn hàm u có
mát trong phương trình:
PDE cấp một của hàm hai biến có dạng:
 u u 
F  x, y , u , ,   0
 x y 

PDE cấp hai của hàm hai biến có dạng:

 u u  2u  2u  2u 
F  x, y , u , , , 2 , , 2 0
 x y x xy y 
PDE tuyến tính nếu nó tuyến tính đối với ẩn hàm và tất cả các đạo
hàm riêng của nó. Ví dụ PDE tuyến tính cấp hai có dạng:
 2u  2u  2u u u
a ( x, y ) 2  2b( x, y )  c( x, y ) 2  d ( x, y )  e( x, y )  f ( x, y )u  0
x xy y x y

PDE á tuyến nếu nó tuyến tính với mọi đạo hàm riêng cấp cao nhất
của nó. Chẳng hạn PDE á tuyến cấp hai có dạng:

 u u   2u  u u   2u  u u   2u
a  x, y, u, ,  2  2b  x, y, u, ,   c  x, y, u, ,  2 
 x y  x  x y  xy  x y  y
 u u 
 d  x, y, u, ,  u  0
 x y 
§1.Phương trình đạo hàm riêng cấp một tuyến tính thuần nhất

Xét PDE cấp một dạng sau:

 u u u 
F  x1 , x2 ,..., xn , u , , ,..., 0 (1.1)
 x1 x2 xn 
trong đó

F :R 2 n 1
 G   x1 , x2 ,..., x2 n 1   F  x1 , x2 ,..., x2 n 1   R
1
Hàm
u : R n  D   x1 , x2 ,..., xn   u  x1 , x2 ,..., xn   R1 ;

 u u u
u , x , x ,...., x  C  D 
 1 2 n

được gọi là nghiệm của PDE (1.1) nếu:

  u u u 
a )   x1 , x2 ,..., xn   D   x1 , x2 ,..., xn , u  x1 , x2 ,..., xn  , , ,...,  G
  x1 x2 xn 

b) F  x , x ,..., x , u , u , u ,..., u   0
  1 2 n 
  x1 x2 xn 
Bài toán Cauchy:
Tìm nghiệm u = (x1,x2,…,xn) của PDE (1.1) sao cho

xk : x  u    x1 , x2 ,..., xk 1 , xk 1 ,..., xn  , k  1, 2,..., n


0
k

trong đó  là hàm cho trước của n – 1 biến.


PDE cấp một tuyến tính thuần nhất có dạng
u u u
X 1 ( x1 ,..., xn )  X 2 ( x1 ,..., xn )  ...  X n ( x1 ,..., xn ) 0 (1.2)
x1 x2 xn

trong đó:

 X (k  1, 2,...n) : R n  D   x , x ,..., x   X  x , x ,..., x   R1
 j 1 2 n j 1 2 n

 n 2
 X j  0   x1 , x2 ,..., xn   D
 j 1
 X
X j,  C  D  j , k  1, 2,..., n
 xk
 PDE (1.2) có U = C là nghiệm tầm thường.
1. PDE cấp một tuyến tính thuần nhất và hệ ODE đối xứng tương
ứng
Hệ ODE đối xứng tương ứng với PDE (1.2) là:
dx1 dx2 dxn
   (1.3)
X 1  x1 ,..., xn  X 2  x1 ,..., xn  X n  x1 ,..., xn 

Chọn xk (k cố định) là biến thì nghiệm của hệ (1.3) có dạng:


x1  x1 ( xk ), x2  x2 ( xk ),..., xk 1  xk 1 ( xk ), xk 1  xk 1 ( xk ),..., xn  xn ( xk )

Từ giả thiết về các hàm X1,X2,…,Xn thì hệ này tồn tại và duy nhất
nghiệm. Vậy ta tìm được n–1 tích phân đầu độc lập của hệ (1.3):
 1  x1 ,..., xn   C1 , 2  x1 ,..., xn   C2 ,..., n 1  x1 ,..., xn   Cn 1
Nếu tại điểm M = (x1,x2,…,xn) trong miền đang xét D, một trong các
hàm hệ số X1,X2,…,Xn khác không thì trong lân cận của điểm đó, hệ
(1.3) tương đương với hệ n – 1 ODE sau, giả sử X n  0

 dx1 X 1 dx2 X 2 dxn 1 X n 1


  ,  , , 
 dxn X n dxn X n dxn Xn

Mỗi tích phân đầu của hệ này được gọi là tích phân đầu của hệ (1.3).
Như vậy hệ ODE đối xứng (1.3) có không quá n – 1 tích phân đầu độc
lập.
Định lý 1: Nếu tích phân đầu bất kỳ của hệ ODE đối xứng (1.3) là
  x1 ,..., xn   C
thì u = (x1, x2,…,xn) là nghiệm không tầm thường của PDE (1.2).
Chứng minh: Ta có

dx1 dx2 dxn Xj 


  x1 , x2 ,..., xn  , X 1  0 :     dx j  dx1 , j  2,3,..., n 
X1 X 2 Xn X1 

n
 
  x1 , x2 ,..., xn  :  x1 , x2 ,..., xn   C  d   dx j  0
j 1 x j


  X 2  X n
d  dx1  dx1    dx1  0 
x1 x2 X 1 xn X n
  
X1  X2   X n 0 (1.4)
x1 x2 xn

Đồng nhất thức (1.4) đúng dọc theo mỗi đường cong tích phân của
hệ ODE đối xứng (1.3). Vì tại mỗi điểm (x 1,x2,…,xn) bất kỳ trong miền
tồn tại duy nhất nghiệm chỉ có một đường cong tích phân của hệ
(1.3) đi qua nên (1.4) thỏa mãn với mọi (x1,x2,…,xn) thuộc miền đang
xét. Chứng tỏ u =  là nghiệm của PDE đã cho.
Định lý 2: Nếu u =  (x1,x2,…,xn) là nghiệm không tầm thường của
PDE (1.2). Khi đó hệ thức  (x1,x2,…,xn) = C là một tích phân đầu
của hệ ODE đối xứng (1.3).
Chứng minh : Theo giả thiết ta có

  
X1  X2   X n 0 (1.5)
x1 x2 xn
Dọc theo nghiệm của ODE đối xứng (1.3), ta có
dx1 dx2 dxn X n  0 dx j X j 
  x1 , x2 ,..., xn  :      , j  1, 2,3, ..., n  1

X1 X 2 Xn dxn X n 

     dx1  dx2   
d  dx1  dx2    dxn     dx
 n
x1 x2 xn  x1 dxn x2 dxn xn  

  X 1  X 2  
d       dxn 
 x1 X n x2 X n xn 
     dxn
  X1  X2   X n   0   C 
  x1  x2     xn  X n
0
Ví dụ. Xét PDE

u u u
x  2y  z 0
x y z

Hệ 2 ODE đối xứng tương ứng là:

dx dy dz
 
x 2 y  z
Hai tích phân đầu tìm như sau:

 dx dy 1 1

 x 2 y  ln x   ln y  C1  ln x  ln y 2 C  x y C
1 1
2

 dx   dz  ln x  ln z  C  xz  C
 x z
2 2

Do đó các nghiệm không tầm thường của PDE là:

u1  x y ; u2  xz
2.Nghiệm tổng quát của PDE tuyến tính thuần nhất

Định lý 3. Nếu n-1 tích phân đầu độc lập của hệ ODE đối xứng (1.3) là
 1  x1 ,..., xn   C1

 2  x1 ,..., xn   C2
 (1.6)

  x ,..., x   C
 n 1 1 n n 1

thì nghiệm tổng quát của PDE tuyến tính thuần nhất (1.2) là
u    1 , 2 ,..., n 1  (1.7)
trong đó,  là hàm bất kỳ có các đạo hàm riêng liên tục theo các biến
1,…, n-1.
 (1).Hàm (1, 2,…, n-1) từ (1.7) là nghiệm vì:
  
X1  X2  ...  X n 
x1 x2 xn
  j
n 1 n 1
  j n 1
  j
 X1   X2  ...  X n  
j 1  j x1 j 1  j x2 j 1  j xn

n 1
   j  j  j 
  X1  X2   X n 0
j 1  j   x1   x2      xn 
0

(2).Mọi nghiệm của PDE (1.2) đều có dạng u = (1, 2,…, n):
Giả sử u = (x1,x2,…,xn) là một nghiệm của PDE (1.2). Cần chỉ ra tồn
tại hàm  có các đạo hàm riêng liên tục sao cho  = .
Do giả thiết  là nghiệm của PDE và đã có n – 1 tích phân đầu:
 1  x1 ,..., xn   C1 , 2  x1 ,..., xn   C2 , , n1  x1 ,..., xn   Cn1
nên 1, 2,…, n-1 cũng là nghiệm của PDE (1.2). Từ đó ta có
 n 
 X j x j
0
 j 1
 n  1
 X j 0
 j 1 x j (1.8)


 n  n 1
 X j 0
 j 1 x j
Hệ (1.8) là hệ n phương trình đại số tuyến tính thuần nhất có các nghiệm
khác không X1,X2,…Xn tại mỗi điểm (x1,x2,…,xn) của miền đang xét, nên
định thức Cramer của hệ phải bằng không, tức là
  

x1 x2 xn
 1  1  1

x1 x2 xn  0
   
 n 1  n 1  n 1

x1 x2 xn

Vậy các hàm , 1, 2,…, n-1 là phụ thuộc nhau, tức tồn tại hệ thức
F  , 1 ,..., n 1   0 (1.9)
Vì các tích phân đầu
 1  x1 ,..., xn   C1 , 2  x1 ,..., xn   C2 , , n 1  x1 ,..., xn   Cn 1
độc lập nên có ít nhất một định thức cấp n – 1 dạng
D  1 , 2 ,..., n 1 
0

D x1 , x 2 ,..., x n1 
Do đó từ (1.9) suy ra tồn tại hàm  sao cho

    1 , 2 ,..., n 1  

Vậy: Tìm nghiệm tổng quát của PDE (1.2) tương đương với việc tìm
n-1 tích phân đầu độc lập của hệ đối xứng (1.3).
Ví dụ 1: Giải PDE
u u u
x1  x2    xn 0
x1 x2 xn

Hệ ODE dạng đối xứng tương ứng là

dx1 dx2 dxn


  
x1 x2 xn
Tích phân hệ này ta được n -1 tích phân đầu độc lập là
dx1 dx2 x2 x2
  ln x1  ln x2  C0  ln  C0   C1 ,
x1 x2 x1 x1
x3 xn
....,  C2 , ,  Cn 1
x1 x1

Vậy nghiệm tổng quát cần tìm là


 x2 x3 xn 
u    , , , 
 x1 x1 x1 
trong đó  là hàm khả vi liên tục tùy ý của các tỷ số x 2/x1,x3/x1,
…,xn/x1
Ví dụ 2. Giải PDE
u u u
z  y  x  z   y  x  0
x y z
Hệ ODE đối xứng tương ứng có dạng
dx dy dz
 
z y xz yx

Ta tìm 2 tích phân đầu độc lập. Tích phân đầu thứ nhất

dx dy dz dx  dy  dz d x  y  z
     0  x  y  z  C1
z y xz yx 0 dx
Tích phân đầu thứ hai

dx 2 xdx 2 ydy 2 zdz 2 xdx  2 ydy  2 zdz


    
z  y 2x  z  y  2 y  x  z  2z  y  x  0
d  x2  y 2  z 2 
 0  x  y  z  C2
2 2 2

dx
Do đó nghiệm tổng quát của PDE cần tìm là

u    x  y  z, x 2  y 2  z 2 

trong đó  là hàm hai biến khả vi liên tục bất kỳ.


3. Bài toán Cauchy: Tìm nghiệm u = u(x1,x2,…,xn) của PDE (1.2) thỏa
mãn điều kiện ban đầu: (27/5/20)

khi xn : xn0  u    x1 , x2 ,..., xn 1 

trong đó  là hàm khả vi liên tục cho trước của các biến còn lại

𝑥1 , 𝑥2 , ..., 𝑥 𝑛 −1
Bài toán Cauchy và cách giải: Từ n – 1 tích phân đầu độc lập của hệ ODE
đối xứng tương ứng của PDE (1.2):

 1  x1 ,..., xn   C1 ;  2  x1 ,..., xn   C2 ;...; n1  x1 ,..., xn   Cn1

nghiệm tổng quát của PDE (1.2) có dạng


u    1 , 2 ,..., n 1 
Cần tìm nghiệm u = u(x1,x2,…,xn) của PDE (1.2) thỏa mãn điều kiện
u  x1 , x2 ,..., xn  x 0    x1 , x2 ,..., xn 1  (1.9)
n  xn

tức là tìm hàm  sao cho:


  1 , 2 ,..., n 1  x 0    x1 , x2 ,..., xn 1  (1.10)
n  xn
Từ biểu thức xác định n–1 tích phân đầu, và biến điều kiện đầu thì

 1   1  x1 ,..., xn 1 , xn0 

 2   2  x1 ,..., xn 1 , xn0 
 (1.11)
...

   n 1  1 n
0
 n 1 x ,..., x n 1 , x

Đẳng thức (1.10) nhờ (1.11) trở thành

  1 , 2 ,..., n 1     x1 , x2 , ..., xn 1  (1.12)


Hệ (1.11) giải được theo x1,x2,…,xn-1 ít nhất trong lân cận nào đó của điểm
M0:
M 0   x10 , x20 ,..., xn0  : X n  M 0   0

thì:  x1  1  1 , 2 ,..., n 1 

 x2  2  1 , 2 ,..., n 1 

...
 x    , ,..., 
 n 1 n 1 1 2 n 1

Nên hàm  cần tìm là


  1 , 2 ,..., n 1    1  1 , 2 ,..., n 1  ,..., n 1  1, 2 ,..., n 1 
Thật vậy, hàm  thỏa mãn điều kiện (1.12) vì

  1 , 2 ,..., n 1    1  1 , 2 ,..., n 1  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n 1  


   x1 , x2 ,..., xn 1 

Do đó hàm

u   1  1 , 2 ,..., n 1  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n 1 

là nghiệm cần tìm của bài toán Cauchy.


Ví dụ Tìm nghiệm z = z(x,y) của PDE
z z
y x 0
x y
thỏa mãn điều kiện ban đầu z(0,y) = (y), với  là hàm khả vi liên tục
cho trước.
ODE đối xứng tương ứng
dx dy

y x
Tích phân đầu của hệ là
dx dy 1
  xdx  ydy  0  d  x 2  y 2   0  x 2  y 2  C
y x 2
Vậy nghiệm từ tích phân đầu là

  x, y   x 2  y 2
   0, y   y :   y  
2

Nên nghiệm z(x,y) thỏa mãn điều kiện ban đầu tìm được là

z    
  x2  y 2 
Thủ tục giải bài toán Cauchy
u  u ( x1 ,..., xn ) ? :
 u u u
 X 1 ( x1 ,..., xn ) x  X 2 ( x1 ,..., xn ) x  ...  X n ( x1 ,..., xn ) x  0 (1.2)
 1 2 n
u ( x1 ,..., xn ) 0   ( x1 ,..., xn 1 )
 xn  xn

1).Tìm n–1 tích phân đầu 1= C1, 2 = C2 ,…, n-1 = Cn-1 của hệ ODE đối
xứng tương ứng
dx1 dx2 dxn
   (1.3)
X 1  x1 ,..., xn  X 2  x1 ,..., xn  X n  x1 ,..., xn 

Suy ra PDE có n-1 nghiệm khác không u1= 1, u2 = 2 ,…, un-1 = n-1.
2.Lập và giải hệ sau theo các biến x1,x2,…,xn-1
 1  x1 ,..., xn 1 , xn0    1  x1  1  1 , 2 ,..., n 1 
 
 2  x1 ,..., xn , xn    2
0
 x2  2  1 , 2 ,..., n1 
 
... ...
  x    , ,..., 
 n 1  x1 ,..., xn 1 , xn    n 1  n 1
0
n 1 1 2 n 1

3.Nghiệm cần tìm là


u   1  1 , 2 ,..., n 1  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n 1 
§2.Phương trình đạo hàm riêng cấp một tuyến tính
không thuần nhất
PDE cấp một tuyến tính không thuần nhất có dạng:
u u u
X 1 ( x1 ,..., xn , u)  X 2 ( x1 ,..., xn , u)  ...  X n ( x1 ,..., xn , u)  R ( x1 ,..., xn , u) (2.1)
x1 x2 xn

trong đó
 X i  C1  D  i  1, 2,..., n
 n
D   x1 , x2 ,..., xn , u   R , 
n 1

 i  0   x1 , x2 ,..., xn , u   U  D
2
X
 i 1
1. Lập nghiệm tổng quát
Giả sử nghiệm tổng quát u của PDE (2.1) được tìm dưới dạng ẩn
V  x1 , x2 ,..., xn , u   0 (2.2)
trong đó
V  C 1  D 

 V (2.2a)
  0   x1 , x2 ,..., xn , u   U  D
 u
Từ (2.2) với (2.2a), giải ra được ẩn hàm u = u(x 1,x2,…,xn) và có đồng
nhất thức:
V  x1 , x2 ,..., xn , u ( x1 , x2 ,..., xn )   0
Vậy hàm u được xác định thế nào?
Đạo hàm đồng nhất thức này theo xk, ta có
V
 V V u u xk
V    0 
V
, k  1, 2,..., n
xk xk u xk xk
u
Thay vào PDE (2.1):

 V   V   V 
 x   x   x 
X 1 ( x1 ,..., xn , u)   1   X 2 ( x1 ,..., xn , u)   2   ...  X n ( x1 ,..., xn , u)   n 
 V   V   V 
 u   u   u 
     
 R ( x1 ,..., xn , u)
hay
V V
X 1 ( x1 ,..., xn , u)  X 2 ( x1 ,..., xn , u)  
x1 x2
V V
 X n ( x1 ,..., xn , u)  R( x1 ,..., xn , u) 0 (2.3)
xn u

Đây chính là PDE cấp một tuyến tính thuần nhất với ẩn hàm V.
Hệ ODE đối xứng tương ứng của PDE (2.3) là

dx1 dx2 dxn du


    (2.4)
X1 X 2 Xn R
Giả sử n tích phân đầu độc lập của hệ (2.4) là
 0  x1 ,..., xn , u   C0

 1  x1 ,..., xn , u   C1


  x ,..., x , u   C
 n 1 1 n n 1

Do đó nghiệm tổng quát của PDE thuần nhất (2.3) (ẩn hàm V) là
V    0  x1 , x2 ,..., xn , u  , 1  x1 , x2 ,..., xn , u  ,..., n 1  x1 , x2 ,..., xn , u  (2.5)
Vậy nghiệm của PDE (1.1) dưới dạng ẩn là
V    0  x1 , x2 ,..., xn , u  , 1  x1 , x2 ,..., xn , u  ,..., n 1  x1 , x2 ,..., xn , u   0 (2.6)

trong đó  là hàm khả vi liên tục nào đó.


Để (2.6) là nghiệm tổng quát cần tìm, còn cần chỉ ra rằng trong miền
biến thiên D của các biến x1,x2,…,xn,u mỗi nghiệm bất kỳ

u    x1 , x2 ,...., xn  (2.7)

của PDE ban đầu (2.1) đều suy ra từ (2.6) với hàm  xác định nào đó.
Thật vậy, lấy

M 0   x , x ,..., x , u0   D : u0   ( x , x ,..., x ), X n  x , x ,..., x , u 0   0;


0
1
0
2
0
n
0
1
0
2
0
n
0
1
0
2
0
n

U  M 0 , r  : M   x1 , x2 ,..., xn , u   D :   M , M 0   r 
Khi đó trong lân cận U(M0,r) hệ n ODE đối xứng (2.4) có n tích phân
đầu độc lập:  0  x1 ,..., xn , u   C0

 1  x1 ,..., xn , u   C1
 (2.8)

  x ,..., x , u   C
 n 1 1 n n 1

Thay u =  từ (2.7) vào vế trái của (2.8) ta có:


 0  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn    0  x1 ,..., xn 

 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   1  x1 ,..., xn 
 (2.8a)


 n 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn    n 1  x1 ,..., xn 
Từ đó đạo hàm riêng hệ thức thứ k (k = 0,1,2,…,n-1) trong lân cận U:

 k  k  k   u  k  k u 
   
x j x j  x j x j u x j  (*)
k  0,1, 2, ..., n  1; j  1, 2,..., n 

Do k là nghiệm của PDE (2.3) nên:


 k  k
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   
x1 x2
 k  k
 X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   R  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   0 (2.9)
xn u
Mặt khác,vì u=(x1, x2,…, xn) là nghiệm của PDE (2.1) ban đầu nên

 
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   ... 
x1 x2

 X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   R  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   0
xn
 k
Nhân đồng nhất thức này với u rồi cộng với (2.9), ta được

 u  k  k   u   k   k 
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn      X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn      ... 
 x1 u x1   x2 u x2 
 u  k  k 
 X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn    0
 xn u xn 
và do (*) ta suy ra

 k  k
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   ... 
x1 x2
 k
 X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   0, k  0,1, 2,..., n  1
xn

Điều này chứng tỏ k (k = 0,1,2,…,n-1) là nghiệm của PDE cấp một


tuyến tính thuần nhất sau:
Z Z
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   ... 
x1 x2
Z
 X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn   0, k  0,1, 2, ..., n  1
xn
Từ đó {k = Ck,k = 0,1,2,…,n-1 } là n tích phân đầu của hệ n ODE đối
xứng:

dx1 dx2 dxn


 
X 1  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn  X 2  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn  X n  x1 ,..., xn ,   x1 ,..., xn 

Điều đó chứng tỏ giữa {k ,k = 0,1,2,…,n-1 } có sự phụ thuộc, tức tồn


tại hàm  sao cho
(2.8 a )
   0 , 1 ,...,  n 1   0 
   0  x1 , x2 ,..., xn ,   , 1  x1 , x2 ,..., xn ,   ,..., n1  x1 , x2 ,..., xn ,    0 
Thủ tục tìm nghiệm tổng quát của PDE (2.1)
1.Lập PDE cấp một tuyến tính thuần nhất tương ứng:
V V
X 1 ( x1 ,..., xn , u)  X 2 ( x1 ,..., xn , u) 
x1 x2
V V
 X n ( x1 ,..., xn , u)  R ( x1 ,..., xn , u) 0
xn u

và nhận được hệ ODE đối xứng ứng với nó

dx1 dx2 dxn du


   
X 1 ( x1 ,..., xn , u) X 2 ( x1 ,..., xn , u) X n ( x1 ,..., xn , u) R( x1 ,..., xn , u)
2. Tìm n tích phân đầu độc lập của hệ ODE đối xứng
 1  x1 ,..., xn , u   C1

 2  x1 ,..., xn , u   C2


  x ,..., x , u   C
 n 1 n n

3. Nghiệm tổng quát cần tìm của PDE (2.1) dưới dạng ẩn là

  1  x1 ,..., xn , u  , 2  x1 ,..., xn , u  ,..., n  x1 ,..., xn , u   0

trong đó  là hàm bất kỳ có các đạo hàm riêng theo 1, 2, …, nliên
tục.
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của PDE
u u u
x1  x2   xn  mu (m  0)
x1 x2 xn
PDE tuyến tính thuần nhất
V V V V
x1  x2   xn  mu  0 (m  0)
x1 x2 xn u
có hệ ODE đối xứng tương ứng

dx1 dx2 dxn du


   
x1 x2 xn mu
Hệ này có n tích phân đầu độc lập là
 x2
 1  x  C1
 1

 x3
 2  x  C2
 1


 xn
 n 1   Cn 1
 x1
 u
 n  m  Cn
 x1
 x2 x3 xn u 
Do đó nghiệm tổng quát cần tìm có dạng:   , , , m   0
 x1 x1 x1 x1 
2.Nghiệm đặc biệt : Khi thiết lập PDE với V, đã giả thiết u = u(x1,x2,
…,xn) thì V(x1,x2,…,xn,u) là nghiệm của PDE sau:

V V V V
X 1 ( x1 ,..., xn , u)  X 2 ( x1 ,..., xn , u)    X n ( x1 ,..., xn , u)  R ( x1 ,..., xn , u) 0
x1 x2 xn u

khi các biến độc lập chỉ gồm x1,x2,…,xn còn u = u(x1,x2,…,xn) xác định
từ hệ thức V(x1,x2,…,xn,u) = 0.
Tuy nhiên khi giải PDE đó thì lại xem x1,x2,…,xn ,u là độc lập. Như vậy
đã bỏ sót nghiệm u của PDE khi x1,x2,…,xn biến thiên độc lập còn u =
u(x1,x2,…,xn) được xác định từ hệ thức V(x1,x2,…,xn,u) = 0. Nghiệm
này chính là nghiệm đặc biệt.
Đã chứng minh nghiệm đặc biệt của PDE tuyến tính không thuần
nhất tồn tại không nhiều lắm.
Chẳng hạn:
Nếu X1,X2,…,Xn không đồng thời bằng không trong miền đang xét, R
có các đạo hàm riêng liên tục trong miền kín giới nội D thì không có
nghiệm đặc biệt.
Ví dụ. Giải PDE
z z

1 z  x  y  
x y
2

Tìm nghiệm của PDE tuyến tính thuần nhất


V V V

1 z  x  y  
x y
2
z
0

Hệ ODE đối xứng tương ứng


dx dy dz
 
1 z  x  y 1 2

có 2 tích phân đầu độc lập:


dz dy dz
   2  z  2 y  C1  z  2 y  C1
2 1 dy
dx dy dz d  z  x  y  u  z  x  y du
    
1 z  x  y 1 2 zx y u
du dy
  2 u  y  C2  y  2 z  x  y  C 2
u 1
Do đó nghiệm tổng quát cần tìm z = z(x,y) được xác định từ biểu
thức

 
V   z  2 y, y  2 z  x  y  0
Ta có
X 1 1
X1  1  z  x  y  
z 2 z  x  y

nên X1 không có đạo hàm riêng theo z liên tục trên mặt phẳng z = x+y.
Xét
V  zx y
V V V W  0 , z  x  y

1 z  x  y  
x y
2 
z 0 , z  x  y
V  0  z  x y

Vậy z = x + y là nghiệm đặc biệt.


3. Bài toán Cauchy

xn0 ,  : R n 1  D  ( x1 ,..., xn 1 )   ( x1 ,..., xn 1 )  R1 ;   C  D 


u  u ( x1 , ..., xn ) ? :
 u u
 X 1 ( x1 ,..., xn , u)  X 2 ( x1 ,..., xn , u)   
x1 x2

 u
  X n ( x1 ,..., xn , u)  R( x1 ,..., xn , u) (2.1)
 xn
u ( x ,..., x ) 0   ( x ,..., x ) (2.10)
 1 n xn  xn 1 n 1


Cách giải bài toán Cauchy
Giả sử tìm được nghiệm tổng quát của PDE (2.1) dưới dạng:

  1  x1 , x2 ,..., xn , u  , 2  x1 , x2 ,..., xn , u  ,..., n  x1 , x2 ,..., xn , u   0 (2.11)

trong đó

 1  x1 , x2 ,..., xn , u  , 2  x1 , x2 ,..., xn , u  ,..., n  x1 , x2 ,..., xn , u 

là n tích phân đầu độc lập của hệ đối xứng tương ứng (2.4).
Cần tìm hàm  sao cho hệ thức (2.11) cho ta nghiệm của bài toán
Cauchy
Theo giải thiết (2.10) thì:

u ( x1 ,..., xn0 )   ( x1 ,..., xn 1 )  0

nên khi đặt


 i  x1 , x2 ,..., x , u ( x1 , x2 ,..., x )    i , i  1, 2,..., n
0
n
0
n

thì cần chọn hàm  sao cho:

  1 , 2 ,..., n   u ( x1 ,..., x )   ( x1 ,..., xn 1 )


0
n (2.12)
Giải hệ
 1  x1 , x2 ,..., xn0 , u ( x1 , x2 ,..., xn0 )    1

 2  x1 , x2 ,..., xn0 , u ( x1 , x2 ,..., xn0 )    2



 n  1 2
 n )  n
0 0
x , x ,..., xn , u ( x1 , x2 ,..., x

theo các biến x1, x2,…,xn, u. Hệ này luôn có nghiệm vì


D  1 , 2 ,..., n 
0
D  x1 , x2 ,..., xn 1 , u 

trong lân cận điểm mà tại đó Xn khác không (các tích phân đầu độc
lập).
Từ đó ta có

 1  x1 ,..., xn 1 , x , u    1
0  x1  1  1 , 2 ,...,  n


n 
 x2  2  1 , 2 ,..., n 
 2  x1 ,..., xn , xn , u    2
0

  ...
...  x    , ,...,
  n 1  1 n

 n 1  1 n ,u   n
n 1 2
 x ,..., x n 1 , x 0
u    1 , 2 ,..., n 

Bây giờ ta chọn hàm  như sau:
  1 , 2 ,..., n     1 , 2 ,..., n  
 1  1 , 2 ,..., n  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n 
Khi đó hệ thức

  1 , 2 ,..., n    1  1 , 2 ,..., n  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n   0

xác định nghiệm bài toán Cauchy cần tìm.


 và khi đó  i trở thành  i ta được
0
Thật vậy, cho xn xn

  1 , 2 ,..., n    1  1 , 2 ,..., n  ,..., n 1  1 , 2 ,..., n   0 


 u    x1 , x2 ,..., xn 1   0 khi xn  xn0
Ví dụ. Tìm nghiệm của PDE
z z

1 z  x  y 
x y
2

thỏa mãn điều kiện ban đầu z =  = 2x khi y = 0.


PDE cấp một tuyến tính thuần nhất tương ứng có dạng:
V V V

1 z  x  y 
x y
2
z
0

Hệ ODE đối xứng tương ứng


dx dy dz
 
1 z  x  y 1 2
có 2 tích phân đầu độc lập là
 1  z  2 y

 2  y  2 z  x  y
Cho y = 0 suy ra
 z   1

2 z  x   2

Giải ra đối với x, z ta được


  22
x 1 
 4
z 
 1
Do đó nghiệm cần tìm xác định từ hệ thức
  22 
z    z  2 x   1  2  1    0  2 1  2  0
2

 4 

Thế biểu thức của 1, 2 vào, hàm nghiệm z = z(x,y) thỏa mãn

 
2
2z  2y  y  2 z  x  y 0

 
2z  4 y  y2  4 y z  x  y  4  z  x  y   0 

2z  y2  4x  4 y z  x  y
Bài tập chương 1
Bài 1 đến 10 trong [3] trang 283.

You might also like