Chuong 9

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TÀI TRỢ BỘI CHI

PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH

12/03/23 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Các phương thức xử lý bội chi
• Gánh nặng nợ và tác động đến kinh tế vĩ mô.
• Thu thuế hay vay nợ

12/03/23 2
CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ BỘI CHI

• Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu.


• Phát hành tiền
• Vay nợ trong nước và vay nước ngoài

12/03/23 3
Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu

• Tăng thuế => gia tăng nguồn thu cho


chính phủ.
– Tác động đến nguồn tài chính khu vực tư?

• Cắt giảm chi tiêu => giảm áp lực bội chi


– Tác động đến tổng cầu và mức chi tiêu khu
vực tư?

12/03/23 4
Phát hành tiền

• Phát hành trực tiếp => gia tăng cung tiền


= > lạm phát
• Phát hành để tiền tệ hóa trái phiếu chính
phủ => gia tăng cung tiền => lạm phát

12/03/23 5
Vay nợ

• Vay nợ trong nước


• Vay nợ nước ngoài
– Chiến lược Việt Nam: trong nước 2/3 và nước ngoài
1/3.
– Giới hạn vay nợ

12/03/23 6
GÁNH NẶNG NỢ

• Quan điểm của Lerner


• Mô hình liên thế hệ
• Mô hình tân cổ điển
• Mô hình Ricardo

12/03/23 7
Quan điểm Lerner
• Theo Lerner (1948)], nợ trong nước không tạo ra gánh nặng cho thế hệ tương lai
– Những người thuộc thế hệ sau chỉ đơn giản là thiếu nợ lẫn nhau. Khi món nợ được
trả hết tức là có sự chuyển nhượng thu nhập từ một nhóm dân cư này (nhóm người
không nắm giữ trái phiếu) cho một nhóm dân cư khác (người nắm giữ trái phiếu).
• Câu chuyện sẽ hoàn toàn khác nếu như quốc gia đi vay ở nước ngoài. Thế hệ tương lai
phải chịu đựng một gánh nặng, vì mức độ tiêu dùng của họ sẽ bị giảm bằng khoản tiền
vay cộng với lãi tích lũy phải trả cho nước ngoài.

12/03/23 8
Mô hình liên thế hệ
Thôøi gian 2004  2024
Người treû Trung nieân Người
Việc phân giaø
tích mô (1) Thu nhaäp 12.000 12000 ñoâla 12000
hình này ñoâla ñoâla
giúp cho (2) Chính phuû vay -6000 -6000
chúng ta
(3) Chi tieâu ñöôïc 4000 4000 4000
thấy được chính phuû taøi trôï
gánh
Naêm 2024
nặng nợ
chuyển Người trẻ Trung nieân Người giaø
giao qua
các thế (4) Chính phuû taêng -4000 ñoâla -4000 -4000
hệ. thueá ñeå traû nôï ñoâla ñoâla

(5) Chính phuû traû +6000 +6000


nôï

12/03/23 9
Mô hình liên thế hệ
• Như kết quả của chính sách nợ và thuế kèm theo, thế
hệ người già trong năm 2002 đến 2024 có mức chi
tiêu nhiều hơn nhóm người khác 4000 đô la.
• Đứng trên góc độ tiêu dùng, nhóm người trẻ và nhóm
trung niên trong năm 2004 đến năm 2024 không tốt
hơn cũng không bị thiệt hơn.
• Nhóm người trẻ trong năm 2024 có mức chi tiêu thấp
hơn 4.000 đôla so với trường hợp không có các chính
sách nợ và đi kèm theo chính sách tài khóa.

12/03/23 10
Mô hình tân cổ điển
• Trong mô hình tân cổ điển, giả sử việc vay mượn của chính
phủ làm giảm đầu tư của tư nhân. Điều này còn gọi là giả
thuyết chèn lấn (crowding out hypothesis).

Lãi suất Cung về


(r) vốn (S1 )

r2

r1

Cầu về
vốn (D1 )

K2 K1 K

12/03/23 Hình 9.1 Cân bằng thị trường vốn 11


Mô hình Ricardo
• Robert Barro (1974): chính phủ vay nợ => nhóm người già
nhận thấy rằng con cháu của họ sẽ bị thiệt hại hơn => Nhóm
người già phản ứng gia tăng thu nhập dưới dạng di sản để
lại cho con cháu với mức bằng khoản tiền đủ để trả phần
thuế tăng thêm mà thế hệ tương lai phải chịu.
• Bằng cách làm này, kết quả không có gì thay đổi thực sự.
Các thế hệ sẽ có cùng mức tiêu dùng như trước khi chính
phủ vay nợ. Mỗi thế hệ tiêu dùng chính xác một số tiền
giống nhau như trước khi chính phủ vay nợ.

12/03/23 12
THU THUẾ HAY VAY NỢ
• Nguyên tắc nhận lợi ích
• Sự công bằng giữa các thế hệ
• Cân nhắc về hiệu quả
• Cân nhắc về kinh tế vĩ mô
• Cân nhắc về đạo đức và chính trị

12/03/23 13
Nguyên tắc nhận lợi ích
• Nguyên tắc chuẩn tắc lập này chỉ ra rằng những người
hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ thể của chính phủ
sẽ phải trả tiền vay.
• Ví dụ, những người muốn sử dụng cách đi vay để cứu
trợ sau một trận động đất cho rằng thế hệ tương lai
phải chịu gánh nặng nợ này là công bằng vì họ sẽ được
hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng được xây dựng bằng vốn
vay.

12/03/23 14
Sự công bằng giữa các thế hệ
• Vay nợ => đầu tư cơ sở hạ tầng => thế hệ tương lai có
cuộc sống tốt.
• Đánh thuế => chuyển giao thu nhập giữa người giàu và
nghèo trong cùng 1 thế hệ

12/03/23 15
Cân nhắc về hiệu quả
• Câu hỏi đặt ra ở đây là tài trợ bằng nợ hay bằng thuế sẽ tạo nên gánh
nặng phụ trội lớn hơn.
• Sự lựa chọn giữa tài trợ bằng thuế hay nợ cũng chỉ là lựa chọn thời
điểm đánh thuế mà thôi. Với tài trợ bằng thuế, thì có một khoản
thanh toán lớn được thực hiện tại thời gian chi tiêu. Với tài trợ bằng
nợ, thì có nhiều khoản thanh toán nhỏ (trả lãi vay) được thực liên
tục. Hiện giá của các khoản thu thuế như nhau trong cả 2 trường hợp.
• Tranh luận:
– Thu thuế tạo ra gánh nặng phụ trội
– Nợ vay gây ra chèn lấn kinh tế

12/03/23 16
Cân nhắc về kinh tế vĩ mô
• Khi thất nghiệp xảy ra thì lựa chọn giữa thuế và vay nợ
như thế nào để tài trợ trong ngắn hạn? Trong mô hình
Keynes, sự lựa chọn này phụ thuộc vào mức độ thất
nghiệp. Khi thất nghiệp rất thấp thì chi tiêu quá mức của
chính phủ có thể dẫn tới lạm phát, do đó cần phải giảm
bớt khả năng chi tiêu ở khu vực tư - bằng cách tăng thuế.
• Ngược lại, khi thất nghiệp cao, chính phủ phải chấp nhận
mức thâm hụt hợp lý để kích cầu- sử dụng thuế và thâm
hụt để tiếp tục giữ tổng cầu ở một mức độ thích hợp, và
không lo lắng về việc cân đối ngân sách.

12/03/23 17
Cân nhắc về đạo đức và chính trị
• Một số nhà bình luận cho rằng sự lựa chọn giữa thuế
và vay nợ là một vấn đề đạo đức.
– Chính phủ có trách nhiệm kiểm soát bội chi : trách
nhiện và đạo đức
– Vay nợ => đầu tư công tăng => Tham nhũng

12/03/23 18

You might also like