Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

HỆ THỐNG HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG


CHƯƠNG 1. Tổng quan tâm lý học
Hãy trình bày cách tiếp cận của Elton Mayo trong
Tâm lý học lao động.
Phân tích vai trò và nhiệm vụ của môn Tâm lý học
lao động.
Phân tích đối tượng gắn với nội dung môn tâm lý học
lao động
Bản chất tâm lý của lao động được thể hiện như thế
nào và ý nghĩa.
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG VIỆC

❄ Những đặc điểm công việc nào khuyến khích trạng thái tâm lý tích cực trong công việc, thúc đẩy động lực làm việc của
người lao động : bản sắc nhiệm vụ, đa dạng nhiệm vụ, kỹ năng, ý nghĩa nhiệm vụ, công việc, quyền tự chủ, phản hồi về
kết quả thực hiện công việc, công việc đáp ứng nhu cầu con người
❄ Những đặc điểm công việc nào khuyến khích trạng thái tâm lý tích cực trong công việc, thúc đẩy động lực làm việc của
người lao động (Hackman và Oldham, các lý thuyết nhu cầu như Maslow (1943), Lý thuyết quan hệ công việc
(Blustein David, 2011), lý thuyết tự quyết (Ryan và Deci, 2000)
❄ đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng tới tâm lý người lao động
❄ thích ứng tâm lý của người lao động tại nơi làm việc
❄ Trải nghiệm công việc trong quá khứ, hiện tại và nguyện vọng nghề nghiệp : sử dụng lý thuyết dòng chảy tâm lý và trải
nghiệm tối ưu
❄ xu thế biến đổi công việc hiện nay tới tâm lý người lao động
❄ + thay đổi trong cách thức tổ chức công việc, yêu cầu cầu việc tới các khía cạnh tâm lý như : hợp đồng tâm lý giữa
người lao động và người sử dụng lao động, kiến thức kỹ năng, hành vi người lao động...
CHƯƠNG 3. Nhân cách người lao động
.
- Nhân cách Holland
- 4 Tầng đào tạo
- EQ và IQ
Chương 4. CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ TRONG LAO ĐỘNG
❄ trạng thái chú ý trong lao động và các thuộc tính
❄ các yếu tố nội tại trong công việc là một trong các nguyên
nhân ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong lao động
❄ Trạng thái cảm xúc trong lao động – xung đột công việc và
gia đình
❄ thích ứng tâm lý của người lao động tại nơi làm việc
- Trạng thái mệt mỏi và nguyên nhân
Chương 5. Học tập suốt đời
- Quá trình nhận thức đối với người lao
động ?
❄ học tập tư duy phản biện của người lao
động
❄ cơ chế học tập xã hội và học tập chủ
đích trong việc hình thành nhận thức
của người lao động.
Chương 6.
Thái độ và hành vi người lao động
1. Thái độ
-Khái niệm
-Thành phần và ví dụ
2. Hành vi và ví dụ hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên
- Cơ sở của các nguyên tắc điều chỉnh hành vi và lý thuyết của chúng
- Cơ chế kích thích – phản ứng
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết trong tổ chức
Chương 6 ( tiếp)
❄ Kích thích vai trò, vị thế và xác lập mục tiêu của người lao động
trong quá trình làm việc.
❄ Học thuyết nhu cầu, nhà quản lý xác định các kích thích lợi ích
để tạo động lực đối với người lao động
❄ Các xuất giải pháp để thúc đẩy người lao động chuyển đổi hành
vi khi họ ở từng giai đoạn khác nhau trong quá trình thay đổi
hành vi
Chương 7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ
LAO ĐỘNG

- Cấu trúc tâm lý xã hội nào trong tập thể lao động . Đa dạng hoá tại nơi làm
việc theo cấu trúc nhân khẩu học.
- phân tích một trong số các hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lao
động giúp nhóm và tập thể có thể vững mạnh và chống lại những ảnh hưởng
bên ngoài. ( Bản vị nhóm)
- Xung đột trong tập thể, định kiến, xung đột nhận thức
- Lý thuyêt bản sắc xã hội ( SIT) - tư duy nhóm
- Mô hình Tesi
- Đàm phán và giao tiếp
CHƯƠNG 8 : TÂM LÝ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

❄ Phong cách lãnh đạo (- Phong cách lãnh đạo chuyển đổi và quyết đoán và uy tín
lãnh đạo với nhân viên cấp dưới
❄ Yếu tố tâm lý cốt lõi trong phát triển đội ngũ lãnh đạo
❄ Musk, Steve Jobs, Howard Schultz, Barack Obama
Chúc các em có kỳ thi thành công và
đạt kết quả cao

Photo by Markus Spiske · CC-License: CC BY · blogcongdong.com

You might also like