PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GENERAL LAW
GROUP 1
 Trần Lê Trâm Anh
 Lê Thủy Trúc
 Văn Nguyễn Anh Tú
 Nguyễn Ngọc Minh
 Trương Mỹ Anh
 Trương Thị Ly
 Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh
 Hoàng Thị Như Quỳnh
CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT
• Cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc
nghiên cứu trách nhiệm pháp lý, buộc các chủ thể vi phạm gánh
chịu những hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình
gây ra
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP
LUẬT
• Mặt khách quan của vi • Mặt chủ quan của vi
phạm pháp luật phạm pháp luật

• Chủ thể của vi phạm • Khách thể của vi phạm


pháp luật pháp luật
MẶT KHÁCH QUAN

• Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài của
vi phạm pháp luật gồm các hành vi trái pháp luật, sự thiệt hại cho xã hội, mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội.
HÀNH VI TRÁI PHÁP
LUẬT
SỰ THIỆT HẠI CHO XÃ HỘI

• Là những thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần mà xã hội


phải gánh chịu.
MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT
VÀ SỰ THIỆT HẠI CHO XÃ HỘI:
• Phải do chính hành vi trái pháp luật đó trực tiếp gây ra. Trong
trường hợp giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội
không có mối quan hệ nhân quả thì không thể buộc chủ thể vi
phạm phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại họ gây ra.
MẶT CHỦ QUAN

• Là toàn bộ các dấu hiệu bên trong của của nó, bao gồm
yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ,
mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật.
LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý

1. Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm 1. Lỗi vô ý vì quá tự tin: nhìn thấy trước
nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại hậu quả thiệt hại nhưng hy vọng, tin
nhưng vẫn mong muốn cho hậu quả tưởng điều đó không xảy ra hoặc nếu
đó xảy ra. xảy ra thì có thể ngăn chặn được.

2. Lỗi cố ý gián tiếp: nhìn thấy trước hậu 2. Lỗi vô ý do cẩu thả: không nhìn thấy
quả thiệt hại cho xã hội, tuy không trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể
hậu quả xảy ra. thấy hoặc cần phại nhận thấy trước.
CHỦ THỂ

• Chủ thể vi phạm pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý.
1. Đối với cá nhân: đạt độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, có khả
năng nhận thức, kiếm soát và điều khiển hành vi.
2. Đối với tổ chức: phải chú ý tới tư cách pháp nhân hoặc địa vị pháp lý.
KHÁCH THỂ

• Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi


vi phạm pháp luật xâm hại đến. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc tính
chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại.
VƯỢT BIÊN TRÁI
PHÉP
Lời khai của kẻ đưa người Trung Quốc vượt biên vào Việt Nam trốn cách ly Covid-19
CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT

• Nghiên cứu cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan


trọng trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý, buộc các chủ
thể vi phạm phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do
hành vi trái pháp luật của mình gây ra. Cấu thành vi phạm
pháp luật gồm 4 các yếu tố: Mặt khách quan của vi phạm
pháp luật; mặt chủ quan của vi phạm pháp luật; chủ thể của
vi phạm pháp luật; khách thể của vi phạm pháp luật.
• 1.Mặt khách quan. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu quả
nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian,
địa điểm, phương tiện vi phạm.
• a.Hành vi trái pháp luật: đưa người vượt biên trái phép.
• b.Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: gây thiệt hại cho xã hội và nhà nước về tinh thần, vật chất đặc biệt là
trong thời kì covid 19 này. Nhà nước khó kiểm soát dịch bệnh.
• 2. Mặt chủ quan. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi
thực hiện hành vi trái pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật.
•a.Lỗi: đây là lỗi cố ý gián tiếp ,những người trong vid* Phùng Thế Anh và Vàng Seo Xóa * thấy
trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội, do hành vi của mình gây ra. Tuy không mong muốn nhưng để
mặc cho hậu quả đó xảy ra.
•b.Động cơ: vì tham tiền bạc, vật chất
•c.Mục đích: đưa người vượt biên thành công, không cần qua các trạm kiểm dịch,
• 3. Chủ thể: Phùng Thế Anh và Vàng Seo Xóa, là người đã có năng lực trách nhiệm pháp ký và vi
phạp pháp luật
• 4. Khách thể: là sự an toàn về sức khỏe, tính mạng của xã hội.
THANKS FOR LISTENING !

You might also like