Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 7

HÀNG TỒN KHO:


CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

© 2013 The McGraw-Hill Companies, Inc.


Tài liệu học tập

9-2
Nội dung

PHẦN 3: Những vấn đề khác: sai sót, thay đổi PP…

9-3
Phần 1 (P1): Theo IFRS

9-4
P1-Phương pháp LCM
(Lower of Cost or Market)

Hàng tồn kho được đánh giá theo giá


thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường.

Việc
Việc trình
trình bày
bày giá
giá trị
trị hàng
hàng tồntồn kho
kho theo
theo LCM
LCM tạo
tạo ra
ra một
một
khoản
khoản lỗ lỗ tại
tại kỳ
kỳ mà
mà giágiá trị
trị HTK
HTK giảm
giảm xuống
xuống thấp
thấp hơn
hơn giá
giá
gốc
gốc chứ
chứ không
không phảiphải trong
trong kỳkỳ HTK
HTK được
được bán
bán ra.
ra.

9-5
P1- Phương pháp LCM
 Xác định giá thị trường

+ Giá bán ước tính



IAS
IAS 22 định
định nghĩa
nghĩa “giá
“giá thị
thị − Chi phí để hoàn thành
trường”
trường” chính
chính làlà giá
giá trị
trị − Chi phí để bán
thuần
thuần có
có thể
thể thực
thực hiện
hiện
được
được (NRV).
(NRV). = NRV/ Giá thị trường

9-6
P1- Phương pháp LCM
Bước 1 Bước 2
Xác định giá thị trường So sánh giá thị trường với giá gốc
(1)
(1) Giá
Giá (3)
(3) Giá
Giá trị
trị
bán
bán trong
trong thuần
thuần cócó
kỳ
kỳ kinh
kinh thể
thể thực
thực
doanh
doanh hiện
hiện được
được
bình
bình
thường
thường

Giá
Giá thị
thị trường
trường Giá
Giá gốc
gốc
Hoặc

(2)
(2) Trừ:
Trừ: Chi
Chi phí
phí ước
ước
tính
tính đểđể hoàn
hoàn thành
thành và

để
để bán
bán LCM
LCM

9-7
P1- Ví dụ 1:
• Một mặt hàng có đơn giá gốc $20/SP.
Vào thời điểm cuối năm, thông tin có
được đối với mỗi đơn vị SP như sau:
• Giá bán = $30
• Chi phí để hoàn thành và để bán= $4

• Chúng ta nên đánh giá mặt hàng này


theo giá bao nhiêu để trình bày thông tin
trên báo cáo tình hình tài chính?

9-8
P1- Ví dụ 1: đáp án

$21.50
Giá thị trường?

Giá gốc $20 Thấp hơn


NRV là $26 do vậy mặt
hàng này nên đánh giá
ở mức giá $20.

9-9
P1- Áp dụng phương pháp LCM

LCM có thể áp dụng theo một trong 2 cách:

1)
1) LCM
LCM thường
thường sử sử dụng
dụng cho
cho
2)
2) -Những
-Những mặt
mặt hàng
hàng riêng
riêng lẻ.
lẻ. inventory
1.
1. Apply
2.
2. Apply
Apply LCM
Apply LCM
LCM to
LCMto each
to
to logical
each individual
logical
individual item
item in
inventory in
3)
3) -Những
-Những nhóm
nhóm hàng
hàng tương
tương
categories.
inventory.
categories.
inventory. tự
tự hoặc
hoặc những
những mặt
mặt
hàng
hàng cócó liên
liên quan
quan với với nhau
nhau
9 - 10
P1- Hạch toán:
Điều chỉnh giá gốc về giá thị trường
1. Ghi nhận khoản lỗ thành 1 khoản mục riêng
biệt trên báo cáo KQHĐ.
2
Khoản lỗ do ghi giảm giá trị HTK XX
các
Hàng tồn kho XX
h
2. Ghi nhận khoản lỗ vào Giá vốn hàng bán.

Giá vốn hàng bán. XX


Hàng tồn kho XX

9 - 11
P1- Hạch toán:
Ghi đảo lại khoản điều chỉnh giảm

Lưu ý: U.S. GAAP không cho phép thực


9 - 12 hiện bút toán đảo này.
P1- CÁC KỸ THUẬT ƯỚC TÍNH GIÁ TRỊ HTK
CUỐI KỲ
Việc ước tính giá trị HTK giúp:
1. Tiết kiệm chi phí
2. Tiết kiệm thời gian
Hai phương pháp phổ biến để ước tính giá trị
HTK cuối kỳ:
1. Phương pháp lợi nhuận gộp
2. Phương pháp giá bán lẻ

9 - 13
P1- Phương pháp lợi nhuận gộp
Kiểm toán viên kiểm
Ước tính giá trị HTK và
tra tính hợp lý về số
GVHB để lập BCTC giữa
liệu HTK của khách
niên độ.
hàng

Hữu
Hữu íchích
khi
khi .. .. ..

Xác định giá trị HTK bị


Lập kế hoạch và dự
mất mát, tổn thất,
toán
thiệt hại,…

Lưu ý: PP lợi nhuận gộp không được phép sử dụng


để tính toán số liệu cho BCTC năm.
9 - 14
P1- Phương pháp lợi nhuận gộp
Phương
Phương pháp
pháp này
này giả
giả định
định rằng
rằng tỷ
tỷ suất
suất lợi
lợi nhuận
nhuận gộp
gộp

là tương
tương đối
đối ổn
ổn định
định trong
trong ngắn
ngắn hạn.
hạn.

Giá trị HTK tồn đầu kỳ (từ sổ kế toán)


Cộng (+): Giá trị (thuần) mua (từ sổ kế toán)
trong kỳ
Tổng giá trị hàng sẵn sàng
để bán
Trừ (-): Giá vốn hàng bán (ước tính từ tỷ suất lợi nhuận gộp
kỳ trước)
Giá trị HTK tồn cuối kỳ (ước tính)

Ước tính từ tỷ suất lợi nhuận gộp kỳ trước

9 - 15
P1- Ví dụ 2:
Công ty Matrix sử dụng PP lợi nhuận gộp để ước
tính giá trị hàng tồn kho cuối tháng.
Cuối tháng 5 có các số liệu sau:

1. Doanh thu thuần tháng 5 = $1,213,000


2. Giá trị hàng mua trong tháng 5 = $728,300
3. Hàng tồn kho ngày 1.5 = $237,400
4. Tỷ suất LN gộp ước tính= 43% doanh thu

Yêu cầu: Ước tính giá trị HTK ngày 31.5.

9 - 16
P1- Ví dụ 2: đáp án

Yếu
Yếu tố
tố quan
quan trọng
trọng để
để có
có kết
kết quả
quả ước
ước tính
tính gần
gần
chính
chính xác
xác đó
đó là
là độ
độ tin
tin cậy
cậy của
của tỷ
tỷ suất
suất LN
LN gộp.
gộp.

9 - 17
P1- Phương pháp giá bán lẻ
• Phù hợp với các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc
tương tự.
• PP này dựa trên mối quan hệ giữa giá vốn, giá bán để
ước tính giá trị HTK cuối kỳ và GVHB trong kỳ.
• Áp dụng cho DN sử dụng PP kế toán HTK theo kiểm
kê định kỳ.

Mục
Mục tiêu:
tiêu: Chuyển
Chuyển giá
giá trị
trị HTK
HTK cuối
cuối kỳ
kỳ tính
tính
theo
theo giá
giá bán
bán lẻ
lẻ sang
sang số
số liệu
liệu theo
theo giá
giá gốc
gốc

9 - 18
P1- Phương pháp giá bán lẻ

HTK đầu kỳ theo giá


Doanh thu trong kỳ.
gốc và giá bán lẻ.

Chúng
Chúng tata
cần
cần biết.
biết. .. ..

Hàng mua trong kỳ Các điều chỉnh


theo giá gốc và giá bán tăng/giảm giá bán lẻ
lẻ. (nếu có).

9 - 19
Phần 2: Theo quy định của Việt Nam
VAS 02 và TT 200

9 - 20
GÍA TRỊ THUẦN CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC
LCM
• Cuối niên độ kế toán : nếu xét thấy giá trị HTK
không thu hồi đủ do bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán
bị giảm hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí bán tăng
lên thì phải ghi giảm giá gốc bằng với giá trị
thuần có thể thực hiện được.
• GT thuần = Giá bán ước tính – Chi phí ước tính
để hoàn thiện – chi phí bán ước tính

9 - 21
P2-Quy định VN về Phương pháp giá bán lẻ

• Điều 29 Thông tư 200/2014/TT-BTC: một số đơn vị có


đặc thù có thể áp dụng kỹ thuật xác định giá trị HTK cuối
kỳ theo phương pháp Giá bán lẻ.
• Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán
lẻ: với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng
và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng
các phương pháp tính giá khác.
• Giá gốc HTK được xác định bằng cách lấy giá bán của
HTK trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý.
Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ
phần trăm bình quân riêng.

9 - 22
P2- Ví dụ 3:
Công ty Matrix sử dụng PP giá bán lẻ để ước tính giá trị
HTK cuối tháng. Trong tháng 5, một số thông tin thu
thập được như sau:

1) HTK đầu kỳ theo giá gốc $27,000, giá bán lẻ


$45,000
2) Hàng mua trong kỳ giá gốc là $180,000, giá bán
$300,000
3) Doanh thu thuần tháng 5: $310,000

Ước tính giá trị HTK ngày 31/5.


9 - 23
Ví dụ 3:

9 - 24
Ví dụ 3:

x
×

9 - 25
Các vấn đề khác liên quan đến PP giá bán lẻ

Yếu tố Cách xử lý
Trước khi tính tỷ lệ giá vốn/giá bán
CP mua Cộng vào cột giá vốn
Hàng mua trả lại Trừ ra ở cả cột giá vốn và giá bán
Chiết khấu mua hàng ( BM XEM LẠI THEO
IFRS HAY VN) Trừ ở cột giá vốn
Hao hụt vượt mức, tổn thất, mất mát Trừ ra ở cả cột giá vốn và giá bán
Sau khi tính tỷ lệ giá vốn/giá bán
Hao hụt, mất mát trong vượt mức Trừ vào cột giá bán lẻ
Chiết khấu cho nhân viên Cộng vào doanh thu thuần

9 - 26
Phần 3
Sự thay đổi PP kế toán HTK

Việc thay đổi PP kế toán HTK (bao gồm cả


sự thay đổi chính sách kế toán), giống như
hầu hết trường hợp thay đổi tự nguyện
chính sách kế toán, phải thực hiện điều
chỉnh hồi tố.

9 - 27
P3- Sai sót kế toán liên quan đến HTK

Nếu sai sót được phát hiện ngay trong


kỳ => ghi đảo lại bút toán đã ghi sai
trước đây, sau đó ghi lại bút toán đúng.

VẤN ĐỀ NÀY BỘ MÔN NÊN THỐNG


NHẤT LẠI

Nếu sai sót được phát hiện tại kỳ liền sau


9 - 28
kỳ xảy ra sai sót thì các báo cáo tài chính
Sai sót kế toán liên quan đến HTK

 Khai khống HTK cuối kỳ


◦ Khai thiếu GVHB
◦ Khai khống lợi nhuận trước thuế.
 Khai thiếu HTK cuối kỳ
◦ Khai khống GVHB
◦ Khai thiếu lợi nhuận trước thuế.

9 - 29
Sai sót kế toán liên quan đến HTK

 Khai khống HTK đầu kỳ


◦ Khai khống GVHB
◦ Khai thiếu lợi nhuận trước thuế.
 Khai thiếu HTK đầu kỳ
◦ Khai thiếu GVHB
◦ Khai khống lợi nhuận trước thuế.

9 - 30
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Nguyên tắc thận trọng Khi lập BCTC

Trình bày theo Giá trị thuần có thể


Giá gốc giá thấp hơn thực hiện được

Chênh
Chênhlệch
lệch

9 - 31
CP
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

 Đối tượng và điều kiện: gồm VT, HH, TP tồn kho (gồm
cả HTK bị hư hỏng, mất phẩm chất, lạc hậu, lỗi thời, ứ
đọng, chậm luân chuyển…), SPDD mà giá gốc ghi trên sổ
kế toán > giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo
điều kiện có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, thuộc QSH của
DN tồn kho tại thời điểm lập BCTC.

 Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được
thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng => tổng hợp vào
bảng kê chi tiết.
9 - 32
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

• Thời điểm: cuối kỳ, trước khi lập BCTC

Mức dự Lượng VT, giá trị thuần


phòng giảm HH tồn kho giá gốc có thể thực
giá VT, HH = giảm giá tại x VT, HH - hiện được
cho kì kế thời điểm lập tại thời điểm
hoạch BCTC lập BCTC

9 - 33
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

2294 632
(1a)Cuối năm lập DP
Trích lập thêm ở năm sau

(1b)Hoàn nhập dự phòng


9 - 34
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Ghi chú (VAS 02):


 VT dự trữ để sd cho mđích SX SP không được đánh giá thấp
hơn giá gốc nếu SP do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được
bán  Z SX SP
 Khi có sự giảm giá của VT mà Z SX > giá trị thuần có thể
thực hiện được  VT tồn kho được đánh giá giảm xuống =
giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng (cho phép lập
dự phòng giảm giá cả VT tồn kho & TP).
 Tr/hợp khoản DPGG HTK được lập ở cuối n/độ KT năm nay
< khoản DPGG HTK đã lập ở cuối n/độ KT năm trước 
chlệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảm CP SX KD

9 - 35
Trình bày và công bố thông tin HTK

9 - 36
Quiz
Click the Quiz button to edit this object

9 - 37
Trình bày và công bố thông tin HTK

9 - 38
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ THUẾ
Về thuế GTGT
- Muốn được khấu trừ thuế thì hàng mua
vào phải có hđGTGT.
-Nếu hđ trên 20tr thì phải tt qua NH
-Nếu tt theo kiểu bù trừ hh thì phải lập biên
bản bù trừ…

Về thuế TNDN
-Chỉ được tính vào CP hợp lý khi mua hh,
dịch vụ có hóa đơn theo qđ
-Hđ trên 20tr phải có chứng từ tt ko dùng TM.
Đến thời điểm ghi nhận CP nếu chưa có
chứng từ th/t vẫn được ghi nhận vào CPđược
trừ.Đến kỳ th/toán nếu chưa có ch/từ phải
điều chỉnh giảm CP nếu th/ toán = TM
9 - 39
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ THUẾ
Về thuế TNDN
• Hồ sơ đối với tài sản, hàng hóa bị tổn thất do thiên tai, dịch
bệnh, hỏa hoạn được tính vào chi phí được trừ như sau:
- Văn bản của DN gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trình
về tài sản, hàng hóa bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa
hoạn.
- Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hóa bị tổn thất do DN lập.
Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hóa tổn thất phải xác định
rõ giá trị tài sản, hàng hóa bị tổn thất, nguyên nhân tổn thất,
trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất; chủng loại,
số lượng, giá trị tài sản, hàng hóa có thể thu hồi được (nếu có);
bảng kê xuất nhập tồn hàng hóa bị tổn thất có xác nhận do đại
diện hợp pháp của DN ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật…

9 - 40
End of Chapter 7

9 - 41

You might also like