Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HÀNH


CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
- NHÓM 1 -
Thành viên nhóm

1. Nguyễn Thị Mai Lý


2. Nguyễn Sử Học
3. Nguyễn Thị Thu Hiền
4. An Thị Hồng Nhung
5. Tẩn A Páo
Nội dung
• Quan niệm
1

• Vị trí pháp lý
2

• Nội dung hoạt động kiểm soát


3

• Thực trạng
4

• Đánh giá ưu, nhược điểm


5

• Kiến nghị và giải pháp


6
Quan niệm về kiểm soát với QLHCNN

Kiểm soát
Theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt
động của các cá nhân tổ chức có
đúng mục tiêu và quy định có sẵn; Kiểm soát đối với HCNN
phát hiện những sai lệch, vi phạm
Kiểm soát đối với HCNN là loại hoạt
động đặc biệt thuộc chức năng của
Nhà nước và xã hội nhằm đảm bảo
hiệu lực, hiệu quả trong quản lý
hành chính nhà nước
Vị trí pháp lý của Đảng đối với hoạt động kiểm soát trong HCNN

Hiến pháp năm 2013: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” (Điều 4)
Trong hệ thống nhất nguyên chính trị của Việt Nam thì việc kiểm soát quyền
lực bắt nguồn từ đặc trưng Nhà nước ta do một Đảng duy nhất lãnh đạo. Sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội là một đòi
hỏi tất yếu khách quan. Do đó, công tác “Kiểm tra, giám sát là những chức
năng lãnh đạo của Đảng…” là những chức năng và phương thức, nội dung
lãnh đạo quan trọng của Đảng; không kiểm tra, giám sát thì coi như không
lãnh đạo.
Vị trí pháp lý của Đảng đối với hoạt động
kiểm soát trong cơ quan hành chính

Hiện thực hóa chính sách đảng Giám sát công tác quản lý nhà nước

Đảng Cộng Sản Việt Nam có quyền tiếp cận và


tham gia vào tất cả các quyết định chính trị, kinh Đảng thực hiện kiểm soát để đảm bảo công tác
tế, xã hội của nhà nước. quản lý nhà nước diễn ra hiệu quả và tuân thủ
đúng quy định pháp luật.

Định hướng phát triển đất nước Đảm bảo tính đồng bộ và đều đặn
chính sách
Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng phát triển
đất nước thông qua việc điều chỉnh chính sách và Đảng kiểm soát để đảm bảo tính đồng bộ và đều
chương trình quốc gia. đặn chính sách của Đảng được thực hiện đúng
theo quy định.
Nội dung kiểm soát của Đảng đối với hoạt động kiểm soát
trong cơ quan hành chính
Đảng Cộng Sản Việt Nam thực hiện kiểm soát hành chính nhà nước
thông qua hình thức kiểm tra và giám sát
Giám sát của Đảng là hoạt động chủ yếu để quan sát, theo dõi trực
tiếp, thường xuyên, liên tục đối với tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên
thuộc phạm vi quản lý nhằm hướng hoạt động của tổ chức đảng và đảng
viên theo đúng Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, trước hết là nguyên tắc
tập trung dân chủ và quy chế làm việc; đoàn kết nội bộ, phẩm chất đạo
đức, lối sống; chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
Nội dung kiểm soát của Đảng đối với hoạt động kiểm soát
trong cơ quan hành chính
Giám sát của Đảng là hoạt động chủ yếu để quan sát, theo dõi trực tiếp, thường xuyên, liên
tục đối với tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên thuộc phạm vi quản lý nhằm hướng hoạt động của tổ
chức đảng và đảng viên theo đúng Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, trước hết là nguyên tắc tập
trung dân chủ và quy chế làm việc; đoàn kết nội bộ, phẩm chất đạo đức, lối sống; chấp hành chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua giám sát, nếu phát hiện tổ
chức đảng, đảng viên có biểu hiện không thực hiện đúng chủ trương, chính sách, nghị quyết của
Đảng và pháp luật của Nhà nước thì kịp thời nhắc nhở, ngăn chặn, để đáp ứng yêu cầu về chất
lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát.
Nội dung kiểm soát của Đảng đối với hoạt động kiểm soát
trong cơ quan hành chính
- Kiểm soát quyền lực nhà nước của Đảng là việc kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức
đảng và đảng viên hoạt động trong hệ thống các cơ quan nhà nước như: Đảng đoàn Quốc hội, Ban
Cán sự Đảng Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương; chú
trọng kiểm tra, giám sát đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, người đứng đầu trong các cơ quan lập
pháp, hành pháp, tư pháp, các cấp chính quyền trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ
Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Nội dung kiểm soát của Đảng đối với hoạt động kiểm soát
trong cơ quan hành chính

- Đảng giám sát hoạt động HCNN chủ yếu bằng 2 hình thức sau:
Trực tiếp lắng nghe Đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo trong các CQHCNN báo cáo về mọi
mặt của bộ máy do mình quản lý.
Trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
PL của NN của Đảng viên trong bộ máy HCNN.
Nội dung kiểm soát của Đảng đối với hoạt động kiểm soát
trong cơ quan hành chính
Kiểm tra của Đảng
- Kiểm tra là một trong những chức năng của Đảng.
- Phạm vi kiểm tra: tình hình thực hiện Nghị quyết, đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng nhà nước trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật
- Hình thức kiểm tra: Thông qua nghe đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo; qua các Hội nghị, Đại
hội và hoạt động cấp ủy đảng các cấp báo cáo.
- Quyền hạn trong hoạt động kiểm tra:
+ Thông báo kết quả kiểm tra cho lãnh đạo CQHCNN
+ Yêu cầu cấp ủy Đảng xem xét và có biên pháp thích hợp, nếu không tiếp thu thì cơ quan
Đảng và Nhà nước cấp trên xem xét, giải quyết
+ Các CQHCNN, CBCC lãnh đạo và tổ chức cơ sở Đảng có nghĩa vụ và trách nhiệm, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm ra, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết
Thực trạng hoạt động kiểm soát của Đảng đối với HCNN

Trong những năm qua, Ngành kiểm tra của Đảng đã bám sát chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Điều lệ Đảng, thực hiện đạt
nhiều kết quả tích cực, đem lại niềm tin trong Đảng và trong Nhân dân.
4 tháng đầu năm 2022, 16 tổ chức Đảng và nhiều đảng viên được
kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, đã kiến nghị Ban Chấp hành Trung ương,
Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật đối với 14 cán bộ diện Trung ương
quản lý.
Thực trạng hoạt động kiểm soát của Đảng đối với HCNN

Quý I/2022, Ủy ban Kiểm tra Trung ương thành lập các đoàn kiếm tra khi có
dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng, đảng viên tăng 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2021;
công tác giám sát có nhiều đổi mới, chú trọng đến chất lượng, hiệu quả giám sát; việc
giải quyết tố cáo, khiếu nại kịp thời; công tác kiểm tra tài chính đảng kịp thời chỉ ra
những hạn chế, khuyết điểm cần chấn chỉnh.
Chỉ riêng vụ việc liên quan đến Công ty Việt Á, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra
dấu hiệu vi phạm tại Học viện Quân y, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế và 8 Ban cán sự
Đảng UBND tỉnh, thành; chỉ đạo 14 tỉnh ủy và 63 Ủy ban Kiểm tra cấp tỉnh, thành kiểm
tra dấu hiệu vi phạm liên quan đến vụ việc này.
1 Ưu điểm:
Đánh giá ưu -
Đảng Cộng Sản Việt Nam kiểm soát giúp đảm bảo tính đồng bộ và đều đặn chính sách,
nhược điểm của giám sát công tác quản lý nhà nước và thực hiện chính sách phát triển đất nước.

Đảng đối với Đảng đã có biện pháp đảm bảo ổn định cho cơ quan hành chính nhà nước, giúp duy trì quy
trình làm việc và đảm bảo kiểm soát chặt chẽ.
hoạt động kiểm Kiểm soát giúp tăng hiệu quả trong thực thi chính sách: Đảng giúp hành chính nhà nước

soát trong cơ thực hiện chính sách một cách hiệu quả, từ phân công nhiệm vụ cho các cơ quan, đến xây dựng và
thực hiện quy trình thông tin qua các luật định luật
quan hành chính Sự kiểm soát của Đảng có thể đảm bảo sự chính xác và đúng đắn trong công việc quản lý
nguồn lực nhà nước, từ quản lý tài chính đến việc xác định chính sách phát triển kinh tế và xã hội
hội.
Đảng kiểm soát nhằm chắc chắn rằng cơ quan hành chính nhà nước không vi phạm nguyên
tắc đạo đức.
2 Nhược điểm:
Đánh giá ưu -
Quá trình kiểm soát có thể gây ảnh hưởng đến sự linh hoạt và tác động của cơ quan hành chính nhà nước
nhược điểm của Kiểm soát chặt chẽ có thể dẫn đến thiếu tính đa dạng và quan điểm đa chiều trong công
việc quyết định, thực hiện tập trung quyền lực trong Đảng tay.
Đảng đối với
Thiếu độc lập: Cơ quan hành chính nhà nước có thể không đảm bảo độc lập đầy đủ từ đó
hoạt động kiểm gây ra thiếu công bằng và trung thực trong quá trình ra quyết định.
Rủi ro về tham nhũng: Việc kiểm soát tập trung có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho
soát trong cơ
tham nhũng trong cơ quan hành chính nhà nước.
quan hành chính Thiếu đa dạng quan điểm: Tính nhất quán trong định hướng từ Đảng có thể thiếu đa dạng
và thảo luận lành mạnh trong quá trình đã quyết định.
Kiến nghị, giải pháp trong hoạt động kiểm soát của
Đảng với hành chính nhà nước
Nâng cao nhận thức của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng về công
tác kiểm tra, giám sát, để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong công tác kiểm tra,
giám sát, kỷ luật đảng. Tập trung chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác
kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng.
Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đối với cả hệ thống chính trị. Chú trọng kiểm tra, giám sát
người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị - xã hội ở các cấp trong việc thực hiện chức
trách, nhiệm vụ được giao. Tập trung kiểm tra, giám sát về các nội dung, lĩnh vực sau:
+ Lĩnh vực tư tưởng chính trị, quản lý báo chí: Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng, việc thi hành Điều lệ
Đảng, các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác tư tưởng chính trị nói chung và hoạt động báo chí nói riêng.
+ Về chấp hành nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng: Kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách; chấp hành quy chế làm việc, chế độ công tác; thực hiện dân chủ trong Đảng, giữ gìn đoàn kết nội bộ; về mối quan
hệ giữa tổ chức đảng và đảng viên với quần chúng; việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.
+ Kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và giải quyết khiếu nại, tố cáo của đảng viên và Nhân dân.
Tổng kết

Từ nhận thức đến thực tiễn về kiểm soát quyền lực nhà nước, Đảng ta đã bắt đầu thể hiện
rõ quyết tâm xây dựng một cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả, trọng tâm của cơ chế này là
nhằm phòng, chống nạn quan liêu, tham nhũng, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, hiệu quả,
đảm bảo và phát huy các quyền làm chủ của Nhân dân.

Đây cũng là mục tiêu của quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực và sức
chiến đấu của Đảng, xây dựng một nền hành chính nhà nước trong sạch, một Nhà nước pháp
quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân
Trân trọng cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like