Chương 2. Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 87

Chương 2

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ


CẤU TẠO PHÂN TỬ
Vì sao nghiên cứu liên kết hóa
học ?

C2H4O2

HCOOCH3 CH3COOH
• Vật chất tạo thành do các nguyên tử liên kết với
nhau.

• Hiểu được bản chất liên kết 🡪 hiểu được tính chất
của các hợp chất: độ bền, khả năng hòa tan, bay
hơi…
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học xong chương này SV có thể:

• Trình bày được được sự tạo thành liên kết trong


các hợp chất ion, cộng hóa trị và kim loại.

• Dự đoán được hình dạng và tính phân cực của


phân tử cộng hóa trị.
NỘI DUNG
Quy tắc bát tử
Liên kết ion
• Sự tạo thành
• Mạng tinh thể
• Mối liên hệ giữa bản chất và tính chất của hợp chất ion
Liên kết cộng hóa trị
Cách viết công thức phân tử cộng hóa trị (Công thức
Lewis)
Công thức cộng hưởng
Điện tích hình thức và dạng cộng hưởng phù hợp
Tính chất liên kết CHT (độ dài, độ bền, sự phân cực)
Hình dạng phân tử
Sự phân cực phân tử
Các loại liên kết hóa học
Liên kết giữa Loại liên kết Chênh Đặc điểm
lệch độ âm electron
điện
Kim loại + Phi Ion Cao Được chuyển từ
kim kim loại sang phi
kim
Phi kim + Phi kim Cộng hóa Trung bình dùng chung giữa 2
trị nguyên tử
Kim loại và kim Kim loại Gần bằng dùng chung giữa
loại 0 rất nhiều nguyên
tử
Các loại liên kết hóa học

6
Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau?

• Để đạt trạng thái năng lượng thấp (bền)


• Quy tắc (bát tử): các nguyên tử cho-nhận,
hoặc dùng chung electron để đạt cấu hình
electron của khí trơ gần nhất (bền).
• Ngoại lệ: các nguyên tố chu kỳ 3 trở lên.
LIÊN KẾT ION
SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
• Kim loại có năng lượng ion hóa thấp ⇨ mất e thành cation
Na ⇨ Na+
[Ne]3s1 ⇨ [Ne] + e
• Phi kim có ái lực electron cao ⇨ nhận e thành anion
Cl + e ⇨ Cl-
[Ne]3s23p5 + e ⇨ [Ar]

• •• + -
••
Na • Cl Na Cl

••
••

••
•• ••
[Ne]3s1 [Ne]3s23p5 [Ne] [Ar]

• Bản chất liên kết ion: Lực hút tĩnh điện giữa cation và
anion.
• Sự tạo thành liên kết ion: các nguyên tử kim loại mất e,
các nguyên tử phi kim nhận e để đạt cấu hình bền khí trơ.
TÍNH CHẤT LIÊN KẾT ION
• Tính bất bão hòa: mỗi ion tạo được vô số lực
hút với các ion trái dấu khác.
• Tính bất định hướng: các ion âm và dương hút
nhau theo mọi hướng.
• Do tính bất bão hòa, không tồn tại phân tử ion
(NaCl) riêng lẻ. Các ion tạo thành mạng tinh thể
ion.
ĐỘ BỀN LIÊN KẾT ION - năng lượng mạng tinh thể
(kJ/mol)
• Năng lượng mạng tinh thể là năng lượng giải
phóng (tỏa nhiệt) khi tạo thành tinh thể rắn từ các ion
ở trạng thái khí.
• Độ lớn của năng lượng mạng tinh thể chính là năng
lượng cần cung cấp để phá vỡ mạng tinh thể.
• Lực hút giữa các ion càng lớn thì năng lượng mạng
tinh thể càng lớn
So sánh năng lượng mạng tinh thể -
Kích thước ion và điện tích ion
Năng lượng mạng tinh thể
+ đồng biến với độ lớn điện tích ion.
+ nghịch biến với kích thước ion
Điện tích ảnh hưởng mạnh hơn kích thước ion
BÁN KÍNH ION
Với cùng nguyên tố: Rcation < Ratom < Ranion
??? So sánh năng lượng mạng tinh thể của
các hợp chất CaO, KBr, KCl, SrO
Năng lượng mạng tinh thể - tính chất
hợp chất ion

• Độ lớn năng lượng mạng tinh thể càng lớn,


hợp chất ion càng:
• Bền - Độ cứng càng cao
• Khó tan trong nước.
• Nhiệt độ nóng chảy càng cao.
• Nhiệt độ sôi càng cao

(lưu ý : khi so sánh hợp chất có cùng cấu trúc)


Giải thích tính chất của hợp chất ion
Tính chất hợp chất ion Thuyết Lewis
Là chất rắn ở nhiệt độ Sự tương tác giữa các ion mạnh nên liên kết
phòng do nhiệt độ nóng ion rất bền. Việc phá vỡ tinh thể cần nhiều
chảy (và nhiệt độ sôi) cao năng lượng
Cứng Việc di chuyển các ion ra khỏi vị trí trong mạng
tinh thể rất khó khăn nên tinh thể ion rất cứng
Giòn Dưới tác dụng của ngoại lực, những ion kế cận
hút nhau bị thay thể bởi ion kế cận đẩy nhau
nên tinh thể bị vỡ vụn theo mặt phẳng chuyển
dịch.

Không dẫn điện ở thể rắn Ở trạng thái rắn, các ion bị khóa tại các vị trí và
không thể tự do di chuyển nên không thể dẫn
điện.
Dẫn điện khi nóng chảy Ở trạng thái lỏng hoặc khi hòa tan trong nước
hoặc tan trong nước. các ion có khả năng di chuyển tự do và trở nên
dẫn điện.
??? Giải thích tính dẫn điện của NaCl
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
• Các phi kim có năng lượng ion hóa rất cao nên khó
nhường electron.

• Khi các phi kim liên kết với nhau chúng có khuynh hướng
dùng chung electron hóa trị.

• Cặp electron hóa trị dùng chung giữa hai nguyên tử phi kim
chịu lực hút bởi hai hạt nhân của 2 nguyên tử.
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
• Các phi kim có năng lượng ion hóa rất cao nên khó
nhường electron.
• Khi các phi kim liên kết với nhau chúng có khuynh hướng
dùng chung electron hóa trị.
• Cặp electron hóa trị dùng chung giữa hai nguyên tử phi kim
chịu lực hút bởi hai hạt nhân của 2 nguyên tử.

F + F F F Công thức Lewis


7e- 7e- 8e- 8e-
F F
Liên kết đơn

21
Công thức Lewis của nước Liên kết đơn

H + O + H H O H or H O H
2e-8e-2e-
Liên kết đôi – hai cặp e dùng chung giữa hai nguyên tử

O C O hay O C O
8e- 8e
Liên kết- 8e
đôi- Liên kết đôi

Liên kết ba – ba cặp e dùng chung giữa hai nguyên tử

N N or N N
8ekết
Liên -
8e-ba
Liên kết ba
22
1. Tính tổng số electron hóa trị của các Ví dụ : NF3
nguyên tử.
• Ion điện tích n- : cộng thêm n N 1×5 = 5
electron hóa trị
• Ion điện tích n+ : trừ đi n electron
3(F) 3×7 = 21 → Σ e- = 26
hóa trị ..
2. Phân bố các nguyên tử quanh nguyên
tử trung tâm. (NTTT là nguyên tử có
:F :
độ âm điện nhỏ hơn, trừ H) .. ..
3. Vẽ các liên kết đơn từ nguyên tử : F.. N
.. F..:
trung tâm đến các nguyên tử khác.
4. Hoàn thành ‘bát tử” cho các nguyên
tử ngoài (2 đối với H)
5. Đặt các electron hóa trị còn dư vào Kiểm tra lại:
nguyên tử trung tâm - Có dùng đúng số e
6. Nếu nguyên tử trung tâm chưa đạt ban đầu?
“bát tử”, tạo liên kết bội (đôi, ba) giữa - Có thỏa quy tắc bát
nguyên tử trung tâm với các nguyên
tử ngoài biên.
tử?
Điện tích hình thức trên nguyên tử
•Tách đôi các liên kết để mỗi nguyên tử liên kết nhận 1
electron
• Đếm số electron trên mỗi nguyên tử và so sánh với số
electron ban đầu
• Suy ra điện tích trên mỗi nguyên tử
Ví dụ: N2O N: 1s 2s 2p 5e hóa trị
2 2 3

O: 1s22s22p4 6e hóa trị


5-6-1= -2 +1 +1 -1 +1 0 +1 -1
∙∙ ∙∙ ∙∙
N≡N O
∙∙
N N≡ O N =N= O

∙∙

∙∙
∙∙

∙∙

∙∙ ∙∙ ∙∙ ∙∙
6-4-2=0
Dạng cộng hưởng thích hợp

• Có các điện tích nhỏ nhất.


• Không có điện tích cùng dấu trên hai nguyên tử kế cận
• Điện tích âm nằm trên nguyên tử có độ âm điện cao hơn.

Ví dụ : N2O
-2 +1 +1 -1 +1 0 0 +1 -1
∙∙ ∙∙ ∙∙
N≡ N O
∙∙
N N ≡ O N =N = O∙ ∙

∙∙

∙∙
∙∙

∙∙

∙∙ ∙∙ ∙∙

Thích hợp
CÁC CẤU TRÚC CỘNG HƯỞNG TƯƠNG
ĐƯƠNG
CÁC CẤU TRÚC CỘNG HƯỞNG TƯƠNG
ĐƯƠNG
Ví dụ: ∙∙ ∙∙
O
∙∙
C O
∙∙
CO2 16 e
O

∙∙

∙∙
∙∙ ∙∙
Cl C Cl

∙∙
∙∙
∙∙ ∙∙
COCl2 24 e ∙∙ ∙∙
H O Cl

∙∙
∙∙ ∙∙

HOCl 14 e
H
∙∙
H C O
∙∙
H
CH3OH 14 e H
Có ba trường hợp không tuân theo quy tắc bát
tử:

▪ Các phân tử có số lẻ electron hóa trị

▪ Không đủ electron tạo bát tử (B, Be, Al)

▪ Nguyên tử trung tâm có nhiều hơn 8 e hóa trị


(các nguyên tố chu kỳ >=3)
N – 5e-
NO O – 6e-
11e-

N O
Be: 1s22s2 BeH2 H−Be−H

B: 1s22s22p1 BF3

••
F
•• ••

B
•• F F ••
••

••
••

••
S – 6e- F
SF6 6F – 42e- F F
48e- S
F F
Xe – 8e- F
XeF4 F F
4F – 28e-
36e- Xe

F F
Với các nguyên tố chu kỳ 3 trở lên, việc có hơn 8 electron hóa trị sau
khi tạo liên kết cộng hóa trị là điều BÌNH THƯỜNG
Nguyên nhân: có phân lớp d nên chứa được hơn 8 electron. Trong
phân tử, nguyên tố chu kỳ 2 không được có hơn 8 e hóa trị do chỉ có
phân lớp s và p.
Thuyết đẩy cặp electron vỏ hóa trị
Valence Shell Electron Pair Repulsion theory (VSEPR).
Mục đích: dự đóan và giải thích hình dạng phân tử CHT.
Quy tắc:
Nhóm electron: cặp electron không liên kết, electron không liên kết,
liên kết (đơn, đôi, ba)
- Các nhóm electron hóa trị phải được phân bố xa nhau nhất để có
được lực đẩy nhỏ nhất giữa chúng.
- Cặp e không liên kết chiếm một khỏang không gian lớn hơn so với
cặp electron liên kết
KL-KL > KL-L > L-L
2 nhóm electron

Góc giữa các nhóm electron: 1800


Phân bố các nhóm electron: dạng đoạn thẳng
3 nhóm electron

Góc giữa các nhóm electron: 1200


Phân bố các nhóm electron: tam giác
4 nhóm electron

Góc giữa các nhóm electron: 109,50


Phân bố các nhóm electron: tứ diện
5 nhóm electron

Góc giữa các nhóm electron: 900,1200


Phân bố các nhóm electron: lưỡng tháp tam giác
6 nhóm electron

Góc giữa các nhóm electron: 900


Phân bố các nhóm electron: bát diện
ẢNH HƯỞNG CỦA CẶP ELECTRON KHÔNG LIÊN KẾT
• Lưu ý: cần phân biệt giữa sự phân bố của các nhóm e và hình
dạng phân tử (tạo bởi các nguyên tử và các liên kết)
• Cặp e không liên kết không tham gia vào hình dạng phân tử
→ hình dạng phân tử khác với cách phân bố các nhóm e

Phân bố các Hình dạng


nhóm e: phân tử: Phân bố các Hình dạng
tứ diện tháp tam nhóm e: phân tử: góc
giác tứ diện
ẢNH HƯỞNG CỦA CẶP ELECTRON KHÔNG LIÊN KẾT
Cặp e không liên kết chiếm vùng không gian lớn
→ làm giảm góc liên kết của nguyên tử trung tâm
NH H2O
CH4 3
H
C O
H H H N H H H
H H

109,5o 107o 104,5o


❖ Dự đóan hình học phân tử:
Bước 1. Viết công thức cấu trúc Lewis
Bước 2. Xác định số nhóm electron không liên kết và số
nhóm liên kết.
Bước 3. Xác định dạng hình học phân tử theo lý thuyết
VSEPR
TÓM TẮT HÌNH DẠNG PHÂN TỬ THEO
VSEPR

Thẳng Thẳng

Tam giác Tam giác

Tam giác Góc

Tứ diện Tứ diện

Tứ diện Tháp tam giác

Tứ diện Góc
TÓM TẮT HÌNH DẠNG PHÂN TỬ THEO VSEPR
Lưỡng tháp Lưỡng tháp
tam giác tam giác

Lưỡng tháp
Bập bênh
tam giác

Lưỡng tháp
tam giác Chữ T
Lưỡng tháp
tam giác Thẳng

Bát diện Bát diện

Bát diện Tháp vuông

Bát diện Hình vuông


THUYẾT LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
Giải thích nguồn gốc các nhóm electron trong VSEPR từ các orbital
nguyên tử
Ví dụ 1: BeCl2 có dạng đường thẳng, góc 180o

Lai hóa sp: 1 orbital s + 1 orbital p thành 2


orbital sp

sp sp
THUYẾT LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
Ví dụ 2: BCl3 có dạng tam giác, góc liên kết 120o
Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác) 1 orbital s + 2 orbital p thành 3 orbital
sp2

sp2
sp2
sp2
THUYẾT LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
Ví dụ 3: CH4 có dạng tứ diện đều, góc liên kết 109,5o
Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện) 1 orbital s + 3 orbital p thành 4orbital sp3

sp3

sp3

sp3
sp3
THUYẾT LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
• Thuyết lai hóa bổ trợ cho VSEPR giúp giải thích sự tạo thành
các nhóm e
• Nguyên tử trước khi tạo liên kết sẽ sử dụng những orbital s, p
hay d thuần khiết để “trộn lẫn với nhau” thành những orbital
mới (orbital nguyên tử lai hóa).
• Để có sự lai hóa các orbital nguyên tử tham gia lai hóa phải có
năng lượng xấp xỉ nhau (2s với 2p; 3s với 3p và 3d) và mật độ
electron đủ lớn.
• Các orbital lai hóa có năng lượng, hình dạng và kích thước
giống nhau và phân bố đối xứng trong không gian.
XÁC ĐỊNH TRẠNG
THÁI LAI HÓA CỦA
NGUYÊN TỬ TRUNG
TÂM
• Bước 1: Viết công thức
Lewis
• Bước 2: Xác định số nhóm
electron quanh nguyên tử
trung tâm
• Bước 3: Xác định trạng
thái lai hóa (xem bảng)
BÀI TẬP
• Hãy xác định số nhóm electron quanh nguyên tử trung tâm,
trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, cách phân bố các
nhóm e, hình dạng phân tử và góc liên kết trong các phân tử
và ion sau :

SO2, SO3, SO32- , SO42- , PCl3 , PF3, CO2, CO32- , CS2, CH4, CCl4, H2O,

AsF3, BF3, AsH3, OF2, NO3- , NO2+ , NO2-, NO2, NH3, NF3, BeCl2.
THAM KHẢO
Thuyết Liên kết Hóa trị (Valence Bond
– VB): từ các tính toán Cơ học lượng
tử
Các kết quả chính của thuyết VB:
Liên kết cộng hóa trị
• Hình thành do sự xen phủ hai orbital nguyên tử.
• Sự xen phủ càng lớn liên kết càng bền.
• Hình thành theo phương có sự xen phủ lớn nhất.
Các kiểu xen phủ của các AO
• Điều kiện xen phủ :
– Hai orbital, mỗi orbital chứa 1 electron
– Một orbital chứa 2 electron và 1 orbital trống (liên
kết cho nhận hay liên kết phối trí)
• Kiểu xen phủ :
– Xen phủ dọc trục liên kết hình thành liên kết σ
– Xen phủ hai bên trục liên kết hình thành liên kết π
•Liên kết σ (sigma) tạo thành do sự xen phủ dọc theo trục nối
tâm hai nguyên tử giữa các AO.

✰ Sự hình thành phân tử H2


(1s1 (1s1
) )

Vùng xen phủ


✰ Sự hình thành phân tử HCl và Cl2
Vùng xen phủ

1s1 3s23p5
Liên kết π
•Liên kết π (pi) hình thành do sự xen phủ 2 phía trục nối (xen
phủ bên), giữa các orbital thuần khiết p-p, p-d hoặc d-d
Mức độ xen phủ càng lớn, liên kết càng bền
Liên kết σ bền hơn liên kết π
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ - Thuyết Lewis
TÍNH CHẤT CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Độ dài liên kết: khoảng cách giữa 2 hạt nhân của 2
nguyên tử liên kết.
Nối ba < nối đôi < nối đơn
TÍNH CHẤT CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
2. Độ bền liên kết: năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết.
Nối ba > nối đôi > nối đơn
TÍNH CHẤT CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
3. Sự phân cực liên kết: dựa trên sự chênh lệch độ âm điện của
2 nguyên tử liên kết

Phân
cực
ĐỘ ÂM ĐIỆN
Moment lưỡng cực – đo độ phân cực
•liên kếtlượng thực nghiệm (đơn vị Debye, D) đánh giá mức
Là đại
độ phân cực của liên kết
• Tương quan dương với chênh lệch độ âm điện giữa hai
nguyên tử liên kết.
• Biểu diễn bằng vector: chiều từ dương sang âm, phương
song song liên kết, độ dài tỉ lệ với độ phân cực
SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ
• Dựa trên tổng các vector moment lưỡng cực của các liên kết
• Hình dạng phân tử ảnh hưởng đến moment lưỡng cực phân tử

O S O
H
H O
Phân cực Phân cực

C
O C O
F F
Không phân cực F
Không phân cực

61
SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ

Không phân cực

62
SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ
PHÂN CỰC PHÂN TỬ TRONG ĐỜI SỐNG: LÒ VI SÓNG

64
SỰ PHÂN CỰC PHÂN TỬ
VÀ KHẢ NĂNG HÒA TAN
• “Like dissolves like”: những chất giống nhau
thì tan vào nhau dễ dàng.
CÁC LỰC LIÊN PHÂN TỬ
GIỮA CÁC PHÂN TỬ CỘNG HÓA TRỊ
• Bản chất: lực tĩnh điện
• Yếu hơn liên kết hóa học (<40 kJ/mol), do khoảng cách lớn
giữa các phân tử.
• Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy là thước đo
1.LỰC KHUẾCH TÁN

• Lực hút giữa lưỡng cực tức thời – lưỡng cực


cảm ứng và giữa các lưỡng cực cảm ứng.
• Có trong cả chất phân cực lẫn chất không
phân cực.
• Phụ thuộc vào độ lớn (M) và hình dạng phân
tử.
Giải thích!
ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DẠNG PHÂN TỬ ĐẾN LỰC
KHUẾCH TÁN
- Càng nhiều diện
tích tiếp xúc giữa
các phân tử (càng
ít phân nhánh hay
cuộn): lực càng
mạnh
Luyện tập: Chọn ra chất có nhiệt độ sôi cao nhất
H H H H
H
a) CH4 CH3CH2CH2CH3 H C C
C H
H C H
C
H H H H H

H H
b) CHH3CH
H CH=CHCH
2
H H H
2CH3 cyclohexane
H C
H HC
C C C H H C H
C
H C C C C C H
H H
H H H H H H H

c) F2 Cl2 Br2

Tro, Chemistry: A Molecular Approach 70


LỰC LƯỠNG CỰC – LƯỠNG CỰC
• Giữa các phân tử phân cực

- Thường mạnh hơn lực khuếch tán (so với chất có khối lượng phân
tử xấp xỉ)
- Càng phân cực thì lực lưỡng cực-lưỡng cực càng mạnh
LỰC LƯỠNG CỰC – LƯỠNG CỰC
Luyện tập: Chọn ra chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong từng
cặp chất

a) CH2FCH2F CH3CHF2
F HH H HF
C C C C
H H
H F H F

b)
or

Tro, Chemistry: A Molecular Approach 73


LIÊN KẾT HYDROGEN
• H liên kết trực tiếp với nguyên tử có độ âm
điện cao (F, O, N) và có cặp e không liên kết
(O-H, N-H, F-H).
• Bản chất: lực hút tĩnh điện giữa H của phân
tử này với cặp e của X trên phân tử kế bên.
• H chỉ có 1 e nên dễ tiếp cận phân tử khác
• Không phải là liên kết hóa học, mà là lực
liên phân tử.
LIÊN KẾT HYDROGEN
Luyện tập: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? CH3OH,
CO, N2
LỰC ION – LƯỠNG CỰC
• Giữa một ion và các phân tử phân cực xung quanh (Ví dụ
NaCl tan trong nước).

• Càng lớn khi điện tích ion và moment lưỡng cực của các
phân tử xung quanh càng lớn.
• Ví dụ: So sánh khả năng hút ẩm của NaCl và MgCl2
TỔNG KẾT LỰC LIÊN PHÂN TỬ
Loại Có trong Minh họa Năng lượng
Khuếch Mọi chất 0.05-20+
tán* cộng hóa trị kJ/mol

Lưỡng cực- Chất phân 3-20+


lưỡng cực cực kJ/mol

Liên kết Phân tử có 10-40


hydro H-O, H-N, kJ/mol
H-F
Ion-lưỡng Hỗn hợp 30-100
cực chất ion + kJ/mol
chất phân
cực
CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG
o Khoảng cách giữa các phân tử: rắn < lỏng < khí
o Lực liên phân tử: rắn > lỏng > khí
 Các phân tử chất lỏng chuyển động tương đối tự do trong một
thể tích xác định.
1. SỨC CĂNG BỀ MẶT
1. SỨC CĂNG BỀ MẶT
Các phân tử trên bề mặt bị kéo vào trong lòng chất lỏng, và có thế
năng cao hơn các phân tử bên trong.
Lực liên phân tử mạnh: sức căng bề mặt lớn.
Nhiệt độ tăng: lực liên phân tử yếu, sức căng
bề mặt giảm.
Chất tẩy rửa (chất hoạt động bề
mặt) làm giảm sức căng bề mặt.
2. ĐỘ NHỚT
- khả năng chống lại sự chảy của chất lỏng
- Lực liên phân tử mạnh: độ nhớt cao
- Nhiệt độ cao: lực liên phân tử yếu và độ nhớt
giảm
3. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Hiện tượng chất lỏng dâng lên trong lòng một ống có đường kính
nhỏ.
Nguyên nhân: tương quan giữa 2 lực hút:
chất lỏng – thành ống > chất lỏng – chất lỏng (sức căng bề mặt),
3. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Mặt thoáng của các chất lỏng trong ống thủy tinh
4. SỰ BAY HƠI – ÁP SUẤT HƠI - NHIỆT ĐỘ SÔI
Sự bay hơi - quá trình các phân tử chất lỏng tại mặt thoáng bứt ra
khỏi bề mặt và chuyển sang thể khí.

Sự bay hơi xảy ra càng dễ (nhanh) khi lực liên phân tử của chất
lỏng càng yếu và nhiệt độ càng cao ….
Diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng…
4. SỰ BAY HƠI – ÁP SUẤT HƠI - NHIỆT ĐỘ SÔI
Áp suất hơi bão hòa: áp suất hơi của chất lỏng trong bình kín khi hệ
đạt trạng thái cân bằng (động)

Sự sôi: chuyển từ thể lỏng sang thể khí trong toàn bộ chất lỏng.
Nhiệt độ sôi: nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng
bằng với áp suất trên bề mặt chất lỏng.
Áp suất trên bề mặt càng cao thì nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao.
Chất càng dễ bay hơi thì có áp suất hơi bão hòa càng …. và nhiệt độ
sôi càng ….
LIÊN KẾT TRONG KIM LOẠI
MÔ HÌNH BIỂN ELECTRON
Electron hóa trị di
chuyển tự do khắp tinh
thể, tạo thành “biển”
electron.

Bản chất: Lực tĩnh


điện cation – biển
electron

Giải thích tính dẫn


điện, dẫn nhiệt, tính
dẻo, dễ dát mỏng, dễ
kéo sợi.

You might also like