Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ


QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 1
NỘI DUNG

1.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – GIAI ĐOẠN


THẤP CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

2.THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI VÀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM

1 2
1.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – GIAI ĐOẠN
THẤP CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1.1 Sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội


cộng sản chủ nghĩa

1.2 Các giai đoạn phát triển của hình thái


kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

1 3
1.1 Sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội
cộng sản chủ nghĩa

1 4
Xu hướng phát triển của xã hội

HTKTXH HTKTXH HTKTXH HTKTXH


Cộng HTKTXH
sản Chiếm Tư bản Cộng ……..
Phong
nguyên hữu nô chủ sản chủ
kiến
thủy lệ nghĩa nghĩa

1 5
Xu hướng phát triển của xã hội

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH CHIẾM HỮU NÔ LỆ

HTKT-XH CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY

1
6
Sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội
cộng sản chủ nghĩa

Tiền đề

kinh tế -xã hội cộng


tư bản chủ nghĩa
kinh tế -xã hội

sản chủ nghĩa


vật chất

Hình thái
Cách mạng
Hình thái

Mâu XHCN
thuẫn

1 7
Tiền đề vật chất được tạo
ra trong chủ nghĩa tư bản

1 8
Mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản

1 9
1.2 Các giai đoạn phát triển của hình
thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

1 10
Các giai đoạn phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội
Cộng sản chủ nghĩa

HTKTXH TKQĐ CNXH CNCS

TBCN lên CNXH

Giai đoạn thấp(đầu) Giai đoạn cao

1 11
1.2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.2.1.1 1.2.2.2

Tính tất yếu của Đặc điểm của


thời kỳ quá độ thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã lên chủ nghĩa xã
hội hội

1 12
Các hình thức quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Quá độ gián tiếp


Quá độ trực tiếp
từ CNTB (chưa
từ CNTB (phát
phát triển), lên
triển) lên CNXH
CNXH

1 13
1.2.2.1Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội

Xã hội tư bản, (xã


hội tiền tư bản) ≠ Xã hội
xã hội chủ nghĩa

KINH TẾ, CHÍNH TRỊ,


VĂN HÓA – XÃ HÔI
1 14
C.Mác:
“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội
cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia,.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá
độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản.”
(C.Mác, “Phê phán Cương lĩnh Gô Ta”. C.Mác và Ph. Ăngghen,
toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, HN, 2002, tr.47)

1 15
V.I.Lênin:

“Một xã hội tư bản đang phát triển lên chủ


nghĩa cộng sản, không thể nào chuyển lên
xã hội cộng sản chủ nghĩa được, nếu không
có một “thời kỳ quá độ chính trị”, và trong
thời kỳ đó, nhà nước chỉ có thể là chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”

(V.I.Lêinin, “Nhà nước và cách mạng, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến
bộ, M, 1976, tr.106)

1 16
1.2.1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội

sự đan xen giữa các yếu tố của xã hội cũ -


XHTB và những yếu tố của xã hội mới -
XHCN
LĨNH VỰC
CHÍNH TRỊ

LĨNH VỰC

LĨNH VỰC
VĂN HÓA
KINH TẾ
TRÊN

TRÊN

TRÊN
1 17
Thời kỳ quá độ lên CNXH
Thực chất

Tiếp tục cuộc đấu tranh


giữa giai cấp công nhân,
nhân dân lao động với giai cấp tư sản
trong điều kiện mới và hình thức mới

1 18
V.I.Lênin:
“Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa
chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một
thời quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không
bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả
hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy
không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu
tranh giữa chủ nghĩa tư bản …. đã bị đánh bại
nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản
đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”
(V.I.Lênin, “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính
vô sản”, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tr.309-310)

1 19
1.2.2 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.2.1 Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

1 20
1.2.2.1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Sự phát triển của Sự lớn mạnh,


lực lượng sản xuất trưởng thành về số
với trình độ xã hội lượng và chất lượng
hóa ngày càng cao của giai cấp công
nhân

1 21
1.2.2.2 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải


phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều
kiện để con người phát triển toàn diện.

có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực


lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
1 22
có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai
cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền
lực và ý chí của nhân dân lao động
có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và
phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn nhân loại.
bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân
tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới.
1 23
1.2.3 CHỦ NGHĨA CÔNG SẢN – GIAI ĐOẠN CAO CỦA
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1 24
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.1 2.2

Tính tất yếu và Đặc trưng của


thực chất của chủ nghĩa xã hội
con đường quá và phương
độ lên chủ nghĩa hướng xây dựng
xã hội ở Việt chủ nghĩa xã hội
Nam ở Việt Nam

1 25
2.1 Tính tất yếu và thực chất của
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ


ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1 26
2.1.1Tính tất yếu của con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Sự lựa chọn con Sự kiên định con


đường đi lên chủ đường đi lên chủ nghĩa
nghĩa xã hội ở Việt xã hội ở Việt Nam hiện
Nam đầu thế kỷ XX nay

Yếu tố trong nước


Yếu tố quốc tế
1 27
Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam đầu thế kỷ XX

“…Chủ trương làm tư sản dân


quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, “Chánh cương văn tắt của Đảng”,
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQGST, HN, 2005, tr.2)

1 28
Đại hội II Đảng Cộng sản Việt Nam (1951)

“Quá trình phát triển của cách mạng


Việt Nam là quá trình từ xã hội có tính
chất thuộc địa, nửa phong kiến qua
dân chủ nhân dân, đến xã hội xã hội
chủ nghĩa”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, «Luận cương cách mạng Việt Nam»,
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb CTQGst, HN, 2001, tr.87)

1 29
Cơ sở lý luận và thực tiễn của sự lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Học thuyết của chủ nghĩa Mác-


Lênin về hình thái kinh tế -xã
hội
Cơ sở
lý luận
Lý luận về cách mạng không
ngừng của chủ nghĩa Mác-
Lênin (về cách mạng dân chủ
kiểu mới)

1 30
Cơ sở lý luận và thực tiễn của sự lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Thắng lợi của Cách mạng


Tháng Mười Nga 1917

Cơ sở
thực tiễn

Bản chất bóc lột của chế độ tư


bản (thông qua CNTD)

1 31
Cơ sở lý luận và thực tiễn của sự lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Những mâu thuẫn về kinh tế,


xã hội của Việt Nam những
năm đầu thế kỷ XX
Cơ sở
thực tiễn

Những trải nghiệm khác nhau


về con đường cứu nước ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
1 32
Những mâu thuẫn về kinh tế, xã hội của Việt Nam
những năm đầu thế kỷ XX

Chủ nghĩa thực


Dân tộc
Việt Nam
>< dân xâm lược
(Pháp)

Giai cấp nông dân


Việt Nam >< Giai cấp địa chủ,
phong kiến

Giai cấp công nhân


Việt Nam
>< Giai cấp tư sản
1 33
Những trải nghiệm khác nhau về con đường cứu nước
ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1. Cứu nước theo ý thức hệ phong kiến: Phong trào


của các Sĩ phu yêu nước (Cần Vương): Giải phóng
dân tộc, duy trì chế độ phong kiến

Phan Đình Phùng:


«Tôi ngẫm nghĩ lại, nước mình mấy ngàn năm nay, đất nước
chẳng rộng, quân lính không nhiều, tiền của chẳng giàu, cái
chỗ dựa để dựng nước là nhờ cái gốc Vua-Tôi, Cha – Con theo
năm đạo thường mà thôi»
(Trích theo Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh, «Về con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí
Minh, NXbCTQG, HN, 1996, tr.8)
1 34
Những trải nghiệm khác nhau về con đường cứu nước
ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2. Cứu nước theo ý thức hệ của giai cấp tư sản (Phan


Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học): giải
phóng dân tộc, phát triển đất nước theo con đường
tư bản chủ nghĩa (mẫu hình Nhật Bản)

1 35
Những trải nghiệm khác nhau về con đường cứu nước
ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

3. Cứu nước theo ý thức hệ của giai cấp công


nhân -Chủ nghĩa Mác-Lênin (Do Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam lựa
chọn): Giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong
kiến do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Đáp ứng nguyện vọng dân tộc dân chủ


của mọi giai cấp và tầng lớp xã hội cơ bản
ở Việt Nam
1 36
Sự kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay

Sự khủng hoảng của hệ thống


Những yếu xã hội chủ nghĩa thế giới từ cuối
thế kỳ XX.
tố bất lợi
đối với con
đường đi
lên chủ Sự phát triển, điều chỉnh của chủ
nghĩa xã hội nghĩa tư bản
ở Việt Nam

1 37
Sự kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay

Xu hướng toàn cầu hóa ngày


càng mạnh mẽ, sâu rộng.
Những yếu
tố thuận lợi Sự phát triển của cách mạng
đối với con khoa học và công nghệ hiện đại
đường đi Những thành tựu mà Việt Nam đã
lên chủ đạt được dưới sự lành đạo của
nghĩa xã hội Đảng trong cách mạng dân tộc,
ở Việt Nam dân chủ nhân dân và xây dựng
CNXH

Sự xuất hiện mô hình xã hội mới


có tính chất xã hội chủ nghĩa
1 38
Đảng Cộng sản Việt Nam:

“Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu


xã hội chủ nghĩa mà là quan niệm đúng
đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và thực
hiện mục tiêu ấy bằng những hình thức,
bước đi và biện pháp phù hợp”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII, NxbCTQG, HN, 1996, tr.70)

1 39
Đảng Cộng sản Việt Nam:

“Con đường đi lên của nước ta là sự quá độ lên chủ


nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa,
nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân
loại đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc
biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh
lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đai”

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ XIX, NxbCTQG, HN, 2001, tr.21)

1 40
2.1.2 Thực chất của con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

bỏ qua việc xác


tiếp thu, kế thừa
lập vị trí thống trị
những thành tựu sự nghiệp khó
của quan hệ sản
mà nhân loại đã khăn, phức
xuất và kiến trúc
đạt được dưới tạp, lâu dài
thượng tầng tư
chủ nghĩa tư bản
bản chủ nghĩa.

1 41
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.

Quan hệ sản xuất


Phân chia giai cấp, bóc lột lao
TBCN, dựa trên cơ
sở chế độ tư hữu động, đấu tranh giai cấp.

Kiến trúc thượng Xây dựng trên nền tảng kinh


tầng TBCN tế và bảo vệ nền tảng kinh tế
đó - chế độ tư hữu

1 42
tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản

Tôn trọng quá trình lịch sử - tự nhiên của các hình


thái KT-XXH (lược lượng sản xuất)
TKQĐ - các nhân tố của CNXH và CNTB vừa đấu
tranh vừa nương tựa nhau.
Tôn trọng sự phát triển có tính quy luật từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn
CNTB là một bước phát triển mang tính cách mạng
trong lịch sử (thành tựu khoa học, kỹ thuật, yếu tố
tích cực của cơ chế thị trường, nhà nước pháp
quyền…) 1 43
Các mối quan hệ cơ bản trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Đổi mới, ổn định và phát triển

2. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

3. Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ


nghĩa

4. Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng


hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa

1 44
Các mối quan hệ cơ bản trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

5. Tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,


thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

6. Xây dựng xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội


chủ nghĩa

7. Độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế

8. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân


dân làm chủ

9. Nhà nước và thị trường


1 45
2.2 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương
hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 46
Mô hình CNXH ở Việt Nam

Trước đổi mới Trong đổi mới


(1954-1985) (1986-nay)

Đổi
Theo mô hình CNXH Xây dựng mô hình
của Liên xô (cũ) mới CNXH ở Việt Nam

1 47
Hạn chế của mô hình CNXH Liên xô (cũ)

Nhấn mạnh việc thống nhất chế độ sở hữu (sở hữu


toàn dân và sở hữu tập thể, xã hội hoa, tập thể hóa
tràn lan, khi lực lượng sản xuất còn thấp.

Không khuyến khích sự tồn tại và phát huy tác dụng


của nền kinh tế nhiều thành phần

Quá tập trung vào sự quản lý của nhà nước theo kế


hoạch từ trên xuống.

Không phát huy được vai trò điều tiết kinh tế của thị
trường
Chưa nhấn mạnh vị trí trung tâm của nhân tố con
người trong công cuộc xây dựng CNXH.
1 48
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.Dân giàu, nước mạnh, dân


chủ, công bằng, văn minh.

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC


ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

2.Do nhân dân làm chủ.


LẦN THỨ VII-1991

LẦN THỨ XI-2011 3.Có nền kinh tế phát


triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại
và quan hệ sản xuất tiến
bộ phù hợp.
4.Có nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân
1
tộc. 49
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
5.Con người có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện.

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC


ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

6.Các dân tộc trong cộng đồng


LẦN THỨ VII-1991

LẦN THỨ XI-2011


Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển

7.Có Nhà nước pháp quyền xã


hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo

8.Có quan hệ hữu nghị và hợp


tác với các nước trên thế giới
1 50
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC


ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

2.Phát triển nền kinh tế thị trường định


LẦN THỨ VII-1991

LẦN THỨ XI-2011


hướng xã hội chủ nghĩa.

3.Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm


đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội.

4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an


ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
1 51
Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
5.Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC


phát triển; chủ động và tích cực hội nhập
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

quốc tế
LẦN THỨ VII-1991

LẦN THỨ XI-2011


6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống
nhất.

7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã


hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân.

8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững


mạnh.
1 52

You might also like