Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2: XD CÁC HOẠT

ĐỘNG CHIẾN LƯỢC


1. Quan điểm
2. Nhiệm vụ
3. Mục đích
4. Các bước cần tiến hành xác định và làm rõ nhiệm vụ
5. Tầm nhìn sứ mệnh và mục tiêu
6. Hệ tư tưởng cốt lõi

1
1. QUAN ĐIỂM
1.1 Khái niệm : Quan điểm là những tư
tưởng chỉ đạo và chủ đạo thể hiện tính
định hướng của chiến lược.
+ Quan điểm thể hiện những nét khái quát,
đặc trưng nhất và có tính nguyên tắc về
mô hình và con đường phát triển kinh tế-xã
hội hướng tới mục tiêu lâu dài.
+ Quan điểm là bộ khung, là hành lang cho
việc xác định các mục tiêu kinh tế-xã hội
cùng những giải pháp lớn.

2
1.2 Các quan điểm cơ bản của chiến
lược phát triển kinh tế xã hội
- Quan điểm về định hướng xã hội
chủ nghĩa
- Quan điểm về nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước
- Quan điểm về nền kinh tế mở
- Quan điểm về phát triển nông nghiệp
nông thôn nông dân
- ??? 3
2. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
(Xác định xem tổ chức đó phải làm gì)

• NHIỆM VỤ CHÍNH THỐNG:

– Được hình thành bởi các chế độ chính trị-xã hội và


con đường phát triển của đất nước.
– Ý nghĩa chủ đạo xây dựng chiến lược

– Là những tư tưởng ‘linh hồn’ của bản chiến lược

– Nhiệm vụ (mandates) có thể xuyên suốt các thời kỳ


lãnh đạo và cũng có thể trong một thời kỳ lãnh đạo.

4
• NHIỆM VỤ KHÔNG CHÍNH THỐNG:

– Những quan điểm, những tiêu chí được đặt


ra bởi một số thành viên chủ chốt trong tổ
chức.

Ví dụ như ban đại diện hội phụ nữ, hội


nông dân…

5
3. MỤC ĐÍCH:

• Để tổ chức có thể biết rõ ràng cái gì phải làm


và cái gì không phải làm.
• Giúp cho việc xác định sứ mệnh dễ dàng hơn.
• Để thực hiện và giải quyết các vấn đề có hiệu
quả hơn, tránh được những rủi ro, lãng phí,
trốn tránh trách nhiệm cũng như là sự trùng
lặp.
• Thúc đẩy sự hoàn thành của công việc và
đạt được những kết quả cao.
6
Bốn điểm cần đạt được trong bước này:
– Xác định nhiệm vụ chính thống và
không chính thống, bao gồm ai là người
giao nhiệm vụ, nhiệm vụ gì
– Xem xét và hiểu rõ những yêu cầu được
coi như là kết quả của nhiệm vụ đó.
– Làm rõ điều gì không được thực hiện
(điểm cấm kỵ của nhiệm vụ đó).
– Làm rõ điều gì không qui định trong
nhiệm vụ đó.

7
4. CÁC BƯỚC CẦN TIẾN HÀNH:
• Liệt kê danh sách những nhiệm vụ chính thống và
không chính thống cần phải làm của tổ chức.
• Xem xét lại các nhiệm vụ

• Thểchế hóa sự chúý đến các nhiệm vụ


được giao.

• Tổng quan lại thường xuyên và thảo luận những


vấn đề cần thực hiện trong hiện tại, những nhiệm
vụ cần phải xem xét lại, và những nhiệm vụ gì
phải bỏ qua.

8
5.TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

Muốn trả lời được câu hỏi TC muốn đi


đến đâu các nhà lãnh đạo TC cần đặt ra
tầm nhìn, nhiệm vụ (sứ mệnh) và mục tiêu
chiến lược.

Tầm nhìn
Tính cụ thể Sứ Thời gian
mệnh
Mục
tiêu
9
Khái niệm sứ mệnh
• Sứ mệnh là những nhiệm vụ lớn, quan trọng mà
một tổ chức, doanh nghiệp cần thực hiện để
mang lại giá trị cho khách hàng, cộng đồng, đạt
được mục tiêu trong tầm nhìn. Sứ mệnh giúp
doanh nghiệp hiểu rằng, cần làm gì, làm như thế
nào và làm cho ai..
+ Sứ mệnh là một câu hoặc một đoạn văn ngắn về
văn hóa, giá trị và đạo đức của doanh nghiệp
+ Giải thích ngắn gọn các mục đích tồn tại của tổ
chức)
• Theo Stephen Covey: “Nếu bạn không đặt mục
tiêu dựa trên tuyên bố sứ mệnh của mình, bạn
có thể đang leo lên nấc thang thành công chỉ
để nhận ra rằng, khi lên đến đỉnh, bạn đã đi
nhầm tòa nhà.”
KHÁC BIỆT GIỮA SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN

• Khác với tầm nhìn, sứ mệnh mang tính chất


ngắn hạn
• Sứ mệnh là bản sắc của doanh nghiệp
• Tầm nhìn là hành trình để hiện thực sứ mệnh
đó.
Phân biệt tầm nhìn và sứ mệnh
So sánh Tầm nhìn Sứ mệnh

Giúp doanh nghiệp xác định cách để đi


Giúp xác định hướng đi, lộ trình của
đến nơi mà mình muốn. Tìm ra được
Vai trò doanh nghiệp. Khẳng định giá trị, mục
mục tiêu, khẳng định giá trị cho doanh
đích tồn tại của doanh nghiệp
nghiệp
Cho doanh nghiệp thấy được mình sẽ
Giúp doanh nghiệp xác định được
ở đâu trong tương lai. Thúc đẩy nỗ lực
những mục tiêu, từ đó biết mình phải
Chức năng làm việc để đạt được mục tiêu, đồng
làm gì để đạt được mục tiêu và tiến tới
thời giúp hiểu được lý do cần làm việc
thành công
hết mình
Các nhà lãnh đạo có thể thay đổi sứ
mệnh để phù hợp với tình hình thực tế.
Là động cơ để lý giải về sự tồn tại của
Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng tầm nhìn
Tính chất doanh nghiệp, nếu không thực sự cần
bám sát giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
thiết, đừng nên thay đổi tầm nhìn
cũng như nhu cầu, kỳ vọng của khách
hàng
Hướng đến bức tranh toàn cảnh trong
Thời gian tương lai
Tập trung vào hiện tại
Trả lời cho Doanh nghiệp sẽ đi đến đâu? Sẽ ở đâu Làm gì để thành công? Làm gì để khác
câu hỏi trong tương lai? biệt và phù hợp?
SỨ MỆNH & TẦM NHÌN
Con gà hay quả trứng
Nếu tổ chức đã tồn tại sẵn: :
 Lý do nền tảng cho sự tồn tại của tổ chức của
bạn
là gì?
• Từ đây sẽ dẫn đến Sứ mệnh – chúng ta làm gì
(chúng
ta được cho là phải làm gì?
Và nhìn về phía trước:
 Tầm quan trọng của việc có một Tầm nhìn
• Nếu chúng ta không biết được chúng ta đang đi đến
đâu, thì tất cả các con đường (hoặc chẳng con đường14
nào cả) đều dẫn đến đó.
TẠI SAO CẦN CÓ TUYÊN BỐ
SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN

 Quyêt định được chính xác mình


sẽ làm gì và tại sao.
 Tạo mối quan hệ chặt chẽ và hiểu
biết giữa những người tham gia.
 Đảm bảo chắc rằng TC sẽ đi
theo đúng hướng.
15
TẦM NHÌN
“Nếu như bạn muốn đóng một con tàu,
Thì đừng yêu cầu thợ tàu mang gỗ đến, ra lệnh hay
phân chia công việc.

Mà hãy dạy họ cách ra khơi và đi biển thật xa”

Antoine de Saint-Exupery(June 1900 - July 1944)

Vai trò của định hướng và điều hành?

1 16
4
TẦM NHÌN
Tầm nhìn: là một kịch bản mà một tổ chức
mong muốn đạt được
Chúng ta muốn đi đến đâu?

17
Thiết lập tầm nhìn và thúc đẩy các đơn vị/cá nhân đồng
lòng theo tầm nhìn đó

Một tầm nhìn là một tình trạng hay điều kiện lý tưởng mà một tổ
chức muốn đạt được
Tầm nhìn tồi

Khi tất cả các đơn vị/thành


viên không tập trung theo
một hướng

Tầm nhìn tốt


Khi tất cả các đơn vị/thành viên tập
trung cho hướng đã định 19
TẦM NHÌN: CẢM HỨNG THAY ĐỔI

• “Máy tính PC ở mọi bàn làm việc”


• Chúng tôi muốn trong 10 năm nữa,
– Học viên của chúng tôi sẽ tự hào là họ đã tham
gia chương trình chuẩn của vùng (ĐNA) và được
xếp hạng “top 100” trong vùng
– Giáo viên của chúng tôi được kính trọng ngang
bằng với giáo viên của các trường trong vùng
(ĐNA) về nghiên cứu, giảng dạy, và tư vấn
– Thu nhập của giáo viên, CBCNV ngang với các
trường trong vùng
20
TẦM NHÌN
• Sai lầm lớn nhất: “Tôi có tầm nhìn … Các
bạn hãy làm đi!”
• Biến thành TẦM NHÌN CỦA CHÚNG TA

21
Các ví dụ của Tầm nhìn

Henry Ford: Sản xuất được ô tô cho một


nhóm công chúng rộng lớn

Tổng thống Kennedy: Đến cuối thập kỷ, chúng


ta có thể đưa được người lên mặt trăng

Telstra: Điện thoại cho tất cả mọi gia đình vào


năm …..

22
Tầm nhìn và Hành động –
đảm bảo Tầm nhìn có thể
trở thành hiện thực!
Tầm nhìn không có hành động thì chỉ đơn
thuần là một giấc mơ. Hành động mà không
có tầm nhìn thì chỉ mất thời gian. Một tầm
nhìn với hành động có thể thay đổi thể giới.
Joel Arthur Barker

23
Một tầm nhìn nên . . .
• Được khởi xướng bởi người lãnh đạo
• Được chia xẻ và ủng hộ bởi các bên liên quan (những nhóm
chịu tác động như nhân viên, khách hàng …)
• Được hiểu một cách rõ ràng (có nghĩa là mỗi khi nói về nó,
mọi người sẽ không bị rối hay nhầm lẫn)
• Tích cực và có thể truyền cảm hứng (để mọi người đều
muốn nó xảy ra)
• Mang tính thách thức (để có thể cố gắng đạt được nó)
• Mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Joel Arthur Barker

24
Tầm nhìn = SỨ mệnh + Văn hoá
Nhiệm vụ chính trị
SỨ MỆNH: Nhu cầu của các bên liên quan

MỤC Các mục


ĐÍCH đích
Các mục tiêu
Các giá trị
VĂN HOÁ: Các giá trị được chia sẻ trong tổ chức/giữa các nhân
viên
CHIẾN LƯỢC: xây dựng mục
đích và hành động như thế
nào để đạt được các kết quả
tác động

25
THÀNH PHẦN CỦA TẦM NHÌN

• Một tầm nhìn hợp lý bao gồm hai


thành phần:
- Hệ tư tưởng cốt lõi: xác định những đặc
trưng trường tồn của tổ chức, vì sao tổ
chức tồn tại, và điều này không bao giờ
thay đổi.
- Viễn cảnh tương lai: Cái mà doanh
nghiệp muốn trở thành, muốn thực hiện,
muốn sáng tạo ra.
26
MỤC TIÊU
• Mục tiêu là một kết quả cụ thể mong muốn đạt được.
Mục tiêu thường được thiết lập trong một khoảng thời
gian nhất định, có thể liên quan đến bất kỳ lĩnh vực
nào trong cuộc sống, chẳng hạn như sự nghiệp, tài
chính, sức khỏe, giáo dục hoặc các mối quan hệ cá
nhân.
• Mục tiêu thường được đặt ra dựa trên những ước mơ,
sự khát khao, nhu cầu cá nhân hoặc tổ chức. Mục tiêu
giúp mỗi người có định hướng và tập trung vào những
gì quan trọng, cung cấp động lực và hướng dẫn cho
mọi hành động. Nó cũng có thể là công cụ đo lường
tiến trình và đánh giá thành công.
MỤC ĐÍCH
• Mục đích là một khái niệm trừu tượng, đề cập
đến động lực hành động, thể hiện lý trí, đạo đức,
trách nhiệm và niềm tin của một cá nhân hoặc tổ
chức. Mục đích là sự kết hợp của các giá trị, tầm
nhìn và ý nghĩa sâu xa.
+ Mục đích, con người được thúc đẩy từ bên
trong, sẵn sàng đối mặt với thách thức và vượt qua
những khó khăn để thực hiện. Mục đích mơ hồ và có
thể không đo lường được, không đạt được, nhưng nó
là yếu tố cốt lõi để tạo ra mục tiêu.
KẾT HỢP MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU

• Mục đích mà không có mục tiêu chỉ là ý tưởng tồn tại


trong tâm trí mà không thực tế.
• Mục tiêu cung cấp các điểm trung gian, những bước
tiến cụ thể để đạt được mục đích. Chúng là những
tiêu chí đánh giá và hướng dẫn việc hành động của
PHÂN BIỆT MỤC TIÊU VÀ MỤC ĐÍCH.

Phân biệt Mục tiêu Mục đích

Mục tiêu là một kết quả cụ Mục đích là lý do tại sao


Khái niệm
thể muốn đạt được muốn đạt được mục tiêu đó

Tập trung vào kết quả mong Tập trung vào lợi ích và giá
Định hướng
muốn trị cốt lõi
Có thể ngắn hạn hoặc dài
Thời gian Mục đích thường dài hạn
hạn
Tính chất Phải rõ ràng và cụ thể Có thể mơ hồ

Có thể đạt được sau một Có thể là một sứ mệnh lớn


Kết quả
khoảng thời gian nhất định và mang tính bền vững

Tìm kiếm, định hướng, lập Hoàn thành mục tiêu để đạt
Hướng đi
kế hoạch và thực hiện được mục đích
Thứ tự Có sau mục đích Có trước mục tiêu
6. HỆ TƯ TƯỞNG CỐT LÕI

• Hệ tư tưởng cốt lõi được thể hiện qua các


giá trị cốt lõi và các mục đích cốt lõi.
• Giá trị cốt lõi là những nguyên lý chủ yếu
và trường tồn cùng với một TC, nó bao
gồm một số nguyên tắc hướng dẫn, có giá
trị nội tại và có ảnh hưởng quan trọng đối
với tất cả những ai ở bên trong doanh
nghiệp

32
Sony vào những năm 50
 Các giá trị cốt lõi
• Sự nâng cao văn hóa và địa vị quốc gia Nhật bản
• Là người tiên phong – không đi theo người khác;
Làm những điều không thể
• Khuyến khích khả năng và sáng tạo của cá nhân

 Mục đích (lý do tồn tại)


• Trải nghiệm một sự hân hoan của đổi mới và ứng
dụng công nghệ vì lợi ích và niềm vui của công
chúng

33
Tầm nhìn (vision) Tương lai của tổ chức là gì?

Vĩ Cạnh T
mô tranh/ngành C

Phân
tích

Tầm
nhìn

34
VAI TRÒ CỦA TẦM NHÌN TRONG VIỆC
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

• Vĩ mô Cạnh
T
C
tranh/ngành

Phân tích
Các mục tiêu chiến
Tầm nhìn lược
Mục tiêu
phấn đấu

Các kế hoạch hành


động

35
CÁC LOẠI KỊCH BẢN TẦM NHÌN
Giá trị CỘNG
Kịch bản Vốn XãĐỒNG
hội Kịch bản tiêu dùng cộng đồng

Bền Không bền


vững Directi
vững
Fifth Way on,

Compromise

Kịch bản trách nhiệm Kịch bản tiêu dùng cá nhân


cá nhân

Giá trị CÁ 36
Ví dụ: Giáo dục
Giá trị CỘNG
ĐỒNG
Kịch bản Vốn Xã hội Kịch bản tiêu dùng
Hợp cộng đồng
Học cộng
tác với đồng
các
Trung tâm trường Hội thảo
học tập đại cộng
cộng học đồng
đồng & Viện nghiên
cứu và đào
Bền Khôngtạobền
vững vững
Thư viện và
Directi
on,

bảo tàng Các trường tư


nhân
Học của
Sinh viên
mỗi
quốc tế
cá nhân
Kịch bản trách nhiệm Kịch bản tiêu dùng
cá nhân cá nhân
3 Giá trị CÁ 37
4
CÁC LOẠI KỊCH BẢN VỀ TẦM NHÌN
Với sự kết hợp của hai trục có bốn loại kịch bản sau:
 Kịch bản Vốn Xã hội
(Bền vững và tập trung vào cộng đồng).

 Kịch bản trách nhiệm cá nhân


(Bền vững và tập trung vào cá nhân).

 Kịch bản tiêu dùng cộng đồng


(Không bền vững và tập trung vào cộng đồng).

 Kịch bản tiêu dùng cá nhân


(Không bền vững và tập chung vào cá nhân).
3 38
5
VÍ DỤ TẠI MARD: THỦY SẢN
(MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL
DEVELOPMENT)
Nền kinh tế thị
Kịch bản Vốn trường Kịch bản tiêu dùng
Thương Mại tư nhân

Các doanh Các doanh nghiệp


nghiệp nuôi đánh bắt
trồng thủy sản vừa và nhỏ
(năng suất bền (năng suất đánh bắt
vững) giảm)
Bền vững Không bền
(Kịch bản tốt vững
nhất) (Kịch bản tồi
Hợp tác Hợp tác xãnhất?)
đánh
xã nuôi trồng bắt xa bờ
thủy sản (năng suất đánh
bắt thấp)
Kịch bản trách nhiệm Kịch bản không
tập thể bền vững
3 Nền kinh tế tập 39
6
SỨ MỆNH

Tổ chức của bạn làm gì?


Nhiệm vụ phân công
Ví dụ: cấp phép phát triển / mở
rộng hoạt động, thu thuế vv….

40
MỤC ĐÍCH SỨ MỆNH

-Để xác định những triết lý, những giá trị chủ đạo của
tổ chức đó.

-Là những khích lệ, những hướng dẫn đối với các
bên liên quan, cụ thể đối với các nhân viên cán bộ
trong tổ chức đó.

-Giúp cho việc làm rõ những hệ thống, cấu trúc của


tổ chức và sự phân bổ nguồn lực.

41
7. CÂU HỎI GỢI Ý THIẾT LẬP 3 NỘI DUNG CƠ
BẢN CẦN CÓ TRONG TUYÊN BỐ SỨ MỆNH

Tổ chức đó cần phục vụ/làm hài lòng ai?


Cần làm họ hài lòng điều gì?
Làm như thế nào để họ hài lòng?

42
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH
- Xem xét nhiệm vụ
- Phân tích các bên hữu quan
- Trả lời 3 câu hỏi
- Dự thảo tuyên bố sứ mệnh
- Thống nhất sứ mệnh
- Công bố sứ mệnh

43
Đối tượng hữu
quan
bên trong

Tuyên bốsứ mệnh Chiến lược

Đối tượng hữu


quan
bên ngoài

44
Ví dụ:

Phòng Y tế bang Queensland về Rượu, Thuốc lá


và các loại thuốc gây nghiện
Hoạt động của chúng tôi là:
Các dịch vụ liên quan đến Rượu, Thuốc lá và các loại thuốc:
• Hướng dẫn các việc lập kế hoạch, phát triển và xem xét dịch vụ trên
toàn bang về rượu, thuốc lá và các loại ma túy khác.
• Cung cấp tư vấn kỹ thuật cho Bộ trưởng Y tế, Tổng giám đốc Y tế,
Phòng Tập đoàn, Các dịch vụ y tế quận và các nhóm khách hàng
chủ chốt.
• Đại diện Y tế bang Queensland trước các ủy ban và các diễn đàn
toàn quốc.
• Giám sát việc sử dụng thuốc độc lập kê theo đơn của bác sỹ thực
hành.
• …
45
MỘT TUYÊN BỐ SỨ MỆNH NGẮN GỌN:

Phòng Y tế bang Queensland về Rượu,


Thuốc lá và các loại thuốc gây nghiện

Tuyến bố Sứ mệnh
NGĂN NGỪA VÀ GIẢM MỨC ĐỘ SỬ DỤNG THUỐC ĐỘC
HẠI VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC HẠI CỦA VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC CẢ HỢP PHÁP VÀ BẤT HỢP PHÁP Ở BANG
QUEENSLAND

46
Sứ mệnhTrường Đại học
KTQD
“Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học
hàng đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân có sứ mệnh cung
cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu
khoa học, tư vấn, ứng dụng và chuyển giao công
nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh
tiếng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực
kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, góp phần
quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế
giới”

(Nguồn Đại học KTQD, accessed on 21st February


2017 at neu.edu.vn). 47
Phân tích các bên hữu quan
Mục đích: Xác định sứ mệnh và chiến lược
để thỏa mãn, đáp ứng các yêu cầu của
các bên hữu quan.
-Xây dựng các chiến lược huy động và
duy trì sự tham gia tích cực của các đơn
vị, cá nhân có liên quan.
-Đánh giá khả năng sẵn sàng, quyết tâm
và cam kết của các đơn vị có liên quan.

48
Căn cø x¸c ®Þnh môc tiªu
cña TC
Quan điểm,
sứ mệnh,
giá trị của
tổ chức

C¸c yÕu tè, C¸c nguån


®iÒu kiÖn HÖ thèng lùc vµ kh¶
thuéc MT môc năng cña
bªn ngoµi tiªu cña TC
TC

Tình hình hoạt


động trong quá
khứ của TC
49
MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC

SMART
Cụ thể (Specific)
Đo lường được (Measurable)
Đạt được (Attainable)
Thực tế (Relevant)
Kịp thời (Timely)
50
KPI là gì ?
• KPI xuất phát từ Key – các yếu tố chính (quan
trọng nhất), indicators – các chỉ số (các thước
đo khác nhau) của performance – tình hình hoạt
động.
• Các chỉ số ở đây là các chỉ tiêu để đánh giá về
tình hình hoạt động.
• Các chỉ số có thể được thiết lập cho phù hợp
với các trường hợp đặc biệt và cho hoạt động
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
• Các chỉ số cần phải gắn với các nhân tố thành
công cơ bản của những ngành công nghiệp chủ
lực mà mỗi doanh nghiệp hoạt động.
51
Các dạng KPI
KPI (Key Performance Indicator). KPI là chỉ số đánh giá hiệu quả công việc, là công
cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc.
KPI thường được thể hiện qua số liệu, tỉ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu
quả hoạt động của các nhóm hoặc bộ phận của doanh nghiệp.
Các chỉ số KPI giúp doanh nghiệp theo dõi, đánh giá được việc thực hiện công việc
của người lao động một cách minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng nhờ các số liệu cụ thể.

• Có hai loại KPI chính:


 Tài chính
 Hoạt động

52
BÀI TẬP LỚP NÔNG NGHIỆP 62
• XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỐT LÕI PHÁT TRIỂN KT XH Ở MỘT ĐỊA
PHƯƠNG CỤ THỂ MÀ BẠN BIẾT, TRONG ĐÓ NHẤN MẠNH CÁC
GIÁ TRỊ CỐT LÕI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XU HƯỚNG HỘI NHẬP. ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN.

+ Thành lập nhóm: 4-5 sv/nhóm


+ Thời gian thuyết trình tuần từ tuần 6, mỗi nhóm (30phut)
+ Thuyết trình (10 -15p) và giải thích các phản biện (15-20p).
+ MỖI NHÓM ÍT NHẤT 1 CÂU PHẢN BIỆN TỪNG NHÓM THUYET
TRÌNH
+ Sản phẩm tất cả các nhóm nộp vào tuần 6:
Gồm 1. Bản Word; Slides;
2. Biên bản tổng hợp công việc thành viên và đánh giá điểm
thành viên Sau khi các nhóm TT

You might also like