Chuong 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Chương 2: Các tham số

của anten
2.1. Đồ thị bức xạ
• Là một hàm toán học hoặc một biểu diễn bằng đồ thị các
tính chất bức xạ của anten trong không gian
• Thường được biểu diễn ở trường khu xa
• Biểu diễn phân bố 2 chiều hoặc 3
chiều của năng lượng bức xạ như là
hàm của vị trí người quan sát dọc
theo một đường hoặc bề mặt có bán
kính không đổi
• Có thể là đồ thị công suất hoặc đồ thị
biên độ trường
• Đồ thị 3 chiều có thể thu được dựa
trên một loạt các đo đạc 2 chiều
• Một vài đồ thi của θ tại một vài giá
trị của φ và ngược lại
2.1.1 Isotropic, directional,
omnidirectional antenna
• Isotropic = đẳng hướng: bức
xạ đều theo mọi hướng
• Directional : bức xạ có công
suất lớn hơn ở một số hương
• Omnidirectional= bức xạ đẳng
hướng trên một mặt phẳng và
directional trên mặt phẳng
khác
2.1.2 Đồ thị chính
• Principal pattern = đồ thị
chính theo mặt phẳng E và
H
• Mặt phẳng E = chứa vecto E
và hướng bức xạ cực đại
• Mặt phẳng H = chứa vecto
H và hướng bức xạ cực đại
• Nên đặt anten sao cho một
trong các mặt phẳng E, H
trùng với mặt phẳng hình
học
2.1.3 Búp sóng bức xạ
• Búp song bức xạ (radiation lobe): một
phần của đồ thị bức xạ được giới hạn
bởi những vùng có cường độ bức xạ
tương đối yếu
• Búp song chính (major lobe): chứa
hướng bức xạ cực đại
• Búp song phụ (minor lobe): các búp
song khác
• Búp song bên (side lobe): các búp
song không phải búp song đang xét
• Búp song sau (back lobe): búp song
phụ có hướng ngược với búp song
chính
• Side lobe thường là minor lobe lớn nhất
• Side lobe level: tỉ số về mật độ công suất của side
lobe so với major lobe
2.1.4 Các khu vực của trường
• Trường phản ứng khu gần:
trường phản ứng chiếm ưu thế
• Trường bức xạ khu gần (Fresnel):
trường bức xạ chiếm ưu thế,
phân bố góc của trường phụ
thuộc vào khoảng cách. Với các
anten có kích thước không lớn so
với bước song thì trường này có
thể không tồn tại

• Trường bức xạ khu xa (Fraunhofer): phân bố góc của


trường không phụ thuộc vào khoảng cách. Trường chủ
yếu là ngang (transverse)
2.1.5 Radian và steradian
• Radian: đơn vị đo góc phẳng
• Steradian: đơn vị đo góc khối
2.2 Mật độ công suất bức xạ

Công suất tổng qua một bề mặt kín:

Cs trung bình bức xạ của anten là:

Một nguồn bức xạ đẳng hướng là một nguồn lý
tưởng bức xạ đều theo mọi hướng. Công suất bức xạ
tổng:
2.3 Cường độ bức xạ
Cường độ bức xạ theo một hướng nào đó được định
nghĩa bằng công suất bức xạ từ một anten trên một
đơn vị góc khối. Cường độ bức xạ là một tham số
trong trường ờ xa:
(W/đơn vị góc khối)
Công suất tổng:
Đối với nguồn đẳng hướng, U sẽ không phụ thuộc
vào góc, do đó:
2.4 Hệ số định hướng
Hệ số định hướng của một anten ở một hướng đã
cho là tỷ số của cường độ bức xạ trong hướng đó
trên cường độ bức xạ của một nguồn bức xạ đẳng
hướng..

Nếu hướng không được xác định thì nó chỉ hướng
mà cường độ bức xạ cưc đại:
2.5 Hệ số tăng ích (độ lợi)
• Hệ số tăng ích của anten được xác định băng cách
so sánh mật độ công suất bức xạ của anten thực ở
hướng khảo sát và mật độ công suất bức xạ của
anten chuẩn ở cùng hướng và khoảng cách với giả
thiết công suất đặt vào hai anten bằng nhau và hiệu
suất của anten chuẩn la 1.

: hiệu suât bức xạ


2.6 Hiệu suất anten
• Tổng hiệu suất anten:

: hiệu suât (do song) phản xạ


: hiệu suất vật dẫn
: hiệu suât điện môi
2.7 Độ rộng búp song nửa công
suất (HPBW)
• HPBW= trên mặt phẳng chưa hướng bức xạ cực đại
của búp sóng, góc giữa hai hướng có cường độ bức
xạ là ½ của cường độ bức xạ cực đại
2.8 Băng thông
• Là dải tần số mà hiệu suất của anten (theo một vài
tham số) tuân theo một tiêu chuẩn nhất định
• Các tham số: trở kháng đầu vào, đồ thị, độ rộng
búp song, phân cực, SLL, độ lợi, hiệu suất bức xạ …
• Anten băng rộng: băng thông = tỉ số của tần số
trên/tần số dưới
• Anten băng hẹp: băng thông= tỉ lệ phàn tram của
hiệu của tần số trên và dưới chia cho tần số trung
tâm
2.9 Phân cực
• Phân cực của
anten=phân cực của
song phát hoặc thu bởi
anten
• Ở các điểm khác nhau
của đồ thị bức xạ có thể
có phân cực khác nhau
• Phân cực thẳng:
• Phân cực tròn:
•  CW
•  CCW
• Phân cực elip:
• :
•  CW
•  CCW

•  CW
•  CCW
• Đối với phân cực elip  tỉ số trục:
Chỉ số suy hao phân cực (PLF =
Polarization loss factor)
• Vecto đơn vị của cường độ điện
trường song tới
• Vecto đơn vị của cường độ điện
trường phân cực của anten thu
2.10 Trở kháng đầu vào
• Trở kháng anten:
• Điện trở bức xạ
• Điện trở suy hao
2.11 Hiệu suât bức xạ

𝑅𝑟
𝑒 𝑐𝑑=
𝑅𝑟 +𝑅 𝐿
2.12 Diện tích tương đương
• Khẩu độ hiệu dụng theo một hướng đã cho = tỉ số
của công suất ở đầu vào của anten thu chia cho
mật độ công suát cua song phẳng truyền đến anten
theo hướng đó

• Conjugate matching = công suất thu đạt cực đại


•,
• Diên tích phân tán (scattering)

• Diện tích suy hao

• Hiệu suât khẩu độ


2.13 Khẩu độ hiệu dụng cực đại
và hệ số định hướng cực đại
• Với anten đẳng hướng, không có suy hao

• Với anten có suy hao do vật dẫn, và điện môi, suy


hao do phản xạ và suy hao do phân cực

You might also like