CIV. Các Loại Hã NH BH

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 4

CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM


Nội dung
4.1. bảo hiểm thương mại
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.3. Bảo hiểm y tế
4.4. Bảo hiểm thất nghiệp
4.5. Các loại hình bảo hiểm khác
3

Các loại hình bảo hiểm

Hệ thống Tài chính


Bảo tài chính vi mô
hiểm

Các chương Bảo hiểm


Bảo hiểm Bảo hiểm
trình bảo hiểm thương
tiền gửi vi mô
xã hội mại

Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm


Bảo hiểm Bảo hiểm
thất phi nhân nhân thọ
xã hội y tế sức khỏe
nghiệp thọ
4.1. Bảo hiểm thương mại
4.1.1. Khái niệm
Loại hình bảo hiểm mang tính kinh doanh
Do các doanh nghiệp bảo hiểm triển khai

Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm trong BHTM


4.1. Bảo hiểm thương mại
4.1.2. Đối tượng và phạm vi của Bảo hiểm thương mại
Đối tượng được bảo hiểm:
 Tài sản
 Trách nhiệm dân sự
 Con người
Phạm vi bảo hiểm:
 Bảo vệ cho các thiệt hại/tổn thất mà rủi ro gây ra
 Tùy thuộc loại hình bảo hiểm:
 Thiệt hại vật chất
 Tổn thất do gián đoạn kinh doanh/tổn thất thu nhập, …
 Trách nhiệm dân sự phát sinh
 Thiệt hại con người
6

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.3. Các nghiệp vụ và sản phẩm BHTM

• Nghiệp vụ bảo hiểm vs. Sản phẩm bảo hiểm??


• Hợp đồng bảo hiểm vs. Đơn bảo hiểm?
4.1. Bảo hiểm thương mại
4.1.3. Các nghiệp vụ và sản phẩm BHTM

• Nghiệp vụ bảo hiểm: ám chỉ công việc mang tính kỹ thuật


liên quan đến 1 sản phẩm bảo hiểm như: quản lý khách
hàng, hướng dẫn triển khai, quản lý nghiệp vụ
• Sản phẩm bảo hiểm: là sản phẩm được thiết kế cho một
đối tượng cụ thể, ví dụ như sản phẩm bảo hiểm vật chất
xe cơ giới: bảo hiểm cho vật chất xe.
• Một sản phẩm bao gồm: bộ điều khoản qui tác bảo hiểm, biểu phí
bảo hiểm, các điều khoản bổ sung (nếu có). Hợp đồng bảo hiểm là
cụ thể hóa của sản phẩm BH tới từng khách hàng (hợp đồng được
ký kết giữa cty BH với khách hàng mua BH).
8

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.3. Các nghiệp vụ và sản phẩm BHTM

Bảo hiểm
thương mại

Bảo hiểm sức Bảo hiểm phi Bảo hiểm nhân


khỏe nhân thọ thọ

Bảo hiểm mất


Bảo hiểm tai Bảo hiểm bệnh Bảo hiểm chi
khả năng lao khác
nạn con người hiểm nghèo; phí y tế
động

Bảo hiểm thân


Bảo hiểm tai Bảo hiểm du Bảo hiểm sức khỏe toàn
thể học sinh BH chi phí y tế
nạn 24/24 lịch diện (tai nạn, chi phí y tế, …)
sinh viên
9

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.3. Các nghiệp vụ và sản phẩm BHTM

Bảo hiểm
thương mại

Bảo hiểm
Bảo hiểm Bảo hiểm
sức khỏe phi nhân nhân thọ
thọ

Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm


Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm
xe cơ hàng nông khác
tài sản kỹ thuật hàng hải dầu khí
giới không nghiệp
10

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.3. Các nghiệp vụ và sản phẩm BHTM
Bảo hiểm
thương mại

Bảo hiểm Bảo hiểm phi


Bảo hiểm nhân thọ
sức khỏe nhân thọ

Bảo hiểm
Bảo hiểm Bảo hiểm trường
nhân thọ
tử vong hợp sống
hỗn hợp

Bảo hiểm sinh


Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm hưu
Bảo hiểm tử kỳ kỳ (trả tiền 1
trọn đời trí thương mại
lần)

Bảo hiểm trọn


đời truyền Bảo hiểm trọn
thống đời thế hệ mới

Bảo hiểm liên


Bảo hiểm liên kết
kết đầu tư đơn
đầu tư chung
vị
11

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.4. Quỹ BHTM
Quỹ tiền tệ do những người tham gia bảo hiểm
đóng, dùng để bù đắp tổn thất tài chính do rủi ro
gây ra đối với đối tượng được bảo hiểm.
Nguồn hình thành quỹ BHTM bao gồm:
+ Phí bảo hiểm
+ Lãi đầu tư
+ Nguồn khác
12

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.4. Quỹ BHTM

Phí bảo hiểm hay còn gọi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm là số
tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho công ty bảo hiểm
để đổi lấy sự bảo đảm trước các rủi ro sẽ chuyển sang cho công
ty bảo hiểm.
P=f+d
Trong đó: P: phí bảo hiểm toàn bộ
f: phí thuần (net premium)
d: phụ phí
P = Sb x R
Sb: Số tiền bảo hiểm (sum insured)
R: Tỷ lệ phí (rate)
13

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.4. Quỹ BHTM
Sử dụng quỹ BHTM

Chi Chi
Chi đề Chi
Chi Chi Thuế.
dự phòng đầu
bồi quản hạn Chi
phòng chế tổn tư
thường lý khác
thất
14

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.5. Kinh doanh BHTM
Cơ quan quản lý
Cty Tái Bảo hiểm Trung gian BH:
Môi giới/đại lý

DNBH Ngành
Khách hàng
BHTM

Các tổ chức nghề Công ty


nghiệp/Chuyên môn giám định
15

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.5. Kinh doanh BHTM

1 Sản phẩm kinh doanh đặc thù

2 Đối tượng khách hàng rộng

3 Sử dụng đa dạng các nhóm lao động

4 Các DNBH cạnh tranh và hợp tác sâu


16

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.5. Kinh doanh BHTM
17

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.5. Kinh doanh BHTM

DNBH
18

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.6. Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm

Đồng bảo hiểm là phương thức phân tán rủi ro theo chiều
ngang. Nhiều doanh nghiệp cùng tham gia bảo hiểm cho một
đối tượng.
• khi rủi ro xảy ra, những tổn thất sẽ được phân chia cho các
DNBH cùng nhau gánh chịu.
• việc phân chia tổn thất phải bồi thường sẽ phụ thuộc vào
STBH mà từng DNBH ký kết.
19

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.6. Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm: Là phương thức phân tán rủi ro theo chiều dọc.
Một DNBH (gọi là DNBH gốc) chuyển cho một hay nhiều
DNBH khác (DNBH nhận tái) một phần rủi ro đã nhận đối với
một đối tượng bảo hiểm nhất định trên cơ sở chuyển nhượng
bớt 1 phần phí bảo hiểm đã nhận.

• DNBH nhận những hợp đồng có giá trị rất lớn thì DNBH cũng phải đối
phó với rủi ro phải bồi thường những tổn thất rất lớn
• Nhờ có tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm thì những tổn thất lớn này sẽ
được phân chia thành những khoản bồi thường nhỏ hơn, nhiều DNBH
cùng nhau gánh chịu thiệt hại
20

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.6. Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm

• Tái bh

Tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm theo tỉ Tái phi tỉ lệ


lệ (số tiền bồi
(STBH) thường)

30/70 (số thành) 4900 tỉ: PTI - Tái BH vượt mức bồi thường:
vinare BH gốc: bồi thường 3 tỉ, vượt 3 tỉ -> tái:
Số tiền bh: PTI: 1.470 – VNR: 3.430 TT thực tế: 7 tỉ: gốc BT: 3 tỉ, tái: 4 tỉ
phí bh: 2,1- 4.9 (commission: 20%)
Số tiền bồi thường: 10: 3 - 7
21

4.1. Bảo hiểm thương mại


4.1.6. Đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
VINASAT 2: 7000 tỉ
Hợp đồng BH
10 tỉ phí gốc
Đồng bảo hiểm

Cty BH PTI Cty BH Bảo Việt


(70%): 4.900 tỉ (30%): 2100 tỉ
7 tỉ 3 tỉ Tái bảo hiểm
Vốn CSH:
700 tỉ x 5%
Công ty nhận tái Công ty nhận tái Công ty nhận tái
VINARE SWISS RE

Công ty nhận tái Công nhận tái


MUNICH RE CHINA RE

Cty nhận tái


4.2. BẢO HIỂM XÃ HỘI
4.2.1. Khái niệm và hình thức BHXH
4.2.2. Đối tượng và phạm vi của BHXH
4.2.3. Quỹ BHXH
4.2.4. Triển khai chính sách BHXH
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.1. Khái niệm và hình thức BHXH
• Khái niệm bảo hiểm xã hội:
• BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối
với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử
dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người
lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
• BHXH phát triển khi kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển, quan hệ
thuê mướn lao động trở nên phổ biến
• Ra đời từ sự mẫu thuẫn quyền lợi giữa giới chủ và giới thợ khi
người lao động gặp rủi ro
• Nhà nước can thiệp, điều phối -> thành lập quỹ BHXH dung hòa
quyền lợi giữa các bên.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.1. Khái niệm và hình thức BHXH
• Bản chất của bảo hiểm xã hội:
• BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong
xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ
thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát
triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện.
• Mối quan hệ giứa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động
và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH.
• Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong
BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con
người như: ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp... Hoặc cũng có thể là
những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản
v.v... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình
lao động.
• Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những
biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập
trung được tồn tích lại.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.1. Khái niệm và hình thức BHXH
• Mục tiêu của bảo hiểm xã hội:
• Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu
của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu
nhập, mất việc làm.
+ Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm
bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và các
nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.1. Khái niệm và hình thức BHXH
• Hình thức bảo hiểm xã hội:
• Bảo hiểm xã hội bắt buộc
• Bảo hiểm xã hội tự nguyện
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.2. Đối tượng và phạm vi của BHXH
• Đối tượng của BHXH: đối tượng của BHXH là thu nhập
của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị
giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của
những người lao động tham gia BHXH.

• Đối tượng tham gia BHXH:


• Đói tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao
động.
• Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà đối
tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người lao
động nào đó.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.2. Đối tượng và phạm vi của BHXH
• Phạm vi của BHXH:
Bảo vệ thu nhập bị mất hoặc giảm của ngường lao động do các rủi
ro biến cố trong quá trình lao động, tuổi già.
Các rủi ro, biến cố: trong quá trình lao động/gắn/liên quan với quá
trình làm việc/lao động.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.2. Đối tượng và phạm vi của BHXH
Phạm vi của BHXH:
• Mức trợ cấp Bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào các yếu tố
- Tình trạng mất khả năng lao động
- Tiền lương lúc đang đi làm
- Ngành công tác và thời gian công tác
- Tuổi thọ bình quân của người lao động
- Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ,

• Tuy nhiên, về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn
mức lương lúc đang đi làm, nhưng thấp nhất cũng phải đảm
bảo mức sống tối thiểu.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.2. Đối tượng và phạm vi của BHXH
Phạm vi của BHXH:
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong
Công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơ-ne-vơ, hệ thống các chế
độ ASXH bao gồm:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp sinh đẻ
8. Trợ cấp khi tàn phế
9. Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi
dưỡng)
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.3. Quỹ BHXH
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung.
Quỹ có mục đích và chủ thể riêng.
Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng để chi trả cho người lao
động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi
ro.
Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng
góp để hình thành nên quỹ, do đó có thể bao gồm cả: người
lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.3. Quỹ BHXH
Đặc điểm:
• Quỹ ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định
cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp các biến cố,
rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động. Vì vậy, nguyên tắc
quản lý quỹ BHXHlà: cân bằng thu - chi.
• Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính
chất không hoàn trả.
• Quá trình tích luỹ để bảo tồn giá trị và bảo đảm an toàn về tài
chính đối với quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên tắc.
• Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH.
• Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ
phất triển kinh tế–xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử
trong từng thời kỳ nhất định của đất nước.
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.3. Quỹ BHXH
• Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:
• Người sử dụng lao động đóng góp
• Người lao động đóng góp
• Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm
• Các nguồn khác (như cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do
đầu tư phần quỹ nhàn rỗi)
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.3. Quỹ BHXH
• Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu để chi trả cho các mục đích
sau đây:
• Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH
• Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
• Chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH
4.2. Bảo hiểm xã hội
4.2.4. Triển khai chính sách BHXH
• Chính sách BHXH thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh
kinh tế xã hội và trình độ phát triển của quốc gia.
• Hoạt động triển khai phải đảm bảo mang tính hệ
thoogns từ TƯ đến địa phương.
• Mục tiêu đảm bảo quyền lợi cho người lao động;
•…
4.3. BẢO HIỂM Y TẾ
2.3.1. Khái niệm và hình thức BHYT
2.3.2. Đối tượng và phạm vi của BHYT
2.3.3. Quỹ BHYT
2.3.4. Triển khai BHYT
4.4. Bảo hiểm thất nghiệp
2.4.1. Khái niệm về thất nghiệp và BHTN
2.4.2. Đối tượng và phạm vi BHTN
2.4.3. Quỹ BHTN
2.4.4. Triển khai BHTN
4.5. Các loại hình bảo hiểm khác
• Bảo hiểm vi mô
• Khái niệm
• Đặc điểm và bản chất của bảo hiểm vi mô
• Sản phẩm bảo hiểm vi mô
• Bảo hiểm tIền gửi
• Khái niệm
• Đặc điểm và bản chất của bảo hiểm tiển gửi
seminar
y/c:
• Trình bày về các loại hình bảo hiểm tại Việt Nam:
• Câu hỏi thảo luận tập trung vào đánh thực tế hiện nay,
tiềm năng dựa trên cơ sở hiểu biết của các e.

You might also like