Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

NỘI QUY HỌC TẬP

1. Tự học
trên LMS + Ghi trước tên bài vở
5. Tôn trọng

2. Chuẩn bị sách vở,


sáng tạo ghi chép bài
NỘI QUY
LỚP HỌC

4. Tích cực tham gia 3. Vào lớp học


(giơ tay phát biểu, thảo đúng giờ
luận)
LỊCH SỬ 9

Tiết 15: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 MT: Hệ thống hóa những kiến thức về 9 nội dung đã học
=> TCTC: HS hoàn thành phiếu kiến thức theo từ khóa

2 Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm


PHẦN A: HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

• Liên Xô và các nước Đông Âu


1
• Trung Quốc
2
• Các nước Đông Nam Á
3
• Châu Phi và Mĩ Latinh
4
• Nước Mĩ
5
• Nhật Bản
6
• Các nước Tây Âu
7
• Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai
8
• Cách mạng khoa học – kĩ thuật
9
TRÌNH BÀY
I. LIÊN XÔ – ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

1. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)


- Sau CTTGTH, Liên Xô là nướ c thắ ng trậ n nhưng thiệt hạ i nặ ng nề.
- Biện pháp: Bằ ng tinh thầ n Tự lực tự cường thự c hiện kế hoạ ch 5 nă m lầ n thứ 4
………….……………
Trước 9 tháng
- => Hoàn thành (2) …………………………
Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ
- Khoa học – kĩ thuật: 1949, chế tạ o thà nh cô ng bom nguyên tử => Ý nghĩa (3) ……………………………….
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa (1950 – 1970)
Phát triển công nghiệp nặng
- Phương hướng: Ưu tiên (4) ………………………………………………
- Thành tựu:
Cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mĩ)
 Kinh tế: Trở thà nh (5) ………………………………………………………………………………….
 Khoa học - kĩ thuật:
Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
 1957: phó ng thà nh cô ng vệ tinh nhâ n tạ o => Ý nghĩa (6) …………………………………….………………………………………
 1961: phó ng tà u “phương Đô ng” đưa Ga-ga-rin lầ n đầ u tiên bay vò ng quanh Trá i Đấ t.

Hòa bình
• Đối ngoại: Chủ trương duy trì (8) ……………………………………………………………………...
I. LIÊN XÔ – ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

3. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết


Chậm tiến hành cải cách
- 1973: Khủng hoảng dầu mỏ => Trước tình hình đó, Liên Xô đã (9) ……………………………………….
- 3/1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng đề ra đường lối cải tổ.
=> 25/12/1991: Lá cờ trên nóc điện Crem-li hạ xuống => Sự kiện đánh dấu (10)
Sự chấm dứt của chế độ XHCN ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại
…………………………………………………………………………………………………………
=> Nguyên nhân sụp đổ:
Sự chống phá của các thế lực thù địch (Mĩ, Tây Âu)
 Khách quan (11): ……………………………………………………………………………….…
 Chủ quan: Thiếu công bằng, dân chủ, vi phạm pháp chế XHCN; tiến hành cải tổ mắc sai lầm; hạn chế, thiếu sót tồn
tại lâu dài trong nền kinh tế, xã hội.
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cải tổ toàn diện, trọng tâm về kinh tế
 Bài học cho Việt Nam (12): ……………………………………………………………..…….
II. TRUNG QUỐC

1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)
- Hoàn cảnh: 1946 - 1949, nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản
Quốc dân đảng thua trận, phải rút chạy ra Đài Loan
=> Kết quả: (1) ………………………………………………………..…….
- Thời gian: Tháng 10/1949, Chủ tịch (2) …………………………. tuyên bố thành lập CHND Trung Hoa.
- Ý nghĩa:
+ Trong nước:
 Kết thúc ách nô dịch của đế quốc và chế độ phong kiến.
Xã hội chủ nghĩa
 Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên (3) …………………..…………………….…
+ Quốc tế:
Châu Âu Châu Á
 Hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ (4) …………….……. sang (5) ……………………
 Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
II. TRUNG QUỐC

2. Công cuộc cải cách - mở cửa (từ 1978 đến nay)

Chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế


- Chủ trương: xây dựng (6) ……………..……….… đặc sắc Trung Quốc, lấy (7) ………………...……… làm trọng tâm,
mở cửa kinh tế.
- Thành tựu:
 Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới (9,6%/năm giai đoạn 1979 - 2000).
 Xã hội: Đời sống của nhân dân được nâng cao rõ rệt.
Hồng Công
 Đối ngoại: Bình thường hóa quan hệ với các nước láng giềng, thu hồi chủ quyền ở (8) ……………………. và (9)
Ma Cao
………………………...
=> Bài học rút ra cho Việt Nam:
+ Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
+ Có chính sách phù hợp trước biến động trong và ngoài nước.
III. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Dựa vào thông tin SGK từ trang 21-25, hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào các ô trống sau:
độc lập
1. Biến đổi lớn nhất: Các nước Đông Nam Á từ thân phận các nước thuộc địa trở thành các quốc gia ………………………………..
In-đô-nê-xi-a, VN, Lào
- 3 quốc gia giành được độc lập đầu tiên năm 1945: ………………………………………………………..
- Từ giữa những năm 50, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng.
Bangkok (Thái Lan) với 5 nước: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore.
2. 8/8/1967: ASEAN ra đời tại …………………………
2/1976: Hiệp ước Ba-li được kí kết.
1995
3. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm ……………Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đứng trước những thời cơ và thách thức:
 Thời cơ: + Tăng trưởng kinh tế, giao lưu văn hóa;
hòa bình
+ Hợp tác, giải quyết các xung đột bằng biện pháp ……………………….
 Thách thức: + Cạnh tranh gay gắt, nguy cơ tụt hậu.
mức sống
+ Chênh lệch về …………………….…………. và sự tăng trưởng.
hoà tan
+ Nguy cơ ………….………………….., mất bản sắc dân tộc.
CHÂU PHI MĨ LA-TINH

- Bù ng nổ sớ m nhấ t ở khu vự c - Tình hình nổ i bậ t: Bị lệ thuộ c và trở thà nh


……………………………………………..
Bắc Phi
- Nă m 1960: “Nă m Châ u Phi” vì ………………………………
“sân sau” của Mĩ
…………………………………………… - Cao trà o đấ u tranh bù ng nổ mạ nh mẽ bằ ng hình
17 nước tuyên bố độc lập
 Lục địa mới trỗi dậy thứ c ……………………
=> Tổ chức giải quyết khó khăn về kinh tế - chính trị là Vũ trang
 Lục địa bùng cháy
………………………
- Ngườ i lã
Liên nh đạ
minh o đấ
châu Phiu(AU)
tranh chố ng chế độ A-pá c-thai  Điểm khác:
là …………………….. ………………………………………………………………..
- 5/1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thà nh - Lã nhChống
đạ o chế
chố độ
ngthực
chế dân
độ độ c tà
kiểu i Ba-ti-xta là
mới
Nen-xơn Man-đê-la
……………………………………..
=> Ý nghĩa: Sự kiện đánh dấu chế độ phân biệt chủng ……………………………….
tộc hoàn
Tổngtoàn
thốngbị da
xóađen
bỏ.đầu tiên - Cu-ba là đượ c mệnh danh là ………………………………
Phi-đen Ca-xtơ-rô
củ a phong trà o đấ u tranh ở Mĩ Latinh. => 1959,
già nh thắ ng lợ i.
“ngọn cờ đầu”, “hòn đảo anh hùng
III. NƯỚC MĨ

1. Tình hình kinh tế Mĩ từ 1945 – 1973


- Sau CTTG2, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối mọi mặt trong thế giới tư bản:
Công nghiệp
 Chiếm hơn 50% sản lượng (1) …………….……….. thế giới.
Nông nghiệp
 Sản lượng (2) ………………..….. gấp đôi tổng sản lượng 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật.
Trữ lượng vàng
 Chiếm ¾ (3) …………………. và là chủ nợ duy nhất của thế giới.
Kinh tế - tài chính
 Thập niên 70, trở thành trung tâm (4) …………….………………... hàng đầu thế giới.
- Nguyên nhân:
 Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân công dồi dào.
 Buôn bán hàng hóa và sản xuất vũ khí cho các nước tham chiến, làm giàu trong chiến tranh.
 Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
 Vai trò của Nhà nước và sức cạnh tranh của các tập đoàn tư bản.
Phát huy vai trò quản lí, điều tiết của Nhà nước, áp dụng khoa học
=> Bài học cho Việt Nam (5): ………………………………………………………………………………
– kĩ thuật, tận dụng hiệu quả các yếu tố trong và ngoài nước, …
V. NƯỚC MĨ

2. Chính sách đối ngoại của Mĩ:


Toàn cầu
* 1945 – 1991: thực hiện “chiến lược (9) ……….………………..”
- Mục tiêu: Chống phá các nước XHCN; đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc; bá
chủ thế giới.
- Biện pháp:
- Mục tiêu: Chống phá các nước XHCN; đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc; bá chủ thế giới.
- Biện pháp: Viện trợ, lôi kéo các nước đồng minh, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.
=> Thất bại của “Chiến lược toàn cầu” nặng nề nhất ở Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975)
Đơn cực
* Sau 1991: chủ trương (13) “………………………..”
VII. NHẬT BẢN
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
bại trận, thiệt hại nặng nề.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước (1) ………………………..
Mĩ,
- Dưới chế độ quân quản của (2) ……..Nhật Bản thực hiện cải cách dân chủ: Ban hành Hiến
pháp mới, thực hiện cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ, giải tán các công
ti độc quyền lớn.
 Ý nghĩa (3): là nhân tố giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ giai đoạn sau này.
 2. Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản
* Biểu hiện
hai
- 1968: Vươn lên đứng thứ (4) …….thế giới về tổng sản phẩm quốc dân.
công nghiệp
- 1961 – 1970: Tốc độ tăng trưởng về (5) ……………………đạt 13,5%.
một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế gi
=> Những năm 70 của TK XX, Nhật Bản trở thành (6)……………………………..
* Nguyên nhân:
 Điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa
học - kĩ thuật hiện đại, …
 Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của con người Nhật Bản.
+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
+ Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, biết nắm bắt đúng thời cơ và sự
điều tiết cần thiết.
+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, kỉ luật, tiết kiệm.
Þ Bài học cho Việt Nam
……………………………………………………………………………………….……………
Chú trọng đào tạo nhân tài, phát triển khoa học - kĩ thuật,
đầu tư cho giáo dục, nâng cao vai trò quản lí của Nhà nước,
tận dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, ….
VII. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

1. Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh


- Về kinh tế:
thiệt hại nặng nề.
 Các nước Tây Âu (1) ………………………
 Phụ thuộc vào Mĩ.
=> Nhận viện trợ kinh tế (1948) theo kế hoạch Mác-san, hay còn gọi là
(2…………………………………
) “Kế hoạch phục hưng châu Âu”

- Về đối ngoại:
thuộc địa (tái chiếm) => khôi phục ách thống trị
 Tiến hành xâm lược các nước (3) ………………………………………
 Tham gia Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) với mục đích (4)
……………………………………
chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
2. Xu hướng liên kết khu vực
- Nguyên nhân liên kết:
 Có chung nền văn minh, mối liên hệ mật thiết về kinh tế.
 Yêu cầu mở rộng thị trường.
 Muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
 Khắc phục tình trạng chia rẽ về chính trị trong lịch sử. “Cộng đồng than – thép châu Âu”.
-Khởi đầu của sự liên kết: Tháng 4 - 1951, 6 nước thành lập. …………………………

 Tháng 12/1991, tại Hội nghị Ma-xtrích (Hà Lan), quyết định Cộng đồng châu Âu mang tên gọ
- Vai trò EU:
 EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
 EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Hoạt động tiêu biểu, những quyết định quan trọng của EU:
 Năm 1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
 Năm 1995, hủy bỏ kiểm soát đi lại của công dân EU.
 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (Euro) được phát hành.
- Thời cơ và thách thức: Việt Nam - EU:
khoa học kĩ thuật; thu hút đầu tư; mở rộng thị trường
 Thời cơ: …………………………………………….
Yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, sức ép từ các doanh nghiệp lớn..
 Thách thức: ……………………………………………….
VIII. Quan hệ quốc tế
1. Hội nghị I-an-ta (2/1945) 2. Liên hợp quốc 3. Chiến tranh lạnh

- Hoàn cảnh: Diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai - Nhiệm vụ: Duy trì - Biểu hiện:
ở giai đoạn …… cuối hòa bình, an ninh
………………………….. thế giới, phát + Chạy đua vũ trang
- Thành phần tham dự Liên Xô, Mĩ, Anh triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân + Thành lập các
- Địa điểm: I-an-ta (Liên Xô) tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ ……………….…
các khối/căn cứ quân sự
- Nội dung: quyền; hợp tác quốc tế về kinh tế, văn + Không xảy ra đối đầu
 Khu vực Đông Đức, Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hóa, xã hội, nhân đạo. quân sự trực tiếp giữa
hưởng của Liên Xô. - Vai trò: ………….…….…
giữa Mĩ và Liên Xô
 Khu vực Tây Đức, Tây Âu thuộc phạm vi ảnh + Duy trì hòa bình thế giới. - Hệ quả: Thế giới luôn
hưởng của Mĩ, Anh. + Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và trong tình trạng căng thẳng,
 Triều Tiên bị chia cắt ở vĩ tuyến 38. phân biệt chủng tộc. có thời điểm bên bờ vực
 Các nước Đông Nam Á, Nam Á thuộc phạm vi + Giúp đỡ các nước phát triển về kinh tế, chiến tranh.
ảnh hưởng của các nước phương Tây. nhân đạo, …
 Hệ quả: Hình thành - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc ngày
……………………………………………. 20/9/1977 => Thành viên thứ 149.
Trật tự hai cực I-an-ta
IX. Cách mạng khoa học – kĩ thuật
Lĩnh vực Thành tựu

• Đạt nhiều thành tựu: Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học
Khoa học cơ bản
• Tháng 3/1997: Cừu Đô-li: động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh
sản vô tính
• 2000: Công bố “Bản đồ gen người”

Công cụ sản xuất mới • Máy tính điện tử: thành tựu quan trọng nhất của TK XX
• Máy tự động, hệ thống máy tự động
Năng lượng mới
Vật liệu mới • Năng lượng nguyên tử, NL mặt trời, NL gió, NL thủy triều

• Pô-li-me (chất dẻo)


Cách mạng xanh
• Cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa
Giao thông vận tải và • Phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh
thông tin liên lạc
• Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao…
• Phát sóng vô tuyến qua hệ thống vệ tinh nhân tạo
Chinh phục vũ trụ
Liên Xô: 1957, 1961
1969: Mĩ đưa người lên Mặt Trăng
Tác động tích cực Tác động tiêu cực

- Nâng cao năng suất lao động - Chế tạo vũ khí có sức hủy diệt.
- Đời sống vật chất của con người - Ô nhiễm môi trường
trở nên hiện đại, tiện nghi. - Tai nạn lao động,
- Thay đổi cơ cấu dân cư và lao - Tai nạn giao thông
động - Dịch bệnh mới
- Đe dọa vấn đề an ninh và đạo
đức con người (lo ngại sao chép
con người – Cừu Đôli)
ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 MT: Hệ thống hóa những kiến thức về 9 nội dung đã học
=> TCTC: HS hoàn thành phiếu kiến thức theo từ khóa

2 Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm


TỔNG KẾT

- Nhắc lại nội dung ôn tập


- Con đã rèn luyện được kĩ năng
ôn tập như thế nào?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
• 1 mục tiêu: họ c bà i, là m BT bắ t buộ c, hỏ i lạ i vấ n đề chưa hiểu.
• 2 mục tiêu: họ c bà i, là m BT bắ t buộ c + tự chọ n, giả ng bà i cho cá c bạ n chưa
hiểu
1. Bắt buộc: Quiz ô n tậ p cuố i HKI
2. Tự chọn:
 Vẽ sơ đồ tư duy tổ ng kết kiến thứ c ô n tậ p.
 Trả lờ i cá c câ u hỏ i trong SGK.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM (nếu đủ thời gian)

Nhiệm vụ:
Trả lờ i 10 câ u hỏ i trắ c nghiệm
Mục tiêu:
Xuấ t sắ c: 10/10
Tố t: 8-9/10
Khá : 6-7/10
Cầ n cố gắ ng: <5
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biến đổi có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng.
B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.
C. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế phát triển.
D. từ các nước thuộc địa, phụ thuộc trở thành các quốc gia độc lập.

Câu 2: Đâu không phải là vai trò của nước Mĩ trong quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay?
A. Là cường quốc đứng đầu, chi phối các quan hệ quốc tế trên thế giới.
B. Có tác động sâu sắc tới nền kinh tế thế giới.
C. Là thành trì cách mạng, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Có ảnh hưởng tới chính trị thế giới.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc (1946 - 1949) là
A. Quốc dân đảng thua trận phải rút chạy ra Đài Loan.
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc thất bại phải chấm dứt quyền lãnh đạo.
C. Cuộc nội chiến không phân thắng bại, lãnh đạo hai đảng kí hòa ước.
D. Mĩ và Liên Xô can thiệp cuộc nội chiến kết thúc trong hòa bình.

Câu 4: Trong hai thập niên 50 - 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô tăng trưởng mạnh mẽ, đứng thứ hai thế giới về
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. điện.
D. khai thác than.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la gắn liền với phong trào đấu tranh
A. giải phóng của nhân dân Ai Cập.
B. chống thực dân Bồ Đào Nha của nhân dân Ăng-gô-la.
C. chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
D. chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Cu-ba.

Câu 6: Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định quan trọng về
A. thống nhất nước Đức.
B. lập lại hoà bình ở các nước châu Âu.
C. thành lập Cộng đồng kinh tế ở các nước châu Âu.

D. phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc lớn.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu vào những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ ngoại giao.
B. Đối đầu với nước Mĩ.
C. Hợp tác với Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại các nước thuộc địa cũ.

Câu 8: Đâu không phải là vai trò của Liên hợp quốc đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại từ 1945 đến nay?
A. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B. Mở rộng thành viên, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước.
C. Hợp tác quốc tế về nhiều mặt và thực hiện viện trợ nhân đạo.
D. Hạn chế tầm ảnh hưởng của Liên Xô và Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản trong những
năm 60 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật.
D. Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

Câu 10: Đâu không phải là thách thức của Việt Nam khi tham gia thị trường kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á?
A. Yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.
B. Nguy cơ hoà tan, đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
C. Khoảng cách lớn về kĩ thuật, khoa học - công nghệ.
D. Sức ép của các doanh nghiệp lớn trong khu vực.
LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI
Cấu trúc đề thi: 50% Trắc nghiệm và 50% Tự luận– 45 phút

1 2 3 4

• Ôn tập bằng đề • Đọc kĩ câu hỏi, • Phân bố thời gian • Trung thực khi thi
cương, phiếu ôn tránh nhầm đề. hợp lí. cử, tuyệt đối
tập và vở ghi chép. •Ưu tiên làm từ dễ không quay cóp.
đến khó.

You might also like