1.6.1. Nghiệp Vụ Tài Sản Nợ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

1.6.

Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại:

Nghiệp vụ Ngân
hàng Thương mại

Nghiệp vụ Tài sản nợ Nghiệp vụ Tài sản có


( Huy động vốn) ( Sử dụng vốn)
1.6. Các
1.6. Các nghiệp
nghiệp vụ
vụ Ngân
Ngân hàng
hàng Thương
Thương mại:
mại:
1.6.1. Nghiệp vụ tài sản nợ:
 Khái niệm nghiệp vụ tài sản nợ:
• Nghiệp vụ tài sản nợ hay còn gọi là nghiệp vụ nguồn vốn là nghiệp
vụ tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã
hội.
• Là nghiệp vụ mà ngân hàng được phép sử dụng những biện pháp và
công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền
nhàn rỗi trong xã hội, tạo ra nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu của
nền kinh tế.
1.6. Các
1.6. Các nghiệp
nghiệp vụ
vụ Ngân
Ngân hàng
hàng Thương
Thương mại:
mại:
1.6.1. Nghiệp vụ tài sản nợ:
 Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại :

Nghiệp vụ Tài sản nợ


( Huy động vốn)

Vốn chủ sở Vốn huy


Vốn đi vay Vốn khác
hữu động
1.6.1.1. Vốn chủ sở hữu:
• Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương
mại là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của
ngân hàng.
• Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo
lập được từ khi thành lập ngân hàng và
bổ sung liên tục trong quá trình kinh
doanh dưới dạng lợi nhuận và các quỹ
của ngân hàng.
1.6.1.1. Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận chưa Các khoản chênh lệch


Vốn điều lệ Quỹ
phân phối do đánh giá lại tài sản
1.6.1.1. Vốn chủ sở hữu:
 Vốn điều lệ:
• Là vốn ban đầu khi thành lập ngân
hàng được ghi vào điều lệ hoạt động
của ngân hàng.
• Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức
vốn pháp định do Chính phủ quy
định. Theo quy định của pháp luật,
vốn điều lệ của ngân hàng thương mại
phải từ 3.000 tỷ đồng trở lên.
1.6.1.1. Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng lại là nguồn vốn quan trọng vì:
• Cho thấy được thực lực, quy mô của ngân hàng.
• Là cơ sở thu hút các nguồn vốn khác.
• Là vốn khởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
• Có tính ổn định cao ( tấm đệm phòng chống rủi ro cho các
NHTM)
1.6.1.2. Vốn huy động:
• Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng.
• Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức
kinh tế và các cá nhân trong xã hội để đáp ứng nhu cầu hoạt động
kinh doanh của ngân hàng.
1.6.1.2. Vốn huy động:

Chỉ có quyền sử dụng mà không


có quyền sở hữu.
Trách nhiệm hoàn trả đúng hạn
cả gốc lẫn lãi.

Không có sự ổn định
Phải dự trữ một tỷ lệ hợp lí để
đảm bảo khả năng thanh toán.
1.6.1.2. Vốn huy động:
Vốn huy động

Nhận tiền gửi của Huy động từ các


Các công cụ nợ khác
các tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư

Tiền gửi Tiền gửi Tiền gửi Kỳ Trái


thanh toán có kỳ hạn tiết kiệm phiếu phiếu
1.6.1.2. Vốn huy động:
a. Vốn huy động từ tiền gửi:

Tiền gửi thanh toán


(tiền gửi không kỳ hạn)
Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi khác


1.6.1.2. Vốn huy động:
b. Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá :
• Là một trong những hình thức huy động vốn từ bên ngoài của ngân
hàng thương mại.
• Giấy tờ có giá là một loại chứng khoán do ngân hàng phát hành, cam
kết trả lãi định kỳ và gốc khi đến hạn.
1.6.1.2. Vốn huy động:

Cơ cấu vốn huy động ngân hàng BIDV 31/3/2023


So sánh vốn huy động từ tiền gửi và vốn huy động
thông qua phát hành giấy tờ có giá

Huy động tiền gửi Phát hành các giấy tờ có giá


Hoạt động huy Thường xuyên, liên tục Theo đợt ( phải có sự chấp
động vốn thuận của NHTW)
Thời gian Khách hàng lựa chọn Ngân hàng áp đặt

Quy mô Nhỏ lẻ Lớn


1.6.1.3. Vốn đi vay:
• Là loại vốn mà ngân hàng thương mại
chủ động đi vay với mục đích, thời hạn
vay và đối tượng vay khác nhau.
• Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có
thể vay vốn từ ngân hàng Nhà nước hoặc
các tổ chức tín dụng khác trong nước
hoặc nước ngoài nhằm bổ sung vào vốn
hoạt động khi ngân hàng sử dụng hết vốn
khả dụng
1.6.1.3. Vốn đi vay:

Vốn đi vay

Vay ngân hàng nhà nước Vay các tổ chức tín dụng
khác
1.6.1.3. Vốn đi vay:
a. Vay ngân hàng nhà nước:
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại
chủ yếu dưới ba hình thức, đó là:
• Tái cấp vốn
• Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu
và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
• Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương
phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
1.6.1.3. Vốn đi vay:
b. Vay từ tổ chức tín dụng khác :
• Đây là nguồn vốn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ
chức tín dụng khác trên thị trường (các công ty tài chính) trên thị
trường liên ngân hàng.
• “ Tìm kiếm mức lãi suất cao hơn”.

=> Nguồn vay từ các tổ chức tín dụng khác là để đáp


ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách trong nhiều
trường hợp nhằm bổ sung, thay thế cho nguồn vay
mượn từ ngân hàng Nhà nước.
1.6.1.4. Vốn khác :

Vốn khác

Vốn ủy thác đầu tư Vốn chiếm dụng phát sinh


1.6.1.4. Vốn khác :
a. Vốn ủy thác đầu tư :
• Vốn ủy thác đầu tư là nguồn vốn do nhà đầu tư ủy thác cho bên thứ ba
(quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ, ngân hàng,...) để thực hiện các hoạt
động đầu tư nhằm mục đích sinh lời.
1.6.1.4. Vốn khác :
b. Vốn chiếm dụng phát sinh:
• Vốn chiếm dụng phát sinh từ dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ
thanh toán quốc tế, vốn được tạo ra khi ngân hàng làm bên đại diện bán
cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp hay Kho bạc Nhà nước.
• Khi ngân hàng bán trái phiếu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ chuyển
tiền cho ngân hàng trước khi trái phiếu đáo hạn.

You might also like