Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Chương 1:

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG,


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TS. Nguyễn Công Lập


Học viện Chính trị khu vực II

Tp. HCM, Tháng 6-2021


KẾT CẤU CHƯƠNG 1

I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh


II. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
(?) Vì sao cần phải học tập
môn TTHCM?

1. Hồ Chí
AHGPD Nhà VH
T
Minh để lại kiệt xuất
dấu ấn

Nghị quyết số 24C/18.6.5 của UNESCO


2. TTHCM là cơ sở để tạo dựng XHVN hiện
đại và làm kim chỉ nam để khắc phục những mặt
tồn tại của nó.

3. Hồ Chí Minh là người chiếm được trọn


tình yêu của nhân dân.
4. Hồ Chí Minh được các lãnh tụ TG, các nhà
VH kính trọng, đối thủ của Người cũng phải nể
trọng.

5. Học là để học đạo làm người, mà đạo làm


người ấy không ở đâu sâu sắc, toàn diện bằng nhân
cách Hồ Chí Minh.
I. Khái niệm
1. Tư tưởng
- Từ điển tiếng Việt
- K/n “Tư tưởng” trong mệnh đề “CN MLN và TTHCM”
+ XD trên 1 nền tảng triết học nhất quán
+ Đại diện cho ý chí của 1 GC, 1 DT
+ Hình thành trên cơ sở hiện thực, thực tiễn và quay trở
lại chỉ đạo thực tiễn
2. Hệ tư tưởng
3. Nhà tư tưởng
3.1. Có sự chuẩn bị về mặt LL, có khả năng đi trước,
dự báo, chỉ đường cho phong trào của quần chúng
- Chuẩn bị về mặt LL
+ CMVN cuối TK XIX đầu TK XX lâm vào khủng
hoảng
+ HCM ra đi tìm đường cứu nước để tìm 1 HT “dẫn
đường”
- Dự báo
+ Vì sao Hồ Chí Minh có khả năng dự báo?
+ Dẫn chứng:………………………………
3.2. Có nhãn quan CT để giải quyết mọi VĐ CL, SL của CM
- Quyết định sang PT vào 1911
- Lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn
- Giải quyết đúng đắn Mqh VĐ DT và VĐ GC
- Đưa đất nước vượt qua tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” sau
năm 1945
- Có tầm nhìn chiến lược bao quát thời đại:
+ Vốn trí tuệ
+ Vốn học thức, văn hóa – lịch sử
+ Vốn sống thực tiễn,….
3.3. Có năng lực tổ chức và sáng lập

Đối với CMVN, Hồ Chí Minh có 4 sáng lập:

1) ĐCSVN – 1930

2) Nhà nước VNDCCH – 1945

3) Mặt trận (Việt Minh) – 1941

4) Lực lượng vũ trang (Đội Việt Nam TTGPQ) - 1944


3.4. Nghị lực phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn

- Năm 1911, quyết định ra đi tìm đường cứu nước

- Năm 1930 – 1941: Vượt qua những thử thách nhưng vẫn
kiên trì với lập trường, tư tưởng đã chọn

- Khi bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch

- Năm 1945 – 1946: Vận nước lâm nguy, “ngàn cân treo
sợi tóc”
- …….
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội XI (2011): “TTHCM là một HT QĐ’ toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của
sự VDvà PT sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống
tốt đẹp của DT, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. TTHCM soi
đường cho cuộc đấu tranh của ND ta giành thắng lợi, là tài
sản tinh thần to lớn của Đảng và ND ta”.
K/n này làm rõ 4 đặc trưng cơ bản:

- Một là, bản chất TTHCM:


(Cách mạng và khoa học)
- Hai là, nguồn gốc lý luận hình thành TTHCM:
(Chủ nghĩa MLN, VHDT, VHTG)
- Ba là, nội dung TTHCM: Toàn diện và sâu sắc; Cơ bản:
(Những vấn đề cơ bản của CMVN)
- Bốn, là, ý nghĩa, giá trị TTHCM:
(Soi đường cho thắng lợi CMVN, là tài sản tinh thần lo lớn)
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đối tượng:

- TTHCM về CMVN mà cốt lõi là tư tưởng ĐLDT


và CNXH

- Quá trình vận động, hiện thực hoá TTHCM trong


thực tiễn CMVN
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nguồn gốc, quá trình HT và PT TTHCM
- Nội dung, bản chất, đặc điểm TTHCM
- Vai trò TTHCM
- Quá trình NT, vận dụng TTHCM qua các giai
đoạn CM của Đảng, Nhà nước ta
- Sự đóng góp của TTHCM trong kho tàng tư
tưởng, lý luận CMTG
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Cơ sở phương pháp luận

1.1. Phương pháp luận Mác – Lênin: cụ thể hoá thành 6


nguyên tắc

- Nguyên tắc 1: Tính đảng và tính khoa học


+ Tính đảng
+ Tính khoa học
+ Mối quan hệ
III. Phương pháp nghiên cứu

- Nguyên tắc 2: Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý


luận gắn liền với thực tiễn
+ Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ko chỉ căn cứ vào
tác phẩm, bài nói, bài viết của Người mà còn phải
dựa trên hoạt động thực tiễn của Người
+ Phải vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Phải xuất phát từ thực tiễn để chứng minh giá trị của
tư tưởng Hồ Chí Minh
III. Phương pháp nghiên cứu
- Nguyên tắc 3: Quan điểm lịch sử - cụ thể
+ Phải gắn các luận điểm của Người trong hoàn cảnh KG và
TG xác định
+ TTHCM là sản phẩm của 1 thời kỳ lịch sử nên chịu sự chế
định của lịch sử
+ Quan điểm lịch sử đòi hỏi phản ánh đúng đắn lịch sử, tránh
lối hiện đại hoá lịch sử.
- Nguyên tắc 4: Quan điểm toàn diện và hệ thống
+ Muốn đánh giá vấn đề phải có cái nhìn toàn cục về nó, tránh
chủ quan, cục bộ, tránh nhận thức phiến diện, mơ hồ
+ Nghiên cứu Hồ Chí Minh phải nắm vững đầy đủ các quan
điểm của Người trên tất cả các lĩnh vực
III. Phương pháp nghiên cứu
- Nguyên tắc 5: Quan điểm kế thừa và phát triển
+ Phải biết kế thừa, sáng tạo TTHCM trong điều kiện mới
+ Vận dụng tinh thần sáng tạo và PPBC Hồ Chí Minh để giải
quyết những vấn đề mới của lịch sử đặt ra
+ Ko nên quan niệm việc nghiên cứu TTHCM đã xong xuôi,
hoàn chỉnh, đã “hết đất”
+ Ko nên quan niệm TTHCM là cái khó, cao sang, chỉ dành
cho lãnh tụ, vĩ nhân, các nhà khoa học
- Nguyên tắc 6: Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ
đạo CM của Hồ Chí Minh
III. Phương pháp nghiên cứu

1. Cơ sở phương pháp luận:


1.2. Quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ
Chí Minh

- Lý luận + thực tiễn, nói + làm


- Dĩ bất biến, ứng vạn biến
- Quan điểm phát triển, sáng tạo, đổi mới
- Quan điểm toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng
điểm
III. Phương pháp nghiên cứu
2. Các phương pháp cụ thể:
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp lôgic
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp khác:
+ Tham quan, điền dã
+ Phân tích, tổng hợp
+ Tiếp xúc nhân vật lịch sử…
IV. Ý nghĩa học tập TTHCM

1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và


phương pháp công tác

2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách


mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.

You might also like