Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

TỔ BỘ MÔN VẬT LÝ - KHOA CƠ BẢN

HỌC PHẦN VẬT LÝ 1

Giảng viên: Nguyễn Minh Huệ


ĐT/Zalo: 0915101187
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

 Bài tập chuyển động tròn


 Lực và các định luật Newton
 Bài toán cơ hệ 1 vật
 Bài toán cơ hệ 2 vật
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG

Nếu lực là như nhau thì trong trường hợp


nào vật dễ chuyển động hơn?
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
1. Các lực thường gặp

 Trọng lực và trọng lượng  Phản lực vuông góc N
 
Trọng lực là lực mà Trái đất tác N 
Pt
dụng lên một vật. Pn
 
P  mg  
P P 
Các thành phần của trọng lực:  P
 N  mg
Pt  N  mg cos 
Pt  mg sin  Pn
Pn  mg cos 

 P
Độ lớn của lực này được gọi là trọng
lượng của vật. N  F  mg
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
1. Các lực thường gặp
 Các lực ma sát
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi 1 vật có xu
hướng trượt trên bề mặt một vật khác.
- fs bằng ngoại lực tác động.

f s   s .N

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật


chuyển động trượt trên bề mặt một vật
khác
f k   k .N
µs: Hệ số ma sát nghỉ; μk : Hệ số ma sát trượt
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
1. Các lực thường gặp

 Lực đàn hồi  Lực căng dây



F dh   k .x

Khi coi dây nối có khối lượng


không đáng kể, lực căng trên dây
có độ lớn bằng nhau tại mọi điểm
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
2. Các định luật Newton
a. Định luật I Newton b. Định luật II Newton c. Định luật III Newton
 
Khi hợp lực tác dụng Khi hợp lực tác dụng
 lên
 vật F12 F21
khác không:  F  ma
lên vật bằng không:

1 2
 Fx  max Fy  ma y
F  0  a  0 x F12  F21

N y  
 F P
Fms


 P

Ví dụ: F  N  P  Fms  ma
3. Bốn bước giải toán
y
Bước 1: Vẽ một sơ đồ lực cho mỗi vật Ví dụ 1: m  1kg 
N
F  8N  O x
 Fms 
Bước 2: Chọn hệ tọa độ thích hợp  F
k  0, 4

a  ? P
Bước 3: Viết phương trình động lực học
 Nếu vật đứng yên hoặc chuyển Phương trình động lực học:
 
động đều:   Fx  0 Fms  F  P  N  ma
 F  0 
 F 0
y
Phương trình hình chiếu trên ox và oy:
 Nếu vật chuyển động có gia tốc: Ox :  Fms  0  0  F  ma (1)
   Fx  ma x Oy : N  P  0  N  mg
 F  ma   F  ma
 y
Gia tốc của vật:
y
F  Fms F  kmg
Bước 4: Giải các phương trình để tìm yêu (1)  a    4m / s 2
cầu bài toán m m
3. Bốn bước giải toán
Ví dụ 2: a) Lực F hướng lên: m  1kg k  0, 2 y
 a? 
Phương trình động lực học:  F  10 N   30 o
N O x
  
Fms  P  N  F  ma Fms  F
Phương trình hình chiếu trên ox và oy:

Ox :  Fms  0  0  Fcos  ma (1) P
Oy : 0  P  N  F sin   0  N  mg  F sin 
 y
Gia tốc của vật: N
Fcos  Fms Fcos  k  mg  F sin    O x
(1)  a    ? m / s2 Fms
m m
 F
b) Nếu lực F hướng xuống: 
Ox :  Fms  Fcos  ma (1) P
Fcos  Fms Fcos  k  mg  F sin  
a   ? m / s2
Oy :  P  N  F sin   0  N  mg  F sin  m m
Fcos  k  mg  F sin   Fcos  k  mg  F sin  
a1  a2 
m m
3. Bốn bước giải toán

Luyện tập
Bài 1. Một thùng hàng nặng 30kg đang nằm yên ở chân dốc thì được kéo
lên một mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng 40 0, bằng một lực song song với
mặt phẳng nghiêng có độ lớn 550N. Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là
3m, tính thời gian thùng hàng được kéo lên đỉnh mặt phẳng nghiêng?
Bài 2. Một người kéo một vali nặng 15kg bằng một lực có độ lớn 20N lệch
so với phương ngang góc 450, biết hệ số ma sát giữa vali và mặt phẳng
ngang là 0,1. Tìm gia tốc của vật và quảng đường đi được sau thời gian 3s?
MỘT SỐ DẠNG CƠ HỆ MỘT VẬT
  
(a)
 (b)  (c ) N Fy F (1) Vật chuyển động trượt
N

N  xuống mặt phẳng

Fms  Fms
 Fms  nghiêng
Fx 
F Fx
 (2) Vật được kéo chuyển
     động đi lên mặt phẳng
P P F P
Fy nghiêng
 (3) Vật treo vào một sợi dây
(d ) (e)   (f) N 
N F Fms (4) Vật được kéo lên trên
 mặt phẳng ngang
Pt 
 Pn (5) Vật được đẩy xuống trên
Pt mặt phẳng ngang
 
Fms Pn  (6) Vật được đẩy theo
 P
 P  phương song song trên
mặt phẳng ngang
CÁC BƯỚC ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC
Bước 1: Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên
mỗi vật

Bước 2 Chọn hệ trục tọa độ của


mỗi vật

Bước 3: Viết phương trình động lực


  ox : Fx  Fms  ma
Fms  F  P  N  ma 
học và phương trình hình chiếu oy : N  Fy  P  0

Bước 4: Giải các phương trình, Fcos  k  mg  F sin  


a
tìm yêu cầu bài toán m
a1  a2  a
Lưu ý: Mối quan hệ giữa các vật 
T1  T2  T
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Bài 1: Biết m1=2kg; m2=3kg; F=25N N; α=30o; y x
 O 
k1 =k2 =k=0,2. Sợi dây không giãn. Tính gia tốc N1   N2
 T1 T2
các vật và lực căng sợi dây? Fms1
Bài giải:
Phương trình động lực học: 
m1 : T1  N1  P1  Fms1  m1a1  
 P1 Fms 2 P2

m2 : F  Fms 2  N 2  P2  T2  m2 a2 Dây không giãn: Theo định luật 3:
Phương trình hình chiếu trên ox và oy: a1  a2  a T1  T2  T
 : T1  Fms1  m1a1 (1)
Ox  T  k .P1  m1a
m1 : 
 : N1  P1  0
Oy F .cos   k .( P2  F .sin  )  T  m2 a
 T1  k .P1  m1a1 Gia tốc của vật:
 : F .cos   Fms 2  T2  m2 a2 (2)
Ox Fcos  km1 g  k  m2 g  F sin  
: (1)   2   a  ?
 : F .sin   N 2  P2  0
Oy m1  m2
 F .cos   k .( P  F .sin  )  T  m a
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
   '
Bài 2: m1=5kg, m2=9kg, k=0,1, ròng rọc không khối lượng.  a1 N1 T1 T1
Tính gia tốc của vật, lực căng dây và áp lực lên ròng rọc? Fms1 ' O2
  T2
Bài giải: T1 ' y1 P1 T2 
 x2 a 2
Phương trình động lực học:  T2 '
  Q
O1 x1 
m1 : Fms1  P1  N1  T1  m1a1 P2
  Dây không giãn: Khối lượng rr không đáng kể
m2 : P2  T2  m2 a2
a1  a2  a T 1  T1
'
 T 2  T2  T
'

Phương trình hình chiếu:


P F m g  km1 g
Gia tốc của vật: (1)   2   a  2 ms1  2 ?

O 1 x1 : T1  Fms1  m1a1 (1)
 m1  m2 m1  m2
m1 : 
Lực căng dây: (2)  T  T  m g  a  ?
O
 1 y1 : N1  P1  0
 2 2 
 
Áp lực lên ròng rọc: Q  T ' T '  Q  T ' 2  T ' 2
m2 : O 2 x2 : P2  T2  m2 a2 (2)
 1 2 1 2

T  T2 '  T1 '  Q  2T  ?
CHƯƠNG 2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Bài 3. m1=4kg, m2=6kg. Xác định gia tốc tịnh M=0
tiến và lực căng dây?
' '
Bài giải: T2 T1
Phương trình động lực học:
       O2   y1 
T1  P1  m1 a1 ; a2 T2 T1 a1
T2  P2  m2 a2 O1

Phương trình hình chiếu (P1<P2) :


T1  P1  m1a1 1 y2 
P1
P2  T2  m2 a2  2  
P2
Dây không giãn, Mrr =0: a1  a2  a; T1  T1'  T2'  T2  T
Cộng (1) và (2) theo vế suy ra gia tốc và lực căng dây của vật:
P2  P1
a ; T1  P1  m1a
m1  m2
LUYỆN TẬP

Bài 1. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây
nhẹ không giãn, bị kéo bởi lực theo phương nằm
ngang như hình bên. Giả sử F=68.0N, m1=12.0kg,
m2=18.0kg và hệ số ma sát trượt giữa hai vật với
mặt sàn là k=0,1. Tính gia tốc của mỗi vật và lực
căng dây?
Bài 2. Một khối hộp được thả không vận tốc đầu
từ đỉnh mặt nghiêng, góc nghiêng θ=20.00, biết
chiều dài mặt phẳng nghiêng bằng 3m, hệ số ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2. Xác
định vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng?
Thanks for your attention!

You might also like