Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

TỔ BỘ MÔN VẬT LÝ - KHOA CƠ BẢN

HỌC PHẦN VẬT LÝ 1

Giảng viên: ThS Nguyễn Minh Huệ


ĐT/Zalo: 0915101187
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
1. Khối tâm
(a) Khối tâm của chiếc
gậy chuyển động theo
quỹ đạo parabol

(b) Khối tâm chiếc mỏ lết


chuyển động theo quỹ
đạo thẳng
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
1. Khối tâm
 Tọa độ khối tâm của hệ chất điểm  Tọa độ khối tâm của vật rắn

  mi x i x G   xdm
x G  M
 M 

 
rG  y G 
 mi yi  
rG  y G 
 ydm
 M M


z
 G 
 mi zi 
 zdm
M z G 
  M

M   mi
i
Ví dụ:
2, 5x0  2, 5x2  2, 5x2
xG   1, 33m
3x2, 5
2, 5x0  2, 5x0  2, 5x1, 5
yG   0, 5m
3x2, 5
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
2. Động lượng
Động lượng của chất điểm bằng tích khối lượng và
 
vận tốc của nó. P  mv Trước va chạm.
 
Động lượng của hệ chất điểm bằng tổng động lượng v1 ' v2 '

các chất
điểm của hệ.
Sau va chạm.
P  P1  P2  ...  Pn
Ví dụ trong va chạm của hai vật:
Định lý động lượng : Tốc độ biến thiên động lượng
 bằng tổng hợp lực tác dụng lên hệ.
của hệ chất điểm Động lượng các vật trước và sau va
 dP chạm:
 F  dt    
Ptr  m1v1  m2v2 Ps  m1v1 ' m2 v2 '
Định luật bảo toàn động lượng: Khi hai hay nhiều
chất điểm của một hệ cô lập tương tác với nhau, Động lượng bảo toàn:
vectơ động
lượng toàn 
phần của hệ bảo toàn. 
m1v1  m2v2  m1v1 ' m2v2 '
 F  0  P  const
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
2. Động lượng
Một số trường hợp có thể xem
là hệ cô lập:
(a) Hợp lực tác dụng lên vật
bằng không

(b) Thời gian tương tác rất bé: Bắn đạn pháo
va chạm, vụ nổ...
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
Bài 1: Một khẩu pháo có khối lượng 500 kg bắn theo
phương ngang. Viên đạn có khối lượng 5 kg và có
vận tốc đầu nòng là 400 m/s. Ngay sau khi bắn, khẩu
x
pháo giật lùi một đoạn d=40 cm. Hãy xác định lực O
hãm trung Bài
bìnhgiải:
tác dụng lên khẩu pháo? (1) (2)

a. Khi bắn, động lượng hệ gồm khẩu b. Áp dụng định lý động năng cho khẩu
pháo và đạn bảo toàn: pháo chuyển động giật lùi từ 1 về 2
Ptr  Ps  0  m1v1  m2v2 1
Ams  K 2  K1  Fc d .c os180  0  m2v22
o

2
m1v1 5(400)
 v2     4 m / s  1 m v 2
m2 500   Fc d   m2v22  Fc  2 2  ?
2 2d
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM

 
• Động lượng của chất điểm: P  mv

• Động lượng của hệ chất điểm: P  P1  P
2  ...  Pn
 dP
• Định lý động lượng:  F  dt
• Định luật động lượng: Khi hai hay nhiều chất điểm của một hệ cô lập
tương tác với nhau, vectơ động lượng toàn phần của hệ bảo toàn.
 
F  0  P  const
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
3. Bài toán va chạm
Va chạm là khi hai vật tiến lại gần nhau, tương tác với nhau
bằng các nội lực rất mạnh, trong khoảng thời gian rất ngắn,
rồi tách xa nhau hoặc dính vào nhau cùng chuyển động.

Tổng động lượng của hệ bảo toàn

Va chạm đàn hồi Va chạm không đàn hồi


+ Sau va chạm hình dạng và + Sau va chạm hình dạng và trạng
trạng thái bên trong của các vật thái bên trong của các vật thay đổi
không thay đổi + Không bảo toàn tổng động năng
+ Bảo toàn tổng động năng của hệ của hệ
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
3.1 Va chạm hoàn toàn không đàn hồi 
(va chạm không

đh 1 chiều=vc mềm)
Động lượng hệ bảo toàn: m1 v1  m 2 v 2  (m1  m 2 ) v '
m1v1  m2 v 2  m1  m2  v '
Vận tốc hai vật sau va chạm: Vì chuyển động O x
m1v1  m2 v 2 cùng phương
v'  nên chúng ta bỏ
m1  m2 
dấu véc tơ v'
Cơ năng chuyển thành nhiệt:
1 1 1
K  ( m1v1  m2v2 )  (m1  m2 )v '2
2 2

2 2 2 Thời gian va chạm rất bé nên


Tóm tắt: động lượng của hệ bảo toàn:
Ví dụ: Viên bi 1 có khối lượng 200g v1  20m / s
bay với vận tốc 20m/s tới va chạm m1v1  m2 v 2  m1  m2  v '
v 2  10m / s m1v1  m2 v 2
mềm với viên bi 2 nặng 300g đang  v' 
chuyển động ngược chiều với tốc độ m1  0,2kg m1  m2
10m/s. Tìm vận tốc hai vật sau va m2  0,3kg 0,2.20  0,3.( 10)
chạm? v'  ?
  2(m / s)
0,2  0,3
3.2. Va chạm hoàn toàn đàn hồi (vc đh 1 chiều= vc xuyên tâm

Động lượng và động năng của hệ bảo toàn:


 
m1 v1  mm2 1vv21  m12v 2'1  m
m21v '12 m2 v '2 
v1 ' v2 '
1 11 1 1 2 2 11 2 2 1
m1v 2  mm1v2 v2 2  mm v
2 1
v 
'  mmv
1 2
v
' 
' m 2 v ' 2

2 1
22 1 2
22 2 1
22 1
2
2 2

Nếu vật 2 ban đầu đứng yên:


Suy ra vận tốc hai vật sau va chạm:
 m1  m2  v1 v '  2m1v1
2m2 v 2  m1  m2  v1 v '1  2
m1  m2
v '1  m m
1 2
m1  m2 Nếu hai vật cùng khối lượng:
2m1v1  m2  m1  v 2 Trao đổi
v '2  v '1  v 2 v '2  v1
m1  m2 vận tốc
3.2. Va chạm hoàn toàn đàn hồi
Ví dụ: Viên bi 1 có khối lượng 200 g bay với vận
tốc 20m/s tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với O x
viên bi 2 nặng 300 g đang đứng yên. Tìm vận tốc  
v1 ' v2 '
hai vật sau va chạm?
Tóm tắt: Bài giải:
v1  20m / s Hai vật va chạm đàn hồi với vật 2 ban Nếu hai vật cùng khối lượng:
đầu đứng yên:
v 2  0m / s v '1  0 m / s   v 2
m1  0,2kg v '1 
 m1  m2  v1 0,2  0,3  20
  4 m / s 
m1  m2 0,2  0,3 v '2  20 m / s   v1
m2  0,3kg Trao đổi
v1 '  ? 2m1v1 2.0,2.20 vận tốc
v '2    16 m / s 
v2 '  ? m1  m2 0,2  0,3
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
4. Hướng dẫn các bước giải toán
Bước 1: Tưởng tượng va chạm xảy ra,
các vật sẽ chuyển động như thế nào.

Bước 2: Xác định hệ là hệ kín hay không. Va


chạm là loại va chạm nào. Vẽ giản đồ đơn
giản về các hạt trước và sau va chạm.
Bước 3: Nếu va chạm đàn hồi thì động lượng và động năng
hệ bảo toàn tại thời điểm va chạm.
Nếu va chạm không đàn hồi thì chỉ có động lượng hệ
bảo toàn tại thời điểm va chạm.

Bước 4: Giải phương trình bài toán


CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
Tóm tắt
Bài 1. Từ A vật m1 = 5kg trượt không ma sát trên Tại A: v1 A  0; h  5m
đường cong AB, h=5m. Tại điểm B nó va chạm Tại B: v1  ?; h1  0
D
v2  0
hoàn toàn đàn hồi với vật m2 = 10kg đang đứng h’

h'  ?
yên. Tính độ cao cực đại mà vật m1 đạt được sau
va chạm.
Ad dlbt cơ năng cho vật 1 trên AB: 2m2 v2  (m1  m2 )v1 0  (5  10)10 10
1 Suy ra: v1 
'
  m/s
E1 A  E1B  0  mgh  mv12 m1  m2 5  10 3
2
 v1  2 gh  10m / s Dấu (-) thể hiện vật một chuyển động ngược trở lại về phía
A. Gọi D là vị trí vật 1 chuyển động không ma sát trên
Tại B, vật 1 va chạm hoàn toàn đàn hồi
đường cong AB.
với vật 2: (v2=0)
m1v1  m2 v 2  m1v '1  m2 v '2 Ad dlbt cơ năng cho vật 1 trên BD: '2
1 '2 v 5
1 1 1 1 E1' B  E1D  mv1  mgh  h 
' ' 1
 m
m1v 1  m2 v 2  m1v ' 1  m2 v '22
2 2 2
2 2g 9
2 2 2 2
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
Bài 2. Viên đạn m1=9,5g bay xuyên vào bao cát
m2=4,5kg thì nó bị mắc lại trong bao cát và hệ
cùng chuyển động lên đến độ cao h=6,3cm. Bỏ
qua sức cản của không khí. Xác định vận tốc của
viên đạn trước khi bay vào bao cát?

Chọn mốc thế năng tại B. Do va chạm là va chạm


Tóm tắt
hoàn toàn không đàn hồi. Ad đlbt động lượng:
Tại A: v2 A 0
m1v1 A  (m1  m2 )vB
v1 A  ?; Ad dlbt cơ năng cho hệ trên AB:
Tại B: 1
h=6,3cm (m1  m2 )vB  0  (m1  m2 ) gh  vB  2 gh
2

2
Suy ra (m1  m2 ) 2 gh
v1 A 
m
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
Luyện tập
Bài 1. Người ta bắn một viên đạn có khối lượng m=6g vào
trong một khối hộp có khối lượng M = 2kg ban đầu nằm yên
trên mép của một cái bàn cao h = 1m. Sau va chạm, viên đạn
vẫn còn nằm trong khối hộp và toàn bộ khối hộp có viên bàn Hình 5.14
rơi cách chân bàn d = 2m như hình vẽ. Xác định vận tốc ban
đầu của viên đạn.
Bài 2. Hai vật m1 = 2.00kg và m2=4.00kg được thả tại cùng
độ cao h= 5.00m của đỉnh một máng trượt không ma sát
(hình 5.19). Sau khi đến chân máng trượt chúng va chạm
hoàn toàn đàn hồi với nhau. Xác định độ cao cực đại mỗi
vật đạt được sau va chạm lần thứ nhất?
Bài 2. Hai vật m1=2kg và m2=4kg được thả tại cùng độ A B
cao h=5m của một máng trượt không ma sát, sau đó hai
vật va chạm đàn hồi ở chân máng. Xác định độ cao cực
đại mỗi vật đạt được sau va chạm lần thứ nhất?  UC  0v
v2 C 1
Bài giải: ' v2'
Vật 1 và 2 trượt không ma sát trên AC và trên BC:
v1
1 O
m1 gh  m1v12  v1  2 gh  10m / s x
2 Sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển
1 động không ma sát, cơ năng bảo toàn:
m2 gh  m2v22  v2   2 gh  10m / s
2 1 v '2
Tại C hai vật va chạm đàn hồi (với v2 =-10m/s) m1 gh1 '  m1v1'2  h1 '  1  14  m 
2 2g
 m1  m2  v1  2m2 v 2 2  4 10  2.4  10 
v '1    16,7 m / s  1 v '2
m1  m2 24
m2 gh2 '  m2v2'2  h2 '  2  2, 2  m 
2m1v1  m2  m1  v 2 2.2.10   4  2  10  2 2g
v '2    3,3 m / s 
m m 24
CHƯƠNG 4. ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM

Va chạm hoàn toàn không đàn hồi Va chạm hoàn toàn đàn hồi
+ Động lượng và động năng của hệ
+ Động lượng hệ bảo toàn:
bảo toàn:
m1v1  m2 v 2  m1  m2  v ' m1v1  m2 v 2  m1v '1  m2 v '2
1 1 1 1
m1v 1  m2 v 2  m1v '1  m2 v '22
2 2 2
+ Cơ năng chuyển thành nhiệt: 2 2 2 2
1 1 1 2 v' 
m1  m2  v1  2m2 v 2
K  ( m1v1  m2 v2 )  (m1  m2 )v '
2 2
1
2 2 2 m1  m2
2m1v1  m2  m1  v 2
v '2 
m1  m2
Thanks for your attention!

You might also like