Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Biên soạn: TS ĐỖ THỊ NGỌC ANH
NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TTHCM
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Phân biệt khái niệm TT và TTHCM

- TƯ TƯỞNG THEO NGHĨA THÔNG THƯỜNG


- TƯ TƯỞNG TRONG TT HCM
1.1.1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG

TƯ TƯỞNG TRONG
TTHCM

TƯ TƯỞNG: ĐƯỢC HIỂU LÀ 1


HỆ THỐNG NHỮNG QUAN ĐIỂM,
TƯ TƯỞNG CÓ Ý NGHĨA Ở LĐ ĐƯỢC XD TRÊN 1 NỀN TẢNG
TẦM KHÁI QUÁT TRIẾT TRIẾT HỌC NHẤT QUÁN ĐẠI
HỌC BiỂU CHO Ý CHÍ, NGUYỆN
VỌNG CỦA 1 GIAI CẤP
• Quan điểm của người bình thường: rời rạc, tự phát,
ở trình độ thấp

• Quan điểm của các vĩ nhân, thiên tài: mang tính hệ


thống, có tính logic, tự giác, ở trình độ cao (được
XD trên nền tảng TH, khái quát hoá, trừu tượng
hoá) => người bình thường thường không hiểu
được ngay TT của các thiên tài
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

+ Đại hội lần II QTCS đã nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề
thuộc địa.
+ Sau khi Lênin qua đời, một số nhân vật chủ chốt trong QTCS
đã thiết lập Q/đ tả khuynh: phải đánh đổ giai cấp phong kiến
trước.
+ Tại đại hội V (1924), Nguyễn Ái Quốc đã kêu gọi các ĐCS lớn
phải giúp đỡ thiết thực cho các dân tộc thuộc địa; liên kết với
trung, tiểu địa chủ, tiểu tư sản, tư sản dân tộc yêu nước
+ Đại hội VI (1928) cho rằng chống phong kiến là “rường cột”
của cách mạng thuộc địa.
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

Hữu khuynh: có tư tưởng bảo thủ; Có đường lối thoả


hiệp với giai cấp tư sản; chủ trương cải lương, hạ
thấp và thủ tiêu đấu tranh, đối lập với chủ nghĩa Mác-
Lênin
Tả khuynh: Có xu hướng, chủ trương hành động quá
mạnh, nóng vội, chủ quan, không thích hợp với trình
độ quần chúng và không đánh giá đúng thực tế.
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“Cách mạng Đông Dương hiện tại


không phải là cuộc cách mạng tư sản
dân quyền, giải quyết hai vấn đề
phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc
cách mạng chỉ phải giải quyết một
vấn đề cần kíp: dân tộc giải phóng”
Nghị quyết HNTW 8,
Tháng 5/1941
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“Toàn Đảng hãy ra sức học


tập đường lối chính trị, tác
phong và đạo đức cách
mạng của Hồ Chủ tịch…”

Đại hội II, 1951


1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

Thắng lợi của cách mạng


Việt Nam gắn liền với
tên tuổi Hồ Chí Minh

Đại hội IV, 1976


1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“Đảng phải đặc biệt coi trọng


việc tổ chức học tập một cách
có hệ thống tư tưởng, đạo
đức tác phong của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong toàn
Đảng”.
Đại hội V, 1982
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“kế thừa di sản quý báu


về tư tưởng và lý luận
cách mạng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh”.

Đại hội VI, 1986


1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả


sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
trong điều kiện cụ thể của nước ta, và
trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã
trở thành một tài sản tinh thần quý báu
của Đảng và của cả dân tộc”
Đại hội VII, 1991
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“TTHCM là một hệ thống quan điểm


toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo CNMLN vào điều kiệu cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống

Đại hội IX, 2001 tốt đẹp của DT, tiếp thu tinh hoa vǎn hoá của
nhân loại... là tài sản tinh thần to lớn của Đảng
và dân tộc ta”
1. Quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM

“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện


và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh
Đại hội XI, 2011
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”
2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐH ĐBTQ lần thứ XI của Đảng (năm 2011) đưa ra khái niệm:
“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại; là tài sản tinh thấn vô cùng to lớn và quý giá của
Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” (Trích Giáo trình
TTHCM tr.12)
KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HCM
Là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về CMVN

Là kết quả của sự vận dụng và phát triển


sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kịên cụ thể
của nước ta; kế thừa và phát triển các giá trị
TƯ truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
TƯỞNG tiếp thu tinh hoa VH của nhân loại
HCM
Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp, CM của nhân dân
ta giành thắng lợi
2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

là tài sản tinh thấn vô cùng to lớn và quý giá của


Đảng và dân tộc ta,

mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của


nhân dân ta giành thắng lợi
2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Bản chất khoa học, CM, Nội dung cơ bản của TTHCM

Nguồn gốc lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh

Giá trị, ý nghĩa, mục đích hướng tới của TTHCM


3. Hồ Chí Minh dưới góc nhìn của các học giả quốc tế

Tài liệu:
1. Viện Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh sống mãi trong trái
tim nhân loại, Nxb. Lao động – Nxb. Quân đội nhân
dân, Hà Nội, 1993
2. Thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1970
3. https://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/992-ch-
t-ch-h-chi-minh-trong-con-m-t-ngu-i-nu-c-
ngoai.html
3. Hồ Chí Minh dưới góc nhìn của các học giả quốc tế

- Trùm mật thám Pháp Acnu: “Con người thanh niên mảnh khảnh và đầy sức
sống này có thể là người đặt cây thập tự cáo chung lên nền thống trị của chúng
ta ở Đông Dương”.
- Jean Sainteny trong Lịch sử một nền hòa bình bị bở lỡ : “Ngay từ những cuộc
tiếp xúc đầu tiên với Hồ Chí Minh, tôi đã có cảm tưởng rằng con người khắc
khổ đó, với bộ mặt thể hiện đồng thời sự thông minh, mưu trí và tinh tế là một
nhân vật thượng đẳng…
- 2013, Tổng thống Liên Bang Nga V. Putin:"Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI,
thế kỷ hòa bình tiến bộ và phồn vinh. Nhưng giá trị tư tưởng, đạo đức của Hồ
Chí Minh vẫn là ngọn đuốc, là biểu tượng cho một nền văn hóa tương lai… Và vì
thế lịch sử mãi mãi nhắc tới Người như một bậc thánh nhân”.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

- Quan điểm của HCM về những vấn đề cơ bản của CMVN


+ Bài nói, bài viết, hoạt động cách mạng và cuộc sống của
Người.
+ Tư liệu, văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Bài nói, bài viết của các học trò, đồng chí của Người
+ Các công trình khoa học nghiên cứu về Hồ Chí Minh
- Quá trình hiện thực hóa TTHCM trong thực tiễn
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

a. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học.

- Đứng vững trên lập trường của CNMLN và quan điểm, đường
lối của Đảng CSVN để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Phải đảm bảo tính khách quan khi nghiên cứu tư tưởng HCM
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

b. Thống nhất lý luận và thực tiễn

- Lý luận soi đường cho thực tiễn. Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước
đo kiểm tra chân lý.

- Hồ Chí Minh luôn bám sát thực tiễn cách mạng thế giới và
trong nước, coi trọng tổng kết thực tiễn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

c. Quan điểm lịch sử - cụ thể

- Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử, xem xét sự vật, hiện
tượng trong các mối liên hệ.

- Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển
của lịch sử để thấy được sự phát triển, sáng tạo.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

d. Quan điểm toàn diện và hệ thống

- HCM xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động của điều kiện
hoàn cảnh cụ thể, đặt CMVN trong quan hệ tổng thể với CMTG

- Phải đảm bảo mối liên hệ giữa các yếu tố của hệ thống TTHCM,
mà hạt nhân cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

e. Quan điểm kế thừa, phát triển

- Học tập, nghiên cứu TTHCM không chỉ biết kế thừa, vận dụng
mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của NgườI.

- Hồ Chí Minh là mẫu mực về sự vận dụng và phát triển sáng tạo
CNMLN vào Việt Nam.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Các phương pháp cụ thể


- Phương pháp lịch sử và phương pháp logic

- Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với nghiên cứu thực tiễn chỉ
đạo cách mạng của HCM

- Vận dụng phương pháp liên ngành: tổng hợp, phân tích, so
sánh, điều tra xã hội học, tiếp xúc nhân chứng lịch sử,…
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TTHCM

1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận


2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố
niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách
mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước.
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp, phong cách công tác
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Nhận xét về quá trình nhận thức của Đảng Cộng


sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Anh/chị hiểu thế nào về lời dặn của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: “Phải luôn gắn lý luận với thực tiễn, từ
tổng kết thực tiễn mà bổ sung, làm phong phú thêm
lý luận”. Liên hệ với việc học tập và nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh?
3. Trình bày ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh và liên hệ với bản thân.

You might also like