Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

1
2
3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

Bài 17.2
KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY

Bộ môn Điều dưỡng 4


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Vận dụng mục đích để giải thích cho người bệnh hiểu và hợp tác.
2. Trình bày được áp dụng, không áp dụng của KT rửa dạ dày.
3. Phân tích được các tai biến, dự phòng và hướng xử trí các tai
biến có thể xảy ra khi thực hiện kỹ thuật.
4. Chuẩn bị được NB, ĐD, DC đầy đủ, chu đáo, khoa học để tiến
hành kỹ thuật rửa dạ dày.
5. Tiến hành đúng, đầy đủ các bước của quy trình kỹ thuật rửa dạ
dày với tình huống lâm sàng, tôn trọng tính cá biệt từng ca bệnh.
6. Thể hiện được thái độ ân cần, tôn trọng NB trong giao tiếp. Có
khả năng làm việc độc lập, đồng thời phối hợp tốt với các thành
viên trong nhóm để thực hiện QTKT.
1. ĐỊNH NGHĨA

Rửa dạ dày là thủ thuật đặt


ống thông vào dạ dày để đưa
nước vào dạ dày để hút các
chất trong dạ dày ra ngoài.

6
2. MỤC ĐÍCH

- Thải trừ chất độc


- Làm sạch dạ dày để phẫu thuật, bơm thuốc điều trị
- Giảm chứng nôn trớ ở trẻ em, nôn nặng ở người lớn
- Cầm máu đường tiêu hóa.

7
3. ÁP DỤNG

Câu hỏi 1:
Các trường hợp áp dụng
kỹ thuật rửa dạ dày?
3. ÁP DỤNG
- Ngộ độc thức ăn, thuốc, hóa chất trước 6 tiếng đồng hồ.
- Trước phẫu thuật ổ bụng (bệnh nhân ăn chưa quá 6 tiếng đồng hồ).
- Người bệnh hẹp môn vị (thức ăn, dịch vị ứ đọng trong dạ dày).
- Say rượu nặng
- Người bệnh có bài tiết nhiều acid trong dạ dày.
- Xuất huyết dạ dày (cầm máu)
- Nôn không cầm
-

9
4. KHÔNG ÁP DỤNG

Câu hỏi 2:
Các trường hợp không áp dụng
kỹ thuật rửa dạ dày?
4. KHÔNG ÁP DỤNG

- Người bệnh uống nhầm acid, kiềm mạnh.


- Có tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa
- Ngộ độc các chất khi gặp nước tạo ra các phản ứng làm
tăng tác dụng độc (phosphua nhôm, Phosphua kẽm...)
- NB uống nhầm xăng, dầu hỏa
- Người bệnh nghi thủng dạ dày.
- Người bệnh ngộ độc sau 6 tiếng đồng hồ.
11
TÌNH HUỐNG
Người bệnh: NGUYỄN VĂN T ; Sinh năm: 1963
Giường: 15 Phòng: 110 ; Khoa: Chống độc
Chẩn đoán: Ngộ độc paracetamol
Hiện tại: Người bệnh tỉnh, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau
bụng
Y lệnh: Rửa dạ dày 3000 ml nước
Yêu cầu:
1. Chuẩn bị NB để thực hiện KT rửa dạ dày
2. Chuẩn bị ĐD, DC phù hợp để thực hiện KT rửa dạ dày
3. Tiến hành kỹ thuật rửa dạ dày cho người bệnh T?
TÌNH HUỐNG
Người bệnh: NGUYỄN VĂN T ; Sinh năm: 1963
Giường: 15 Phòng: 110 ; Khoa: Chống độc
Chẩn đoán: Ngộ độc paracetamol
Hiện tại: Người bệnh tỉnh, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau
bụng
Y lệnh: Rửa dạ dày 3000 ml nước
Yêu cầu:

1. Chuẩn bị NB để thực hiện KT rửa dạ dày


TÌNH HUỐNG
Người bệnh: NGUYỄN VĂN T ; Sinh năm: 1963
Giường: 15 Phòng: 110 ; Khoa: Chống độc
Chẩn đoán: Ngộ độc paracetamol
Hiện tại: Người bệnh tỉnh, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau
bụng
Y lệnh: Rửa dạ dày 3000 ml nước
Yêu cầu:

2. Chuẩn bị ĐD, DC phù hợp để thực hiện KT rửa dạ dày


DỤNG CỤ

15
TÌNH HUỐNG
Người bệnh: NGUYỄN VĂN T ; Sinh năm: 1963
Giường: 15 Phòng: 110 ; Khoa: Chống độc
Chẩn đoán: Ngộ độc paracetamol
Hiện tại: Người bệnh tỉnh, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau
bụng
Y lệnh: Rửa dạ dày 3000 ml nước
Yêu cầu:

3. Tiến hành kỹ thuật rửa dạ dày cho người bệnh T theo


đúng quy trình?
KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY
1 Để NB ở tư thế thích hợp, tháo răng giả (nếu có)
2 Trải nilon dưới đầu và lưng người bệnh, choàng nilon và khăn trước ngực, đặt khay hạt đậu dưới cằm và má
Vệ sinh mũi hoặc miệng (nếu cần), cắt băng dính, mở khay vô khuẩn, rót dầu nhờn, bóc vỏ bơm 50ml đặt vào khay VK, đi
3
găng.
Đo ống thông: từ cánh mũi (cung răng cửa)  dái tai cùng bên với mũi bên đo  mũi ức (hoặc từ cung răng cửa đến rốn).
4
Đánh dấu, bôi trơn đầu ống thông (7 – 10 cm)
Đặt ống thông: Đưa ống thông nhẹ nhàng qua mũi (miệng) vào dạ dày đến chỗ đánh dấu (bảo người bệnh nuốt hoặc
5
nâng đầu NB khi đầu ống thông đến ngã ba hầu họng).
Kiểm tra ống thông: Kiểm tra ống thông có cuộn trong miệng không
6
Kiểm tra ống thông đã chắc chắn vào dạ dày chưa (bằng 1 trong 3 phương pháp)
7 Cố định ống thông, cho NB nằm nghiêng trái, đầu bằng (hoặc kê gối để NB nằm nghiêng trái nếu NB hôn mê)
Hút dịch dạ dày cho vào ống nghiệm (nếu có chỉ định)
8 Đổ nước vào phễu mỗi lần 300 - 500 ml, khi nước còn 1/3 phễu, lật úp phễu xuống, thấp hơn mức dạ dày để nước
chảy ra.
9 Rửa nhiều lần đến khi sạch
10 Quan sát, theo dõi người bệnh
Rút ống: gập đầu ống, cầm gạc rút ống từ từ, vừa rút vừa lau, còn khoảng 20 cm kẹp hoặc gập ống lại rút hết.
11
Tháo găng
12 Cho NB súc miệng (nếu tỉnh), lau mặt, bỏ nilon
13 Lau miệng cho NB. Giúp NB về tư thế thoải mái. Đánh giá NB sau khi thực hiện KT. Dặn NB những điều cần thiết.
14 Thu dọn dụng cụ - Rửa tay - Ghi phiếu chăm sóc điều dưỡng
17
TƯ THẾ

18
PHIẾU CHĂM SÓC

Họ tên người bệnh: NGUYỄN VĂN T Sinh năm: 1963 Nam/ Nữ: Nam
Số giường: 15 Phòng: 110 Khoa: Chống độc
Chẩn đoán: Ngộ độc Paracetamol 3 giờ

NGÀY/
DIỄN BIẾN XỬ TRÍ CHĂM SÓC/ ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
THÁNG
8h30 ngày Người bệnh tỉnh, Thực hiện y lệnh rửa dạ dày
02/10/2019 mệt mỏi, chóng 3000 ml nước sạch + pha 20g Chính
mặt, buồn nôn, đau muối
bụng Trong và sau khi rửa người
bệnh không có dấu hiệu bất
thường
19
20
4.TAI BIẾN, DỰ PHÒNG VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ
TAI BIẾN BIỂU HIỆN DỰ PHÒNG XỬ TRÍ
1. Đưa nhầm NB ho sặc Hướng dẫn người Rút ngay ống thông,
vào đường sụa, mặt tím bệnh hợp tác và đưa cho NB nghỉ ngơi
thở tái. ống đúng KT trước khi đặt lại.

2. Tổn NB đau rát. Động tác nhẹ nhàng. Cầm máu


thương Chảy máu Bôi dầu nhờn đầu ống báo bác sỹ
đường tiêu tại vị trí tổn
hóa thương
3. Viêm phổi Sốt, ho, đau Đưa nước vào dạ dày Phụ giúp BS soi hút
do sặc tức ngực mỗi lần không quá và bơm rửa phế
200ml quản, thở máy, thực
hiện y lệnh thuốc
4.TAI BIẾN, DỰ PHÒNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ
TAI BIẾN BIỂU HIỆN DỰ PHÒNG XỬ TRÍ

4. Rối loạn Nb có rối loạn nhịp Động tác nhẹ nhàng, Báo BS, thực
nhịp tim tim nước rửa theo quy hiện thuốc theo y
định lệnh

5. Rối loạn Mệt mỏi, yếu cơ, Pha muối đúng quy Báo bác sĩ
nước -điện đau đầu, đau định, không rửa quá
giải bụng, buồn nôn… 10lít nước

6. Hạ thân NB run rẩy, giảm Đảm bảo nhiệt độ Lau khô, ủ ấm


nhiệt phản xạ nước rửa, nhiệt độ cho NB
Nhiệt độ dưới 35 phòng.
độ
VIDEO

KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY

23
5. LƯU Ý
• Chỉ tiến hành rửa dạ dày khi chắc chắn ống thông đã vào dạ
dày.
• Theo dõi cân bằng lượng dịch vào – ra. Nếu lượng dịch
chảy ra < 150 ml nghi ngờ tắc ống thông, kiểm tra lại đầu
ống thông, điều chỉnh độ nông sâu của đầu ống thông.
• Đảm bảo nhiệt độ nước phù hợp.
• NB ngộ độc hóa chất, thuốc trừ sâu, sau khi rửa xong, bơm
than hoạt 20g và sorbitol 40g hoặc thuốc Antipois vào dạ
dày (trẻ em nửa liều).
• Trong lúc rửa phải luôn luôn quan sát tình trạng bệnh nhân.
24
YÊU CẦU THỰC TẬP

CHIA 3 NHÓM THỰC TẬP


TIẾN HÀNH KỸ THUẬT CÁC BƯỚC THEO BẢNG KIỂM

25
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

26

You might also like