Team 3 LSD

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Nhóm 3:

ĐỪNG ĐỂ KẸO RƠI


SÁCH LƯỢC ĐỐI PHÓ KẺ THÙ
LUẬT CHƠI
• Mỗi đội chơi sẽ được nhận trước 50 kẹo để trả lời 10 câu hỏi.

• Người chơi sẽ có 60 giây để trả lời bằng cách đặt kẹo lên (các) cửa tương ứng với đáp án.

• Người chơi phải để tất cả kẹo vào cửa mà không để lại dù chỉ một kẹo ở ngoài. Sau khi hết giờ, chương trình
sẽ thông báo các đáp án sai, nếu có kẹo đặt trên đó thì số điểm đó sẽ mất và trả lại cho chương trình. Sau đó,
người chơi sẽ lấy lại số kẹo còn lại ở cửa đúng.

• Trò chơi tiếp tục với số kẹo còn lại và cứ như vậy cho đến khi người chơi đã đánh rơi hết 50 kẹo ban đầu của
chương trình hoặc đến với câu hỏi 10.

• Nếu mất hết tiền ở câu hỏi này thì người chơi sẽ thua và phải chia tay với chương trình. Ngược lại, nếu chiến
thắng ở câu hỏi 10 thì người chơi sẽ thắng cuộc và nhận được toàn bộ số kẹo còn lại lúc đó.

• Người chơi sẽ có cơ hội nhận thêm 30 giây thay đổi đặt điểm cho câu hỏi mà họ không biết chắc chắn đáp án
đúng hoặc đang phân vân (trừ câu thứ 10). Biện pháp này chỉ được sử dụng 1 lần cho 1 câu hỏi.
Cuối cùng, đội chơi còn thừa nhiều kẹo nhất sẽ dành được phần quà của chương trình.
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 1: Chính sách của Đảng ở miền Bắc khi


thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ:

A. Hoà với Pháp để chống B. Hoà với Tưởng để chống


Tưởng Pháp

D. Dồn lực cùng chống Tưởng


C. Đầu hàng Pháp
và Pháp
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 1: Chính sách của Đảng ở miền Bắc khi


thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ:

A. Hoà với Pháp để chống B. Hoà với Tưởng để chống


Tưởng Pháp

D. Dồn lực cùng chống Tưởng


C. Đầu hàng Pháp
và Pháp
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 2: Thông cáo: “Đảng cộng sản Đông


Dương tự ý giải tán” vào ngày x tháng y
năm z. Trong đó: x = y và là một số nguyên
tố, z là năm gắn với sự kiện trong ảnh

A. 1/1/1945 B. 9/9/1954

C. 11/11/1945 D. 7/7/1954
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 2: Thông cáo: “Đảng cộng sản Đông


Dương tự ý giải tán” vào ngày x tháng y
năm z. Trong đó: x = y và là một số nguyên
tố, z là năm gắn với sự kiện trong ảnh

A. 1/1/1945 B. 9/9/1954

C. 11/11/1945 D. 7/7/1954
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 3: 2 đồng tiền Đảng chấp nhận cho quân


Tưởng sử dụng sau CMT8/1945:

A. Quan kim, quốc tệ B. Kim quốc, quan tệ

C. Kim tệ, quốc tệ D. Quan quốc, kim tệ


Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 3: 2 đồng tiền Đảng chấp nhận cho quân


Tưởng sử dụng sau CMT8/1945:

A. Quan kim, quốc tệ B. Kim quốc, quan tệ

C. Kim tệ, quốc tệ D. Quan quốc, kim tệ


Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 4: Thể hiện ý chí với quân Tưởng, HCM mở rộng thành phần đại biểu
quốc hội bằng cách mở rộng thêm…. ghế quốc hội không qua bầu cử cho
một số đảng viên của Việt Quốc, Việt Cách.

A. 50 B. 60

C. 70 D. 80
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 4: Thể hiện ý chí với quân Tưởng, HCM mở rộng thành phần đại biểu
quốc hội bằng cách mở rộng thêm…. ghế quốc hội không qua bầu cử cho
một số đảng viên của Việt Quốc, Việt Cách.

A. 50 B. 60

C. 70 D. 80
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 5: Pháp đã ký hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) với ai


để đưa quân đội ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Việt Nam B. Tưởng

C. Xiêm D. Nhật
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 5: Pháp đã ký hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) với ai


để đưa quân đội ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Việt Nam B. Tưởng

C. Xiêm D. Nhật
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 6: Sau hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946), Đảng đã


ký hiệp định gì với Pháp để đuổi Tưởng về nước?
Ngày tháng năm của hiệp định đấy?

A. Hiệp định Paris B. Hiệp định Giơ ne vơ


(27/1/1973) (26/4/1954)

C. Hiệp định sơ bộ D. Hiệp định sơ bộ


(3/6/1946) (6/3/1946)
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 6: Sau hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946), Đảng đã


ký hiệp định gì với Pháp để đuổi Tưởng về nước?
Ngày tháng năm của hiệp định đấy?

A. Hiệp định Paris B. Hiệp định Giơ ne vơ


(27/1/1973) (26/4/1954)

C. Hiệp định sơ bộ D. Hiệp định sơ bộ


(3/6/1946) (6/3/1946)
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 7: Đây là thành phố Pháp và Việt Nam gặp nhau


trong 1 hội nghị trù bị để đàm phán về hòa bình.

A. Đà Lạt B. Cà Mau

C. Đà Nẵng D. Nghệ An
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 7: Đây là thành phố Pháp và Việt Nam gặp nhau


trong 1 hội nghị trù bị để đàm phán về hòa bình.

A. Đà Lạt B. Cà Mau

C. Đà Nẵng D. Nghệ An
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 8: Cuộc đàm phán chính thức giữa Việt và Pháp từ 6/7
đến 10/9/1946 về nền hòa bình ở Việt Nam là hội nghị gì?

A. Hội nghị Diên Hồng B. Hội nghị Ianta

C. Hội nghị bàn tròn D. Hội nghị phông ten nơ blô


Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 8: Cuộc đàm phán chính thức giữa Việt và Pháp từ 6/7
đến 10/9/1946 về nền hòa bình ở Việt Nam là hội nghị gì?

A. Hội nghị Diên Hồng B. Hội nghị Ianta

C. Hội nghị bàn tròn D. Hội nghị phông ten nơ blô


Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 8: Cuộc đàm phán chính thức giữa Việt và Pháp từ 6/7
đến 10/9/1946 về nền hòa bình ở Việt Nam là hội nghị gì?
Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 9: Tại Mác xây, sự nhân nhượng của VN với Pháp để


duy trì nền hoà bình được thể hiện qua?

A. Tạm ước 14/9 B. Hiệp ước 14/9

C. Tạm ứng 14/9 D. Hiệp định 14/9


Game 2: Đừng để điểm rơi

Câu 9: Tại Mác xây, sự nhân nhượng của VN với Pháp để


duy trì nền hoà bình được thể hiện qua?

A. Tạm ước 14/9 B. Hiệp ước 14/9

C. Tạm ứng 14/9 D. Hiệp định 14/9


Game 2: Đừng để
điểm rơi

Câu 10: Đây là tên một con


phố gợi nhớ ngày toàn quốc
kháng chiến năm 1946.

A. Phố 18/12 B. Phố 19/2

C. Phố 19/12 D. Phố 18/11


Game 2: Đừng để
điểm rơi

Câu 10: Đây là tên một con


phố gợi nhớ ngày toàn quốc
kháng chiến năm 1946.

A. Phố 18/12 B. Phố 19/2

C. Phố 19/12 D. Phố 18/11


SÁCH LƯỢC ĐỐI PHÓ KẺ THÙ
1. Chính sách của Đảng khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ đó là Hoà với Tưởng để chống Pháp.
2. “Đảng cộng sản Đông Dương tự ý giải tán” vào ngày 11 tháng 11 năm 1945 do yêu cầu của tình thế và là một sách lược nhân
nhượng để đạt tới hòa hoãn.
3. 2 đồng tiền Đảng chấp nhận cho quân Tưởng sử dụng sau CMT8/1945 là quan kim, quốc tệ.
4. Thể hiện ý chí với quân Tưởng, HCM mở rộng thành phần đại biểu quốc hội thêm 70 ghế quốc hội không qua bầu cử cho một
số đảng viên của Việt Quốc, Việt Cách.
5. Đầu năm 1946 nhằm tránh xung đột, Pháp đã ký hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) với Tưởng để đưa quân đội ra Bắc nhằm
giải giáp quân Nhật.
6. Ngày 28/2/1946, Pháp ký hiệp ước với Tưởng ‘Hiệp ước Hoa – Pháp’. Đảng ta quyết định hòa với Pháp để gạt Tưởng và ký
‘Hiệp định sơ bộ’ (06/03/1946) với Pháp để đuổi Tưởng về nước.
7. vHội nghị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và
Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7/1946.
8. vHội nghị Fontainebleau 1946 là cuộc đàm phán giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ
Cộng hòa Pháp.
9. Cuộc đàm phán chính thức giữa đoàn đại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp bắt đầu từ ngày 6-7-1946, nhưng không đạt
được kết quả. Trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-
1946.
10. Chiến tranh bùng nổ giữa quân đội Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân ta phải cầm vũ khí tiến hành cuộc
kháng chiến và ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
SÁCH LƯỢC ĐỐI PHÓ KẺ THÙ
1. Chính sách của Đảng khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ đó là Hoà với Tưởng để chống Pháp.
2. “Đảng cộng sản Đông Dương tự ý giải tán” vào ngày 11 tháng 11 năm 1945 do yêu cầu của tình thế và là một sách lược nhân
nhượng để đạt tới hòa hoãn.
3. 2 đồng tiền Đảng chấp nhận cho quân Tưởng sử dụng sau CMT8/1945 là quan kim, quốc tệ.
4. Thể hiện ý chí với quân Tưởng, HCM mở rộng thành phần đại biểu quốc hội thêm 70 ghế quốc hội không qua bầu cử cho một số
đảng viên của Việt Quốc, Việt Cách.
5. Đầu năm 1946 nhằm tránh xung đột, Pháp đã ký hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) với Tưởng để đưa quân đội ra Bắc nhằm giải
giáp quân Nhật.
6. Ngày 28/2/1946, Pháp ký hiệp ước với Tưởng ‘Hiệp ước Hoa – Pháp’. Đảng ta quyết định hòa với Pháp để gạt Tưởng và ký ‘Hiệp
định sơ bộ’ (06/03/1946) với Pháp để đuổi Tưởng về nước.
7. vHội nghị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và
Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7/1946.
8. vHội nghị Fontainebleau 1946 là cuộc đàm phán giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ
Cộng hòa Pháp.
9. Cuộc đàm phán chính thức giữa đoàn đại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp bắt đầu từ ngày 6-7-1946, nhưng không đạt được
kết quả. Trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946.
10. Chiến tranh bùng nổ giữa quân đội Pháp và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân ta phải cầm vũ khí tiến hành cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ những thành quả cách mạng và ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.

You might also like