Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 55

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN

GVGD: ThS. Hoàng Trọng Quang


GVTG: ThS. Hà Quốc Việt
NỘI DUNG
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

GIỚI THIỆU

NGUỒN GỐC KHÍ THIÊN NHIÊN

THÀNH PHẦN CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN

PHÂN LOẠI KHÍ THIÊN NHIÊN

MỤC ĐÍCH XỬ LÝ

SẢN PHẨM CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN

QUI CÁCH SẢN PHẨM KHÍ THIÊN NHIÊN

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 2


GIỚI THIỆU
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí thiên nhiên là một dạng năng lượng hóa thạch không màu, không mùi,
thành phần chủ yếu là metan, thành phần phụ gồm Etan, Propane, Butan,
CO2, H2S…
Khí thiên nhiên cháy trong môi trường không khí và sinh nhiệt. Tuỳ thuộc vào
thành phần của hỗn hợp khí thiên nhiên mà giá trị nhiệt lượng khí cung cấp từ
700Btu/scf đến 1600Btu/scf.
Nguồn nhiên liệu & nguyên liệu lý tưởng cho:
Sinh hoạt: nấu ăn, sưởi ấm, đun nước
Công nghiệp: nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy, quá trình xử lý và
chế biến thực thẩm, sấy khô,
Nguồn năng lượng: các nhà máy điện, tuabin...
Nhiên liệu cho các phương tiện vân chuyển: xe tải, xe bus.
So với nhiên liệu hoá thạch khác thì khí thiên thiên nhiên ít gây ô nhiễm hơn
(Bảng 1.1).

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 3


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 4


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 5


CÁC DẠNG SỬ DỤNG
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 6


MỨC ĐỘ GÂY Ô NHIỄM
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 7


CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 8


TRỮ LƯỢNG KHÍ CỦA CÁC NƯỚC HÀNG ĐẦU
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 9


SẢN LƯỢNG KHAI THÁC KHÍ VÀ TRỮ LƯỢNG THEO KHU VỰC
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 10


MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU ĐẾN NĂM 2020
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 11


NGUỒN GỐC KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí thiên nhiên được hình thành từ sự phân hủy xác của động vật và
thực vật và được giữ lại trong lỗ rỗng ở những tầng chứa sâu hoặc từ
các mỏ khí than sâu hơn 3000ft (coal-bed methane)
Khí thiên nhiên thường phân làm 03 loại:
Khí đồng hành (associated gas) hoà tan trong dầu và khai thác
cùng với dầu thô, được tách tại đầu giếng.
Khí không đồng hành (nonassociated gas) khai thác trực tiếp từ
các vỉa khí.
Khí condensat: có hàm lượng HC lỏng cao khi áp suất và nhiệt độ
giảm.
Phân loại giếng: giếng khí là giếng có tỷ số khí dầu (GOR) > 100.000
SCF/STB; Giếng condensate: 5000 ≤ GOR ≤ 100000 SCF/STB;
Giếng dầu: GOR < 5000 SCF/STB

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 12


THÀNH PHẦN CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí thiên nhiên là một sự pha trộn phức tạp của những thành
phần HC và non-HC và tồn tại ở dạng khí trong điều kiện khí
quyển.
Thực tế có hàng trăm thành phần khác nhau, có tỉ lệ thay đổi
hiện diện trong khí thiên nhiên, ngay cả hai giếng khai thác
trong 1 vỉa có thể có thành phần khác nhau (điều kiện thành
tạo, địa tầng…).
Tuy nhiên, phần lớn khí thiên nhiên có thành phần chính là HC
paraffin với một lượng nhỏ olefin HC, naphthenic HC và
những thành phần non-HC.
Những thành phần non-HC cần phải xử lý trước khi vận
chuyển và sử dụng (Nước, CO2, H2S, N2, O2, Sulfur, Thuỷ
ngân, phóng xạ tự nhiên,...)

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 13


Thành phần Hydrocacbon
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Methane (CH4 hoặc C1): thành phần chính trong hỗn hợp
Ethane (C2H6 hoặc C2): thành phần nhiều thứ 02 trong hỗn hợp, nhiệt
đốt nóng cao hơn methane (1769 BTU’s/SCF –so với 1010 BTU’s/SCF
hoặc 66.0 MJ/m3 so với 37.7 MJ/m3).
Propane (C3H8 hoặc C3): thành phần quan trọng của khí đường ống (tỷ
lệ càng cao trong khí thì hiệu quả kinh tế càng lớn).
Isobutane (iC1.~H10 hoặc iC4): chiết xuất thành pha lỏng và thường sử
dụng để sản xuất nhiên liệu có hàm lượng octane cao (alkylate).
nButane (nC4H10 hoặc nC4): chiết xuất thành pha lỏng và thường sử
dụng như là tác nhân pha trộn trong nhiên liệu động cơ môto
Pentanes và thành phần nặng hơn (C5H12 hoặc C5+): tỷ lệ rất nhỏ,
thành phần chính trong condensat.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 14


Thành phần Non Hydrocacbon
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Nitrogen (N2): khí trơ, biểu hiện hàm lượng helium cao trong khí
Hydrogen Sulphide (H2S): nguyên nhân gây chua trong khí, độc,
nguy hiểm, cần xử lý để giảm xuống 0.25 grain (0.4 ppm) hoặc 1
grain (16 ppm) trên 100ft3 khí đường ống (6 mg/in3 or 23 mg/m3)
Carbon Dioxide (CO2): là một loại khí axít như H2S, không có giá trị
đốt cháy, tỷ lệ cho phép trong vận chuyển là dưới 2%.
Carbonyl Sulphide (COS): thường xuất hiện cùng với H2S và được
xử lý như H2S.
Hàm lượng nước: nước tự do trong khí là nguyên nhân hình thành
hydrat. 14lbs H2O/MMSCF = dewpoint +18°F (-9°C). Ở điều kiện
đường ống được chôn thì dewpoint +25°F( -14°C).

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 15


TỔNG QUAN VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Ta biết rằng các hydrocacbon nặng hơn có trong những khí này có thể
thu hồi dưới dạng chất lỏng. Lượng chất lỏng có khả năng thu hồi được
tính tính theo đơn vị gallon chất lỏng ở điều kiện 600F/1000 scf khí ở
điều kiện chuẩn, gọi là GPM. Một khí nào đó được xác định là khí giàu
hay khí nghèo thì dựa vào bảng phân loại dưới đây:
Khí nghèo < 2,5 GPM

Khí trung bình 2,5 – 5 GPM


Khí dầu > 5 GPM
Sự phân loại trên đây chủ yếu dựa trên hàm lượng etan và các
hydrocacbon nặng hơn
Nếu etan không thể thu hồi dưới dạng chất lỏng, giá trị GPM có thể được
dựa theo propan và các hydrocacbon nặng hơn (C3+).

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 16
TỔNG QUAN VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Thành phần chính của dầu thô và khí thiên nhiên là các hydrocacbon. Các
hợp chất này được sắp sếp bắt đầu từ khí metan (CH4), hợp chất có khối
lượng phân tử nhẹ nhất, tới các hợp chất hydrocacbon no có số nguyên
tử cacbon lên tới 33 và các chuỗi hydrocacbon thơm có số lượng phân tử
cacbon lớn trên 20.
Phân loại một số sản phẩm dầu khí theo thành phần Hydrocacbon
Phần trăm phần mol
Dạng chất lưu Methane (C1) Trung gian (C2-C6) Heptanes+
Dầu đen 30 35 35
Dầu bay hơi 55 30 15
Condensate 70 22 8
Khí khô 90 9 1

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 17
TỔNG QUAN VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Sản phẩm dầu mỏ phân chia theo tỷ số khí dầu, oAPI, đặc tính
sắc phổ
Tỷ số khí dầu điển Chất lỏng trong bình chứa
hình ban đầu
Dạng chất lưu Bsto/Brf Scf/bsto o
API Màu
Dầu thô co ít (GOR
thấp), dầu nặng, > 0,5 < 2000 < 45 Rất tối, thường đen
dầu thường
Dầu thô co nhiều
2000 –
(GOR cao), dầu < 0,5 > 40 nhiều màu, thường nâu
3300
bay hơi
Khí ngưng tụ, 3300 –
> 0,35 50 – 60 Nhẹ hay nước, trắng
Condensate 50000
Khí ướt - > 50000 > 50 Nước, trắng
Khí khô - - - -
12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 18
TỔNG QUAN VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trong khí thiên nhiên tồn tại nhiều thành phần khác nhau, cùng tồn
tại. Ngoài Metan là chủ yếu ra, còn tồn tại một số Hydrocarbon
nặng hơn, khí không phải là Hydrocarbon.
Khí thiên nhiên ở điều kiện mỏ khác nhau thì thành phần của nó
cũng có thể khác nhau.
Vì vậy, muốn xác định chính xác thành phần trong khí thiên nhiên
thì phải tiến hành phân tích cụ thể, không thể có các thành phần
xác định cho toàn bộ khí thiên nhiên ở các mỏ khác nhau.
Việc xác định thành phần có trong khí thiên nhiên rất quan trọng,
nó quyết định đến việc thiết kế các quy trình xử lý, người ta thấy
rằng chỉ cần tồn tại một lượng nhỏ hợp chất lưu huỳnh cũng đã
ảnh hưởng nhiều đến quy trình công nghệ xử lý khí thiên nhiên.

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 19
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Thành phần thường thấy trong khí thiên nhiên, bảng sau:
Loại Hàm lượng
Các hợp chất hydrocacbon
Metan 79 – 98%
Etan 1 – 10%
Propan Rất ít – 5%
Butan Rất ít – 2%
Pentan Rất ít – 1%
Hexan Rất ít – 0,5%
Heptan Rất ít – 0,5%
Các hợp chất không phải hydrocacbon
Nitơ Rất ít – 15%
Cacbonic Rất ít – 5%
Hydrosulfua Rất ít – 3%
Heli Rất ít hoặc không có, đôi khi là 5%

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 20
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Thành phần và hàm lượng trong Loại Hàm lượng


khí tách từ chất lỏng bão hòa Các hợp chất hydrocacbon
khí
Metan 45 – 92%
Các chất N2, CO2, H2S không
phải là các hợp chất Etan 4 –21%
hydrocacbon. Các chất này chủ Propan 1 – 15%
yếu thu được ở điều kiện bề Butan 0,5 – 7%
mặt.
Pentan < 3%
Hexan < 2%
Heptan Không đáng kể
Các hợp chất không phải hydrocacbon
Nitơ < 10%
Cacbonic < 4%
Hydrosulfua < 6%
Heli Không có
12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 21
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Tổng hợp nhiều nghiên cứu phân tích thành phần khí thiên nhiên ở nhiều
mỏ khác nhau, người ta đã xác định được thành phần có thể có trong khí
thiên nhiên:
Hydrocarbon:
Methane (CH4 – C1), Ethane (C2H6 – C2), Propane (C3H8 – C3)
i-Butane (iC4H10 – iC4), n-Butane (nC4H10 – nC4), i-Pentane (iC5H10 –
iC5), n-Pentane (nC5H10-nC5), Cyclopentane (C5H10), Hexanes (C6+)...
Khí trơ: Nitrogen (N2), Helium (He), Argon (A), Hydrogen (H2), Oxygen (O2)

Khí acid: Hydrogen Sulfide (H2S), Carbon Dioxide (CO2)
Hợp chất sulfur: Mercaptans (R-SH), Sulfile (R-S-R’), Disulfide (R-S-S-R’)
Hơi nước: H2O
Mẻ chất lỏng: Nước tự do và nước vỉa, chất ức chế ăn mòn Methanol
(CH3OH)
Chất rắn: Ghỉ Sulfide, quặng vỉa (FeS)

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 22
THÀNH PHẦN KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 23


THÀNH PHẦN KHÍ THIÊN NHIÊN TẠI MỘT SỐ MỎ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 24


THÀNH PHẦN KHÍ THIÊN NHIÊN TẠI MỘT SỐ MỎ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 25


PHÂN LOẠI KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Các khí hydrocarbon chủ yếu là metan C1 (90 –


95%), các đồng đẳng của metan (C2, C3, C4) và một
phần nhỏ các khí khác.
Phân loại:
Tính chất vật lý: khí khô, khí ướt, khí ngưng tụ
Tính chất hóa học: khí chua, ngọt
Thành phần: khí gầy, khí béo
Thuật ngữ “Raw Gas”: chỉ khí thiên nhiên lấy từ vỉa
chưa được xử lý (chưa tách nước, các chất trơ,
H2S...khí ngưng tụ và bất kỳ loại HC nào)
12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 26
Phân loại chất lưu trong vỉa
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Phaân Loaïi: Söï phaân loaïi heä thoáng chaát


löu trong væa döïa theo:
1. Khí khoâ
 Nhieät ñoä cuûa væa, trong
2. Khí öôùt ñoù caàn chuù yù tôùi nhieät
3. Khí condensate ñoä tôùi haïn vaø nhieät ñoä
cao nhaát
4. Daàu nheï
 Nhieät ñoä vaø aùp suaát
5. Daàu naëëng cuûa nhöõng chaát taùch ôû
giai ñoaïn ñaàu tieân trong
ñoù caàn chuù yù ñeán bieåu
Example compositions
ñoà pha cuûa chaát löu væa

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 27


KHÍ KHÔ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí khô (Dry Gas): khí chứa tối đa 0.1gallons


condendate trong 1000ft3 khí
Thành phần chính là C1 có thêm thành phần
không chứa HC như N2 và CO2
Từ vỉa lên bề mặt: tồn tại dưới dạng đơn pha
khí (thành phần condensate bị loại trừ)

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 28


Biểu đồ pha của khí khô
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí khô
Thaønh phaàn chuû
yeáu laø C1, theâm vaøo
ñoù laø nhöõng thaønh
phaàn voâ cô nhö N2 vaø
CO2.

Khí khoâ toàn taïi 1


pha duy nhaát töø ñieàu
kieän væa leân ñeán
ñieàu kieän beà maët

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 29


KHÍ ƯỚT
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí ướt (Wet Gas): khí chứa tối thiểu 0.1gallons


condendate trong 1000ft3 khí
Ở điều kiện bề mặt khác với điều kiện vỉa, pha lỏng xuất
hiện nhưng không nhiều. Ở điều kiện vỉa là khí ướt
nhưng ở điều kiện bề mặt thì một phần ngưng tụ thành
condensate
Tỉ trọng của khí ướt lớn hơn khí khô
Thành phần chính là hydrocacbon nhẹ (C1, C2, C3 và C4)
Đặc trưng tỷ lệ khí dầu hơn 50000 SCF/STB và duy trì
không đổi trong suốt thời gian khai thác

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 30


Biểu đồ pha của vỉa khí ướt
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Chuû yeáu hoãn hôïp bao


goàm nhöõng
hydrocarbon nheï (C1, C2,
C3, C4 )

Khí öôùt seõ khoâng


bieán thaønh condensate
ôû ñieàu kieän væa, maø
chæ thaønh condensate ôû
taïi ñieàu kieän beà maët
12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 31
KHÍ NGƯNG TỤ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí ngưng tụ (Gas Condensate)


Hiện diện của thành phần nặng (C4 - C7+), nhiệt độ vỉa
nằm khoảng giữa điểm tới hạn và nhiệt độ ngưng tụ tới
hạn.
Pha lỏng chiếm nhiều hơn khí ướt
Tỉ trọng cũng lớn hơn khí ướt
Có xảy ra hiện tượng ngưng tụ ngược khi giảm áp suất
Chất lỏng tách trong vỉa làm giảm khả năng thu hồi
condensate của giếng, vì vậy cần thúc đẩy quá trình
ngưng tụ ở điều kiện bề mặt
Tỷ số khí dầu thay đổi trong khoảng 3000 – 150,000
SCF/STB
12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 32
Biểu đồ pha của vỉa khí ngưng tụ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí condensate
Chæ coù maët trong nhöõng
thaønh phaàn HC naëng hôn
nhö C4-C7+, vuøng bao pha seõ
roäng hôn, do ñoù nhieät ñoä
væa seõ naèm trong vuøng
nhieät ñoä tôùi haïn vaø nhieät
ñoä cao nhaát.
Söï ngöng tuï xaûy ra ôû ñieàu
kieän beà maët.
Chaát loûng trong væa giaûm
thöôøng giaûm söï thu hoài
condensate, do ñoù daãn tôùi
khaû naêng linh ñoäng cuûa
hoãn hôïp giaûm.
12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 33
Biểu đồ pha của dầu nhẹ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Daàu nheï
Coù thaønh phaàn taïo
daàu naëng hôn khí
condensate.
Theå tích cuûa daàu nheï
seõ bò co laïi phaàn lôùn
vôùi ñieàu kieän aùp suaát
do söï bay hôi cuûa khí khi
aùp suaát nhoû hôn aùp
suaát ñieåm soâi.
Tyû soá khí daàu (GOR)
thì naèm trong khoaûng
töø 1000 ñeán 3000
SCF/Stb.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 34


Bieåu ñoà pha cuûa cæa daàu naëng
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Daàu naëng
Daàu naëng chöùa nhieàu hôn
25% thaønh phaàn C7 + .
Daàu naëng thì coù söï co theå
tích khoâng ñaùng keå khi ta
khai thaùc
GOR ñieån hình ít hôn 1000
SCF/Bbl .
Khí caân baèng laø khí khoâ
vaø soá löôïng chaát loûng khai
thaùc ñöôïc töø væa khí thì
thöôøng bò boû qua.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 35


SO SÁNH GIÃN ĐỒ PHA CÁC LOẠI CHẤT LƯU VỈA
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Dry Gas
C P1, T1
C Gas Condensate
C
Volatile Oil
Pressure, P

Dark Oil
C

Temperature, T
P1 = Initial Reservoir Pressure
T1 = Formation Temperature
C = Critical point
= Pressure reduction in reservoir
------ = Pressure reduction to surface conditions
12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 36
PHÂN LOẠI KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Khí chua (Sour Gas): khí chứa hơn 1 grain (16 ppm)
H2S/100 SCF
Khí ngọt (Sweet Gas): khí chứa nhỏ hơn 1 grain (16 ppm)
H2S/100 SCF
Khí nghèo (Lean Gas): khí chứa tương đối ít condensate
hoặc HC lỏng khi qua một đơn vị hấp thụ.
Khí giàu (Rich Gas): khí chứa một lượng đáng kể
condensate, khoảng 0.7 gallons C3+ trong 100ft3 khi đi qua
một đơn vị hấp thụ.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 37


HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ, CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 38


MỤC ĐÍCH XỬ LÝ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Sử dụng khí thiên nhiên với hai mục đích chính: nhiên liệu
và nguyên liệu cho hoá dầu.
Mục đích xử lý khí thiên nhiên:
Làm sạch: loại bỏ một số tạp chất theo tiêu chuẩn sử
dụng cho nhiên liệu công nghiệp và sử dụng gia đình.
Tách: phân tích ra những thành phần có giá trị cao như
nguyên liệu hoá dầu, nhiên liệu tinh khiết (e.g.,
propane), hoặc khí công nghiệp (e.g., ethane, helium)
Hoá lỏng: tăng thêm mật độ năng lượng cho lưu trữ và
vận chuyển

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 39


NHỮNG SẢN PHẨM CHÍNH CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Methane: sử dụng chính làm nhiên liệu, ngoài ra là nguyên
liệu trong sản xuất hoá công nghiệp như ammonia, methanol.

Ethane: nhiên liệu, điều chế ethylene, polyrthylene

Propane: chủ yếu sử dụng cho hoá dầu

Butane: nguyên liệu để sản xuất trong hoá công nghiệp,
xăng-dầu (gasoline), propylene oxide...

Natural Gas Liquids (NGL): khí hoá lỏng

Gasoline

Sulfur: lưu hoá cao su, điều chế axit, sản xuất thuốc súng...

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 40


QUY CÁCH SẢN PHẨM CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Sản phẩm lỏng

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 41


Sản phẩm lỏng của khí thiên nhiên
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Các sản phẩm khí thiên nhiên thu hồi ở dạng lỏng và ứng dụng
của nó
Sản xuất khí hóa lỏng (NGL) Sử dụng
Ethane Nguyên liệu hoá dầu
Công nghiệp, năng lượng trong nước,
Propane
Nguyên liệu hoá dầu
Công nghiệp, năng lượng trong nước,
Khí hoá lỏng (LPG, hỗn hợp C3/C4)
Nguyên liệu hoá dầu
Chất phụ gia dầu cho vận hành áp thấp,
n-Butane
nguyên liệu hoá dầu
Nguyên liệu tinh chế cho quá trình alkyl
i-Butane
hoá
Nguyên liệu tinh chế cho quá trình biến đổi
Dầu lửa tự nhiên (C5 và nặng hơn)

12/22/23 The
Trường
university
Đại học
of technology
Bách khoainTp.
HCMHCM
city 42
QUY CÁCH SẢN PHẨM CỦA KHÍ VẬN CHUYỂN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Quy cách sản phẩm


của Khí vận chuyển
trong đường ống

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 43


KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ CÁC SẢN PHẨM SAU XỬ LÝ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 44


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Lấy mẫu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thành phần của
khí.
Mẫu có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả nghiên
cứu. Vì thế, việc lấy mẫu khí thiên nhiên cần phải tiến hành cẩn
thận, theo đúng trình tự yêu cầu. Tuy nhiên thực tế việc lấy mẫu
khí thiên nhiên lại ít khi được thực hiện tốt.
Khí thiên nhiên, dòng chảy thường có đi kèm theo thành phần
condensat, không thể lấy được mẫu hoàn toàn ở trạng thái
nguyên. Mức độ phản ánh đối với trạng thái thiên nhiên phức tạp
của dòng chảy hai pha – với sự thay đổi các mô hình dòng chảy
mẫu và hiện tượng chất lỏng không trượt (liquid holdup) thay đổi
theo gradient vận tốc trong lưu chất – không thể cho độ tin cậy
tuyệt đối.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 45


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trong các trường hợp thực tế, một bình tách được lắp đặt tại đầu
giếng để tách lấy khí condensat và xác định lưu lượng mỗi pha.
Các phân tích tiếp theo sau khi khí ra khỏi bình tách khí và chất
lỏng cho phép tái kết hợp để đạt được kết quả phân tích dòng chảy
giếng. Điều này là lý do các bình đo thậm chí được lắp đặt ngoài
khơi nơi có không gian và khối lượng chụi được là rất hạn chế và
tiêu tốn nhiều tiền vốn đầu tư.
Việc lấy mẫu đem lại kết quả nghèo nàn nói chung do một số
nguyên nhân gây ra:
Do không biết tầm quan trọng của các yếu tố kinh tế và kỹ
thuật.
Người thực hiện lấy mẫu chưa được huấn luyện đủ các kỹ năng
cần thiết liên quan.
Do không biết hoặc bỏ qua không tuân theo các quy trình chỉ
dẫn tiêu chuẩn.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 46


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Yêu cầu trong khi tiến hành lấy mẫu mỏ:


Không được sử dụng ống lấy mẫu bẩn đã chứa các mẫu trước
đó.
Không được tiến hành lấy mẫu khi điều kiện áp suất và nhiệt độ
chưa đạt được mức ổn định.
Không được lấy mẫu khi áp suất bình tách có sự khác biệt với
áp suất trong ống mẫu.
Không được để mẫu bị xâm nhập khí.
Phải đánh dấu mẫu lấy được rõ ràng, cụ thể.
Việc lấy mẫu lưu chất hydrocacbon có thể nguy hiểm. Mọi người
khi liên quan đến công tác lấy mẫu đều cần phải được huấn luyện
và làm quen với các nguyên tắc, quy tắc về an toàn. Không bao giờ
đổ đầy hoàn toàn chất lỏng vào ống lấy mẫu.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 47


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Hefley và các cộng sự (1985) đã đưa ra bản báo cáo về việc lấy
mẫu khí thiên nhiên. Chương trình lấy mẫu này như là nền tảng
cơ bản để bổ sung và sửa chữa tiêu chuẩn GPA 2166 cũng như
để kiểm tra cả 8 phương pháp lấy mẫu GPA 2166 một cách rất chi
tiết.
Tiêu chuẩn GPA 2166-86 chỉ ra rằng các mẫu tốt có thể đạt được
cả bằng cả 8 phương pháp. Tuy nhiên bản báo cáo này cũng xếp
loại độ chính xác của 8 phương pháp theo thứ tự giảm dần như
sau:
Sự thay thế nước(water displacement)
Làm sạch liên tục (Continuous Purge)
Purge and fill

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 48


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Sự thay thế Glycol


Áp suất giảm (Reduced Pressure)
Floating Piston Cylinder
Bơm Helium đến 5psig
Bình chân không
Trong thực tế phương pháp Purge and Fill là phương pháp phổ
biến nhất, trong khi đó phương pháp Floating Piston Cylinder đang
được sử dụng ngày càng nhiều.
Một vài vấn đề có thể xảy ra quá trình lấy mẫu khí thiên nhiên:
Sự ngưng tụ của Hydrocacbon do sự thay đổi áp suất và nhiệt
độ trong quá trình lấy mẫu.
Sự dính bám của các giọt nhỏ chất lỏng và sương (mist).
Các phân tử của mẫu có thể phản ứng với bình chứa.
Một vài thành phần mẫu có thể bị hòa tan trong môi trường
thế trung gian.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 49


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Các quá trình tiếp theo rất quan trọng trong công tác lấy là phải
đảm một lượng tương đối nhỏ các thành phần có khả năng ngưng
tụ giữ lại trong pha khí và được loại bỏ khi đi tới sắc phổ kế hay
phổ khối.
Trong khí thiên nhiên, lượng khí H2S nhỏ có thể bỏ qua. Khí H2S
tác dụng khá nhanh với thép các bon và nó có thể không phải có ở
trong tất cả các khí mẫu. Bình lấy mẫu bằng thép không rỉ nên
được sử dụng nếu nghi ngờ có sự hiện diện một hàm lượng lớn
H2S trong khí mẫu.
Mặt khác ngay bản thân loại thép không rỉ Austenic cúng có khả
năng hấp thụ một lượng nhỏ H2S. Tiêu chuẩn GPA 2261 đề nghị
khí được tiến hành phân tích tại nguồn của nó thì hàm lượng H 2S
nhỏ hơn 3% bằng phương pháp 2377 theo tiêu chuẩn GPA.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 50


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Quy trình lấy mẫu dưới đây được Toole đề nghị:


Sử dụng thiết bị lấy mẫu có chứa một bộ tách khí khỏi nước dạng lọc
lại đối với hệ thống lấy mẫu phù hợp với dòng chảy tính từ van nguồn.
Điều này có tính chất bắt buộc đối với các mẫu khí ướt.
Sử dụng bộ ống lấy mẫu được gia nhiệt để ngăn cản sự toạ thành
condensat do nhiệt độ môi trường xung quanh thấp trong suốt quá
trình lấy mẫu.
Giữ cho đường ống dẫn lấy mẫu càng ngắn càng tốt. Điều này nên
được làm đối với tất cả các quá trình lấy mẫu kể cả khí ướt và khí khô.
Làm sạch, sấy khô và làm khô chân không ống lấy mẫu trước khi đưa
tới mỏ. Điều này giúp cho tránh khỏi các chất lỏng có thể xâm nhập lẫn
vào từ mẫu lấy trước đó.
Làm sạch ống mẫu một cách cẩn thận.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 51


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Quy trình lấy mẫu dưới đây được Toole đề nghị:


Các ống mẫu trống rỗng từ đầu đến cuối đuôi không có kim loại trên
đầu vào đối với sự giãn nở của khí được nén ép tới điều kiện áp suất.
Đối với các mẫu để xác định hiệu suất tỏa nhiệt và phân tích sắc phổ,
sử dụng các ống mẫu bằng thép cacbon hay thép không rỉ sét như là
DOT3A, DO3AA, thể tích chứa được là 300 cu.in. Các ống lấy mẫu
nhỏ hơn có thể chỉ được sử dụng cho phân tích GC. Tuy nhiên, xác
định nhiệt lượng Btu được cải tiến tạo ra sự chắc chắn cho phân tích
sắc phổ. Btu được tính toán từ quá trình phân tích không vượt quá
mức độ dao động +_ 3 Btu theo giá trị đo được.
Giữ cho các ống mẫu thẳng đứng trong khi làm đầy nó, làm sạch
đường ống ở phần đáy. Không đặt nằm ngang các ống mẫu xuống đất.
Sử dụng cực dò ống mà nó có thể ít nhất vào sâu 1/3 trong ống mẫu.
Điều này nhằm tránh sự tạo ngưng tự và nhiễm bẩn đường vào khi
mẫu đi vào ống mẫu.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 52


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Nhóm nghiên cứu GPA (McCann và các cộng sự, năm 1988) trình bày
công trình nghiên cứu về lấy mẫu hỗn hợp khí thiên nhiên cho phiên bản
trong tương lai của tiêu chuẩn GPA 2174-83. Bốn phương pháp lấy mẫu
sau đã được chấp nhận:
Sự dịch chuyển của xylanh-piston (GPA, tiêu chuẩn 2174-83).
Sự thay thế nước (sự dịch chuyển tổng cộng-80% hydrocacbon/20%
phần trống bị chuyển dịch).
Sự dịch chuyển nước (sự dịch chuyển từng phần-80%
hydrocacbon/20% phần trống bị chuyển dịch/10% nước còn lại trong
xi-lanh)
Sự dịch chuyển Ethylene Glycol (sự dịch chuyển tổng cộng-80%
hydrocacbon/20% phần trống bị chuyển dịch)
Những cảnh báo sau được đưa ra đối với việc lấy mẫu dùng phương
pháp di chuyển piston và xi-lanh (Toole, 1981)
Áp suất tại đáy piston phải cao hơn áp suất của ống lúc bắt đầu hoạt
động.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 53


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Xả dần áp suất để đưa mẫu vào và duy trì áp suất ở mỗi bên của
piston ao cho gần bằng nhau và chỉ khác nhau một lượng nhỏ đủ để di
chuyển piston.
Không được xả hết áp suất khỏi đáy piston sau khi mẫu được đưa vào
bởi như thế sẽ làm bay hơi một số chất lỏng chuyển sang thành khí.
Như vậy sau đó phải thử mẫu lại.
Không được hoàn toàn cho 100% mẫu làm đầy xi-lanh. Đặt 25% áp
suất đệm để đề phòng sự dao động nhiệt độ xung quanh.
Theo Toole (1981), sự di chuyển piston và xi-lanh cũng được sử dụng
cho việc lấy mẫu khí ướt với kết quả rất tốt trong việc lấy mẫu đại diện.
Gây áp lực lên đáy xi-lanh bằng dòng khí để làm đầy áp suất trong
ống.
Nối xi-lanh với nguồn (bắt buộc sử dụng dây dẫn hướng) và mở van tới
xi-lanh.
Làm đầy xi-lanh khi lấy mẫu chất lỏng.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 54


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Đặc biệt chú ý đến tính sạch sẽ và kiểm tra kỹ đối với xi-lanh chứa
mẫu. Sau đây là một số phương pháp (Welker, 1985):
Dùng dung môi dễ bay hơi và làm khô không khí.
Rửa bằng hơi và làm khô không khí.
Phương pháp chân không.
Phương pháp chân không và làm đầy bằng 5 psig helium.
Quy trình đúng là phải tuân thủ nghiêm ngặt từng chi tiết một.
Như vậy qua chương này chúng ta đã biết được các thành phần
có trong khí thiên nhiêm và một số đặc tính của chúng. Những
thành phần này được tiến hành xác định trên việc tiến hành phân
tích mẫu. Đòng thời ta biết rằng trong quá trình khai thác việc lấy
mẫu vẫn thường xuyên tiếp tục. Vì vậy ở đây cũng cung cấp cho
người đọc một số yêu cầu, cách thức tối thiểu trong việc lấy mẫu.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 55

You might also like