Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

II.

Tư tưởng
HỒ CHÍ MINH
về Đạo Đức
3 nội dung chính
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã
hội, của người cách mạng

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những


chuẩn mực đạo đức cách mạng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những
nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần
của xã hội, của người cách mạng.

Người đã nhiều lần khẳng


định đạo đức là gốc, là nền
tảng, là sức mạnh, là tiêu
chuẩn hàng đầu của cách
mạng.
THỜI GIAN RA ĐỜI: Hoàn thành vào tháng
10/1947-Trong bối cảnh tình hình đất nước và công tác
xây dựng Đảng có nhiều điểm mới, đặt ra yêu cầu mới

NỘI DUNG: “Cũng như sông thì có nguồn mới có


nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc,
không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có
đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng
cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc
to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản,
tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì”
THỜI GIAN RA ĐỜI: Cuối năm 1958

NỘI DUNG: “Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã


hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp vẻ vang, nhưng
nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh
rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh
được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo
đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Còn non, còn nước, còn người
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
(Trích từ Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Trong Di chúc, Người viết
“Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng
viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính,
chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong
sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng
cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng
cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế
xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
việc rất quan trọng và cần thiết.”
2.
Quan điểm của Hồ
Chí Minh về những
chuẩn mực đạo đức
cách mạng
a) Trung với nước, hiếu với dân

Trung với nước, hiếu


với dân là phẩm chất
bao trùm quan trọng
nhất và chi phối các
phẩm chất khác.
“Trung với vua, hiếu với cha mẹ”
“Trung với nước, hiếu với dân”
“Đạo đức cũ như người đầu
ngược xuống đất chân chổng lên
trời. Đạo đức mới như người hai
chân đứng vững được dưới đất,
đầu ngửng lên trời”
“Đạo đức, ngày trước thì chỉ
trung với vua, hiếu với cha mẹ.
Ngày nay, thời đại mới, đạo đức
cũng phải mới. Phải trung với
nước. Phải hiếu với dân, với
đồng bào”
• Trung với nước là trung
thành với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước.
• Đảng và chính phủ là “đầy tớ nhân
dân” chứ không phải “quan nhân
dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân.”
Thư gửi thanh niên (1965), Người viết:

“Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng


“trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ
nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng
vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng””.
HCM cho rằng trung với nước phải gắn liền
hiếu với dân, Trung với nước, là phải yêu
nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,
suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách
mạng, phải làm cho “dân giàu, nước
mạnh”.
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Cần, kiệm, liêm,


chính, chí công vô tư
là nội dung cốt lõi của
đạo đức cách mạng
 Phẩm chất đạo đức
gắn liền với hoạt động
hằng ngày của mỗi con
người.
Từ cuốn sách Đường cách mệnh cho đến
bản Di chúc. HCM chỉ rõ: “Bọn phong
kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm,
chính, nhưng không bao giờ làm mà
lại bắt dân phải tuân theo để mà
phụng sự quyền lợi cho chúng”.
Cần là gì?
“Cần tức là siêng
năng, chăm chỉ, cố
gắng dẻo dai… Muốn
cho chữ Cần có nhiều
kết quả, thì phải có kế
hoạch cho mọi công
việc”
Kiệm là
như thế nào?
Là tiết kiệm, không xa
xỉ, không hoang phí,
không bừa bãi. CẦN
với KIỆM phải di đôi
với nhau, như hai
chân của con người”
Liêm “là trong sạch,
không tham lam…
Chữ LIÊM phải đi đôi
với chữ KIỆM, Cũng
như chữ KIỆM phải
đi với CẦN. Có KIỆM
mới LIÊM”
Chính nghĩa
là gì?
“Chính nghĩa là không tà, là thẳng thắn, đứng
đắn. Điều gì không đứng đắng, thẳng thắn, tức
là tà”. Thể hiện rõ trong ba mối quan hệ:
• “ĐỐI VỚI MÌNH... Chớ tự kiêu, tự đại…
• “ĐỐI VỚI NGƯỜI… Chớ nịnh hót người
trên, xem thường người dưới.
• “ĐỐI VỚI VIỆC… Việc nước lên trên, trước
việc tư, việc nhà…
• Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích
chung, không vì tư lợi, là hết sức công
bằng, không chút thiên tư, thiên vị,
công tâm, đặt lợi ích của Đảng, của
nhân dân, của dân tộc lên trên hết.
• Chí công vô tư về thực chất là sự tiếp
nối cần, kiệm, liêm, chính
TỔNG KẾT
NỘI DUNG
THUYẾT TRÌNH
1. Đạo đức là gốc, 2. Quan điểm của 3. Quan điểm của
là nền tảng tinh Hồ Chí Minh về Hồ Chí Minh về
thần của xã hội, của những chuẩn mực những nguyên
người cách mạng đạo đức cách mạng tắc xây dựng đạo
đức cách mạng
Xuyên suốt cuộc đời cách mạng của
mình, Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức
là cái gốc của người cách mạng, là
nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người.
Bên cạnh đó, Đạo đức trở thành nhân tố
quyết định sự thành bại của mọi công
Đạo đức là gốc, là việc, phẩm chất mỗi con người. Theo
nền tảng tinh thần Bác, đạo đức cách mạng chính là chỗ
của xã hội, của dựa giúp cho con người vững vàng trong
người cách mạng mọi thử thách.
1
• Trung với nước, hiếu với dân: cũng
chính là phẩm chất đạo đức bao trùm
quan trọng nhất và chi phối các phẩm
chất khác.
• Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
Quan điểm của Hồ là nội dung cốt lõi của đạo đức cách
Chí Minh về những mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền
chuẩn mực đạo đức với hoạt động hằng ngày của mỗi người
cách mạng
2
• Thương yêu con người, sống có tình
có nghĩa: là yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo
nên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh. Đó cũng là lý tưởng chính trị, lý
tưởng đạo đức và là lý tưởng nhân văn
của Người
Quan điểm của Hồ
• Tinh thần quốc tế trong sáng: là một
Chí Minh về những
trong những phẩm chất quan trọng nhất
chuẩn mực đạo đức
của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
cách mạng
2
•Nói đi đôi với làm, nêu gương
về đạo đức
•Xây đi đôi với chống
Quan điểm của Hồ
Chí Minh về những •Tu dưỡng đạo đức suốt đời
nguyên tắc xây
dựng đạo đức cách
mạng 3
DÔ CHƠI LIỀN!!

You might also like