Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI

1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI

• Lãi ròng
• Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
• Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE)

Khi tính toán các thước đo này để phân tích, trong một số trường hợp có thể
phải tiến hành điều chỉnh trong quá trình tính toán
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI

Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được tính:


Thu nhập
Vốn đầu tư
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Tổng tài sản

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA):


◦ là một thước đo thích hợp cho tính hiệu quả của hoạt động kinh
doanh.
◦ phản ánh lợi nhuận của công ty được sinh ra từ tổng tài sản (tổng
nguồn tài trợ).
◦ Thước đo này không phân biệt lợi nhuận theo nguồn tài trợ.
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Tổng tài sản

Tuy nhiên, cần có một số điều chỉnh cho:


◦ Tài sản không hoạt động
◦ Tài sản vô hình
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Tổng tài sản

Điều chỉnh tài sản phi hoạt động


 Đầu tư tài chính và tiền mặt

Tách đầu tư vào CK thị trường và tiền mặt ra khỏi vốn đầu tư để tập trung
vào phân tích tài sản hoạt động và tách việc phân tích hoạt động kinh
doanh khỏi phân tích hoạt động tài chính của công ty  rất hữu ích đối với
công ty đầu tư nhiều vào tài sản tài chính.
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Tổng tài sản

Điều chỉnh tài sản phi hoạt động


 Tài sản phi hoạt động
• Nhà xưởng, công trình xây dựng dở dang, nhà xưởng dư thừa, hàng tồn kho dư thừa, tiền
mặt dư thừa và các khoản trả chậm ra khỏi vốn đầu tư
• Tài sản chờ thanh lý, tiền nằm ở trạng thái số dư tiền mặt tối thiểu.
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Vốn cổ phần

Một định nghĩa vốn đầu tư là vốn cổ phần cho thấy ngụ ý tập trung vào
tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (không tính nợ và cổ phần ưu đãi).

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần chịu tác động của đòn bẩy.
1. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Thu nhập

Định nghĩa thu nhập tùy thuộc vào định nghĩa vốn đầu tư.
Vốn đầu tư là tổng tài sản thì thu nhập là thu nhập trước lãi vay và cổ tức.
Khi định nghĩa vốn đầu tư là vốn cổ phần thường thì thu nhập là thu nhập cổ
phần thường được hưởng (thu nhập ròng sau khi đã chi trả lãi vay và cổ tức ưu
đãi).
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH KNSL

• Với ROA, ROE dùng phân tích hàng ngang (so sánh biến động các năm, so
sánh với đối thủ cạnh tranh); Phân tích Dupont
• Với Lãi ròng, sử dụng thêm phương pháp phân tích hàng dọc
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH KNSL

Khi phân tích, có thể tiến hành các bước sau:


Bước 1: Tính ROA, ROE, lãi ròng qua các năm của công ty và đối thủ cạnh tranh
trong cùng ngành
Bước 2: Dùng phương pháp phân tích hàng ngang
- So sánh ROA, ROE, Lãi ròng qua từng năm
- So sánh ROA, ROE, Lãi ròng của công ty với đối thủ cạnh tranh
Bước 3: Đưa ra nhận định đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân
Bước 4: Đưa ra khuyến nghị, cảnh báo cho công ty
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH KNSL

Chú ý: Ở bước 3
- Khi phân tích ROA, ROE, người phân tích tiến hành chia tách (Phương pháp Dupont)
- Khi phân tích Lãi ròng cần lưu ý:
Lãi ròng = Doanh thu – Các chi phí tạo ra doanh thu
Mục tiêu phân tích Lãi ròng là đánh giá tính bền vững của KNSL. Tính bền vững này
được thể hiện qua tính bền vững của Doanh thu và sự ổn định trong Chi phí
 Cần thiết phải phân tích Doanh thu và Chi phí
2.1. PHÂN TÍCH DOANH THU

Xem xét tính bền vững của doanh thu:


• Nguồn doanh thu chính và chủ yếu (Phân tích tỷ trọng)

• Biến động doanh thu qua các năm: ổn định, xu hướng

• Xem xét độ nhạy cảm của doanh thu với điều kiện kinh doanh

• Phân tích khách hàng: sự tập trung, tính ổn định, sự tín nhiệm
2.1. PHÂN TÍCH DOANH THU

Nguyên nhân gia tăng doanh thu:


• Tiến hành chiến lược mở rộng thị trường
• Tung sản phẩm mới được khách hàng chấp nhận
• Thay đổi chính sách bán chịu
• Các khoản giảm trừ giảm xuống
• Chất lượng hàng hoá tăng lên, hàng lỗi bị trả lại giảm
• Khoản giảm giá hay chiết khấu thương mại giảm
• Thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng, thói quen chi tiêu, ….
2.1. PHÂN TÍCH DOANH THU

Phân tích doanh thu, người phân tích còn phải làm rõ mối quan hệ giữa doanh thu
với khoản phải thu, hàng tồn kho, tiền mặt và những tài sản tạo ra doanh thu.
Doanh thu – Khoản phải thu
• Sử dụng tỷ số: Vòng quay KPT và Kỳ thu tiền bình quân
• So sánh tốc độ tăng trưởng của doanh thu và KPT qua các năm:
oDoanh thu tăng và KPT tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn
oDoanh thu và KPT tăng với tỷ lệ tương ứng
oDoanh thu tăng và KPT tăng nhưng với tỷ lệ lớn hơn
2.1. PHÂN TÍCH DOANH THU

Doanh thu – Hàng tồn kho

• Sử dụng tỷ số: Vòng quay hàng tồn kho và Thời gian tồn kho bình quân

• So sánh tốc độ tăng trưởng của doanh thu với tốc độ tăng trưởng HTK qua các năm
o Tăng trưởng doanh thu lớn hơn tăng trưởng HTK

o Tăng trưởng doanh thu thấp hơn tăng trưởng HTK


2.1. PHÂN TÍCH DOANH THU

Doanh thu – Tiền mặt

Sử dụng tỷ số: Vòng quay tiền mặt và Kỳ luân chuyển tiền mặt

So sánh tốc độ tăng trưởng của doanh thu và tiền mặt qua các năm

Tốc độ luân chuyển tiền càng nhanh  Tốt nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ liên
quan đến thanh khoản
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ

• Sử dụng phương pháp phân tích tỷ trọng  Đánh giá tỷ trọng từng khoản
mục chi phí trong doanh thu (GVHB, CPBH, CPQLDN, Lãi vay, Thuế)
• Kết hợp phương pháp hàng ngang  Đánh giá sự ổn định trong chi phí qua
các năm
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phân tích Giá vốn hàng bán

• Khoản mục thường chiếm tỷ trọng lớn  Độ nhạy cao với Lãi ròng
• Nguyên nhân biến động:
oChi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
oChi phí Nhân công trực tiếp
oChi phí sản xuất chung
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phân tích Chi phí bán hàng
• Tỷ trọng CPBH/Doanh thu  Vai trò của Chi phí bán hàng
• So sánh tỷ trọng này qua các năm  Xu hướng biến động; Mức độ ổn định
• Tập trung vào những khoản mục chi phí chủ yếu
• So sánh % thay đổi của CPBH với % thay đổi của Doanh thu qua các năm 
Tập trung đánh giá liệu gia tăng trong chi phí có dẫn đến gia tăng trong doanh
thu hay không
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phân tích Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Chi phí phát sinh nhằm mục đích phục vụ và quản lý toàn bộ doanh nghiệp
• Xem xét tỷ trọng CPQLDN/Doanh thu
• So sánh tỷ trọng này qua các năm
• Nguyên nhân biến động:
o Chi phí nhân viên quản lý
o Chi phí NVL dùng cho quản lý
o Tiền thuê văn phòng
o Chi phí khấu hao TSCD dùng cho quản lý
o Thuế, phí, lệ phí, …
Thường là chi phí cố định trong một phạm vi thời gian nào đó  tỷ trọng CPQLDN/Doanh thu cố định
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phân tích Lãi vay
• Đây là chi phí tài chính cố định
• Khi phân tích khoản mục này cần lưu ý:
oĐánh giá DN có khả năng thanh toán lãi vay không  Hiệu quả sử dụng đòn bẩy
tài chính
oThay vì phân tích dưới dạng lãi vay (giá trị tuyệt đối), có thể dựa vào lãi suất có
hiệu lực bình quân để phân tích: Lãi vay phải trả/Tổng nợ phải trả lãi vay
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phân tích Thuế TNDN
Tính Thuế suất có hiệu lực = Thuế TNDN/Lợi nhuận trước thuế
So sánh Thuế suất có hiệu lực với Thuế suất danh nghĩa  DN có thể được
ưu đãi thuế.
Xem xét nếu loại bỏ thuế, KNSL thực tế của doanh nghiệp là như thế nào.
2.3. PHÂN TÍCH ROA, ROE

You might also like