Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

1

Giải pháp thiết kế công


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C
K I Ế N T R Ú C T P H C M

trình ứng phó với hiện


tượng nóng và lạnh
Cách nhiệt cho công trình
T H U Y Ế T T R Ì N H BÙI
: LAM THÀNH 22510101061

DIỆP NHẬT TÂN 22510101056

POWERPOINT : 22510100901

NỘI DUNG : ĐỖ HOÀI GIA 22510100978

BẢO 22510101070
2

M ỤC LỤC

01 02 03 04
ĐẶC TRƯNG HÌNH THỨC NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG

05 06 07 08
GIẢI PHÁP KẾT LUẬN VÀ GÓC NHÌN TRANH LUẬN
ĐÁNH GIÁ
CÁC ĐẶC TRƯNG
CỦA KHU VỰC
NÓNG ẨM ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TRÌNH KIẾN TRÚC
4
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA KHU VỰC SỐNG
• ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG KHÍ HẬU NÓNG ẨM
NÓNG ẨM ẢNH HƯỞNG CÔNG TRÌNH • NHIỆT ĐỘ BAN NGÀY TRONG BÓNG RÂM 29C-
KIẾN TRÚC 32C

• CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ TRONG NGÀY 4C-7C

• CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ MÙA NÓNG VÀ LẠNH


12 C

• LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM > 500MM

• ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI 55%-100%

• BẦU TRỜI NHIỀU MÂY LÀM TĂNG BXMT


KHOẢNG 10%

• NHIỀU SÔNG NGOÀI VÀ THẢM THỤC VỰC


PHONG PHÚ

• ĐẤT BỊ XÓI MÒN DO MƯA RÀO VÀ MƯA TO

• CÓ NHIỀU BÃO,NHIỀU VÙNG NẰM TRONG


5

TẠI VIỆT
NAM

 MÙA HÈ NHIỀU MƯA, MÙA ĐÔNG LẠNH


VÀ KHÔ HƠN

 NHỮNG VÙNG GẦN BIỂN ĐÔNG CÓ HIỆN


TƯỢNG GIẢM NÓNG MÙA HÈ, GIẢM LẠNH
MÙA ĐÔNG, TẠO RA DẠNG THỜI TIẾT KHÍ
HẬU ĐẶC SẮC NHƯ SƯƠNG MÙ, THỜI TIẾT
ẨM ƯỚT VÀ ẤM TRONG MÙA ĐÔNG
LẠNH KHÔ, TẠO RA MỘT CHẾ ĐỘ MƯA
PHONG PHÚ QUANH NĂM.
CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ MẶT TRỜI TẠI VIỆT
NAM
 Việt Nam có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào
 cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong năm ở phía
bắc là 3,69 kWh/m2 và phía nam là 5,9 kWh/m2.

 giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về


bức xạ mặt trời.

 Cường độ bức xạ ở phía Nam thường cao hơn phía Bắc.


NHIỆT ĐỘ KHÔNG MƯA - ẨM GIÓ
KHÍ

Trung bình tháng thấp nhất Độ ẩm không khí trung bình Tốc độ gió trung bình tương đối
15-16 oC tháng 12 đến tháng 60-65%, cao nhất 90-95%, đồng đều giữa các tháng trong
tháng 3. có khi tới 100%. năm

Trung bình tháng cao nhất Mưa tập trung chủ yếu trong Giữa các địa phương trong
30-33 oC tháng 5 đến tháng 5 tháng mùa hè; lượng mưa vùng bắc bộ có giá trị từ 2,0 -
9. mùa hè chiếm khoảng 75 đến 3,6 m/s
80% tổng lượng mưa cả năm.

Tháng 8 là tháng mưa nhiều


nhất
PHÂN BỐ NHIỆT TẠI CÁC
ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

Gió và bão ở Việt Nam Sơ đồ minh họa hệ thống gió


mùa mùa đông (tháng 1, hình
trên) và gió mùa mùa hè (tháng
7, hình dưới) khu vực châu Á
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
VÙNG VÀ KIẾN TRÚC
CT
MIỂN NÚI VIỆT
NAM

 Núi cao, địa hình phức tạp, thời tiết địa phương
biến đổi nhiều, gió không lớn nhưng mưa
nhiều, độ chói, độ ẩm cao hoặc ở vùng thường
ngập lụt
 Có kiến trúc nhà sàn (bỏ trống tầng một) mái
thấp nhưng dốc lớn
MIỀN TRUNG DU VÀ ĐỒNG 11
BẰNG

 Địa hình dốc ít, hoặc bằng phẳng nhưng điều kiện nắng gió ít nhiều có
phức tạp so với miền núi nên kiến trúc có đặc thù riêng ở từng vùng nhỏ

 Đồng bằng sông Hồng


Thường có kiến trúc hiên khá rộng, tường và mái thuộc loại kết cấu ngăn
che nhẹ và thoáng hở, cửa đi quay về hướng gió chủ đạo về mùa hè và
mở rộng tối đa để đón gió suốt các gian giữa.
Có các hình thức che nắng cơ động và phong phú (mành, giại, liếp, …)
phản ánh điều kiện khí hậu của một vùng nóng ẩm, gió nồm mát mùa
hè, nắng, mưa nhiều và có gió bấc mùa đông lạnh.

 Miền ven biển có gió biển mạnh, hay gặp bão, nồng độ muối cao trong
không khí
Kiến trúc lại chú ý đến độ dốc mái, dầu hồi bít đốc và cửa sổ mở
thoáng hai mặt cho gió vào và thoát ra dễ, nhà thấp lùn quay lưng ra
biển hoặc lợi dụng địa hình, cây xanh để cản bớt sức gió và chống gió
MIỀN TRUNG

 Gió lào

 Chịu nhiều ảnh hưởng của lũ lụt và bão

 Nhà có tường bằng vật liệu khó cháy, sẩn có ở địa


phương như đá ong, đá sò, bộ khung sườn bằng gỗ
tốt, nhà chính quay ra hướng nam, trên treo rèm
nứa có thể dựng lên hạ xuống dễ dàng để lọc ánh
sáng và che nắng, tranh thu gió mát và hơi ẩm của
sân vườn
CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG HOẶC
GIẢM NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
ĐỘ CAO

 Theo nghiên cứu thì ở độ cao càng lớn, nhiệt độ càng


giảm, không khí càng mát. Bởi càng lên cao áp suất
không khí càng giảm, mà áp suất không khí luôn tỷ lệ
thuận với nhiệt độ.

 Điều này lý giải cho lý do tại sao càng đi lên gần đỉnh
núi, chúng ta sẽ càng cảm thấy lạnh.
KHOẢNG CÁCH VỚI BIỂN

 Các đặc tính hấp thụ nhiệt của nước, đất, đá khác nhau nên ở mỗi địa
hình khác nhau nhiệt độ không khí cũng khác nhau. Và chúng cũng
có ảnh hưởng đến nhiệt độ những nơi gần biển hoặc nằm tại trung
tâm trong lục địa.

 Ngoài ra những yếu tố như mây, gió và các phân tử lơ lửng trong
không khí cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ của không khí
CON NGƯỜI
CÁC VẤN  Đảm bảo xác định hướng nhà một cách hợp lí.
ĐỀ CẦN  Tổ chức tốt thông gió tự nhiên cho công trình.
ĐƯỢC GIẢI
 Đảm bảo chống nóng, che nắng và chống chói.
QUYẾT KHI
 Chống mưa hắt vào nhà và thấm vào công trình.
THIẾT KẾ
 Chống hấp thụ nhiệt qua kết cấu bao che đặc biệt là m
NHÀ TRONG
 Đảm bảo cây xanh bóng mát cho công trình.
KHU VỰC
CÓ ĐIỀU  ….

KIỆN KHÍ
HẬU NHIỆT
PHÂN TÍCH CÁC
NGUỒN NHIỆT TÁC
ĐỘNG ĐẾN CÔNG
TRÌNH KIẾN TRÚC
& NGUYÊN TẮC
NGUỒN NHIỆT TỪ BÊN
NGOÀI

CƯỜNG ĐỘ
BỨC XẠ MẶT
TRỜI
HOÀ
N
LƯU
KHÍ
QUYỂ
N
BỀ MẶT CẤU TRÚC ĐỊA
HÌNH
CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG
HOẶC GIẢM NHIỆT ĐỘ MÔI
TRƯỜNG
23
NGUỒN NHIỆT TỪ BÊN TRONG

CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ LÀM GIA TĂNG
MÁY MÓC NHIỆT ĐỘ
24

Nhiệt là một dạng năng lượng. Nhiệt có thể di chuyển


giữa 2 điểm có nhiệt độ chênh lệch.
KHÁI NIỆM
• Nhiệt hiện : thể hiện mức độ kích thích nguyên tử của
VỀ NHIỆT: 1 vật chất mỗi vật liệu có một nhiệt dung riêng, cho
NHIỆT HIỆN & biết sự thay đổi nhiệt độ như thế nào khi cấp cho nó
một nhiệt hiện -> khi nói về nhiệt ta thường hiểu là
NHIỆT ẨN
nhiệt hiện
• Nhiệt ẩn: xuất hiện khi thay đổi trạng thái từ chất
rắn sang chất lỏng, từ chất lỏng sang chất khí và
ngược lại.
25

• TRUYỀN NHIỆT DO DẪN


NHIỆT

CÁC PHƯƠNG • TRUYỀN NHIỆT DO ĐỐI


THỨC TRUYỀN LƯU
NHIỆT
• TRUYỀN NHIỆT DO BỨC
XẠ
26

• TRUYỀN NHIỆT DO DẪN


NHIỆT

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt trong


nội bộ vật thể (các phân tử nằm
cạnh nhau trong vật chất) hoặc
Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu
thông qua tiếp xúc trực tiếp trên khi có chênh lệch nhiệt độ
bề mặt.

Ví dụ: Nhiệt từ bếp truyền sang ấm kim loại đun


nước, rồi truyền sang nước làm nước nóng

Dẫn nhiệt trên tinh thể do lan truyền


dao động nhiệt của các phân tử
27

• TRUYỀN NHIỆT DO ĐỐI


LƯU

Đối lưu là cách truyền nhiệt bằng


sự chuyển động của chất lỏng hay
chất khí. Khí nóng luôn di
chuyển trên và khí lạnh chìm
xuống. Quy trình này được gọi là
đối lưu tự nhiên.

Ví dụ: Khí nóng trong lò đốt tự bốc lên ống khói.


28

• TRUYỀN NHIỆT DO BỨC


XẠ
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
(năng lượng nhiệt) dưới dạng
sóng điện từ xuyên qua khoảng
không. Khi tia bức xạ đập vào
một bề mặt, năng lượng bức xạ
mới sinh ra nhiệt làm cho bề mặt
này nóng lên.
Ví dụ: Bức xạ nhiệt từ mặt trời, đập vào vách và
mái nhà. Các vật liệu này sẽ hấp thụ nhiệt lượng đó
và nóng lên.
29

PHẢN ỨNG CỦA CON


NGƯỜI ĐỐI VỚI TÁC
ĐỘNG CỦA NHIỆT

• NHIỆT ĐỘ SÂU BÊN


TRONG CƠ THỂ CON
NGƯỜI CẦN ĐƯỢC GIỮ
CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH
LÀ KHOẢNG 37°C.
• NHIỆT ĐỘ TRONG CƠ
THỂ CON NGƯỜI SẼ
THAY ĐỔI PHỤ THUỘC
VÀO MÔI TRƯỜNG.
30
PHẢN ỨNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI
TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆTPHẢN ỨNG
CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TÁC ĐỘNG
CỦA NHIỆT:

• SỰ TỎA NHIỆT ĐỐI LƯU

• SỰ TỎA NHIỆT DO DẪN


NHIỆT

• SỰ TỎA NHIỆT DO BAY


HƠI
• SỰ TỎA NHIỆT DO
BỨC XẠ
31

CÁC YẾU TỐ ẢNH


HƯỞNG ĐẾN TIỆN
NGHI NHIỆT:

• NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ CHUNG QUANH.


• NHIỆT ĐỘ BỨC XẠ CỦA CÁC BỀ MẶT CHUNG QUANH.
• ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ.
• VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ.
- VẬN TỐC GIÓ CÀNG LỚN: SỰ TRAO ĐỔI NHIỆT CÀNG MẠNH.
-VẬN TỐC GIÓ QUÁ YẾU: KHÔNG KHÍ BỊ PHÂN TẦNG LÀM NHIỆT ĐỘ
THAY ĐỔI TỪ SÀN
LÊN TRẦN.
-VẬN TỐC GIÓ TIỆN NGHI Ở VIỆT NAM LÀ 2m/s.
32

ĐỂ NÂNG CAO ĐIỀU


KIỆN TIỆN NGHI
NHIỆT:

 SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ,


PHƯƠNG
PHÁP NÀY TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
VÀ TIÊU HAO NHIỀU NĂNG LƯỢNG.

 THIẾT KẾ CẤU TRÚC VỎ BAO CHE CỦA CÔNG


TRÌNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH NHIỆT SẼ GÓP PHẦN
BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG.
CÁC NGUYÊN TẮC
THIẾT KẾ & VẬT LIỆU
CÁCH NHIỆT TRONG
KIẾN TRÚC
CÁC 1. Xác định vị trí nguồn nhiệt.
2. Vị trí lớp vật liệu cách nhiệt phải ngăn cản được nhiệt
NGUY
xâm nhập sâu và xuyên qua cấu trúc của vỏ bao che
ÊN công trình.
TẮC 3. Cấu tạo cách nhiệt không ảnh hưởng đến yêu cầu cách
ẩm, chống thấm, cách âm, của công trình.
THIẾT
4. Cấu tạo cách nhiệt không ảnh hưởng đến yêu cầu chống
KẾ cháy của công trình.
CÁCH 5. Lựa chọn sản phẩm cách nhiệt phù hợp cho từng hạng
mục
NHIỆT
PHƯƠNG PHÁP CÁCH
NHIỆT

1. CÁCH NHIỆT BỀ MẶT


BỀ MẶT Các hình dáng bề mặt cách nhiệt trong kiến

SỬ DỤNG trúc có thể bao gồm:


HÌNH
DÁNG, 1. Bề mặt phẳng

VẬT LIỆU 2. Bề mặt cong

PHẢN XẠ 3. Bề mặt gập khúc


NHIỆT, 4. Bề mặt có cấu trúc
BỨC XẠ
5. Bề mặt với vật liệu cách nhiệt
NHIỆT
(HỆ SỐ
PHẢN XẠ
1. Sơn cách nhiệt
Vật
2. Tôn PU cách nhiệt
liệu
cách 3. Tấm xi măng cách nhiệt

nhiệt 4. Panel inox cách nhiệt


CÁCH NHIỆT TRONG CẤU
TRÚC KHỐI CỦA CÔNG
TRÌNH

Cách nhiệt trong cấu trúc khối của công


trình có thể được thực hiện theo nhiều cách
khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp
phổ biến:
 Bố trí khe nhiệt
 Sử dụng vật liệu cách nhiệt
BỐ TRÍ VẬT
LIỆU CÁCH
NHIỆT Ở BỀ
MẶT
TRONG CỦA
CẤU TRÚC

CÁCH NHIỆT Ở BỀ MẶT


TRONG
1. Sử dụng địa hình, vật chất trong tự nhiên để
che chắn công trình kiến trúc.
NGUYÊ
2. Bố trí phương hướng công trình kiến trúc hạn
N TẮC
chế sự tác động của nguồn nhiệt.
CÁCH
3. Thiết kế hình dạng khối của công trình qua
NHIỆT
đó hạn chế sự tác động của bxmt, tăng tốc độ
gió, giảm lượng nhiệt truyền vào bên trong
công trình.
VẬT LIỆU CÁCH  Vật liệu cách nhiệt là những vật liệu có

NHIỆT hệ số dẫn nhiệt nhỏ hơn bằng 0,157

w/mºc.

 Vật liệu được sử dụng để giảm sự

truyền nhiệt, mất nhiệt giữa hai môi

trường.

 Mức độ dẫn nhiệt của vật liệu phụ thuộc

vào tính chất tự nhiên và tỉ trọng của vật

liệu. Tỉ trọng càng cao thì dẫn nhiệt


TÍNH  Tính dẫn nhiệt

CHẤT  Cường độ nén


VẬT
 Mức độ hút ẩm
LIỆU
CÁC  Tính thấm khí

H  Độ phản xạ
NHIỆ
T
PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT

1. PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO


2. PHÂN LOẠI THEO HÌNH DẠNG
3. PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC
VẬT LIỆU: VÔ CƠ; HỮU CƠ.
4. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ CHỊU
NÉN:
 MỀM (ĐỘ LÚN ÉP KHÔNG LỚN
HƠN 30%);
 BÁN CỨNG (ĐỘ LÚN ÉP TỪ 6%-
30%);
BÔNG THỦY TINH

 Bông thủy tinh, còn được gọi là Glasswool, là một loại vật
liệu được làm từ sợi thủy tinh tổng hợp chế xuất từ đá, xỉ,
đất sét. Thành phần chủ yếu của sản phẩm chứa
Aluminum, Siliccat canxi, Oxit kim loại…
 Bông thủy tinh cách nhiệt có màu vàng tươi hoặc vàng
đậm.
Các sợi thường ngắn và nhỏ, và dễ dàng được tách khỏi
nhau, khi bị tác dộng lực rất dễ bị xẹp xuống mất đi độ dày
ban đầu.
 Bông thủy tinh có biên độ chịu nhiệt từ -4ºc đến 350ºc khi
bông thủy tinh được phủ với lớp màng nhôm. bông thủy
tinh được sản xuất với các độ dày tử 25 mm, 50mm; tỷ
trọng 12kg/m3, 16 kg/m3, 24kg/m3, 32kg/m3
BÔNG KHOÁNG

 Bông khoáng, còn được gọi là Rockwool hay len đá, là một loại
vật liệu được sản xuất từ hai hỗn hợp là đá Basalt và quặng xỉ
bằng phương pháp nung nóng ở nhiệt độ cao và được xử lý để
cho những sợi khoáng liên kết lại với nhau.
 Bông khoáng có độ bền cao, bền bỉ với mọi điều kiện môi trường
khắc nhiệt và không lo bị côn trùng xâm hại.
 Bông rockwool có màu nâu hoặc vàng nhạt được liên kết rất chặt
Cách nhiệt: Bông khoáng có khả năng cách nhiệt
chẽ tạo
tốt, giúp giữ cho không gian nội thất của các tòa
thành những khối bông khác chắc chắn, không bị phát tán các sợi
nhà và các hệ thống cách nhiệt mát mẻ hơn2.
ra không
Chịu nhiệt tốt: Bông khoáng có thể chịu nhiệt độ
khí.Khi bị tác dụng lực bông có bị lún nhưng cảm giác rất chắc.
lên đến 750℃.
 Bông khoáng được tạo thành những dạng cuộn, ống, và tấm để
dễ dàng thi công các công trình xây dựng, giá thành rẻ, và dễ vận
MÚT XỐP CÁCH NHIỆT PE-
OPP

 Mút xốp cách nhiệt PE-OPP 2 mặt bạc, còn được gọi là PO2,
là một loại vật liệu cách nhiệt hiệu quả.
 Nó được cấu tạo bởi một lớp PE foam liên kết với hai lớp bạc
Matelize OPP.
 Mút xốp này có khả năng cách âm, cách nhiệt vượt trội so với
tấm PE-OPP một mặt bạc. Khi nhiệt độ chiếu tới tấm PO2,
một phần nhiệt sẽ bị phản xạ trước khi đi tiếp qua tấm PE và
bị phản xạ nhiệt lần.
 Mút xốp PE-OPP 2 mặt bạc có độ dày từ 2mm đến 3mm
thường được sử dụng để lót sàn gỗ công nghiệp. Các loại có
độ dày từ 5mm, 10mm, 15mm, 30mm thường được dùng để
cách âm, chống nóng và cách nhiệt.
TÚI KHÍ CÁCH NHIỆT

 Túi khí cách nhiệt, còn được gọi là túi khí chống nóng, là một
loại vật liệu chuyên dùng để cách nhiệt mái tôn, vách và
nhiều công trình khác. Chúng được cấu tạo bởi Polyethylene
chứa các túi khí.
 Túi khí cách nhiệt có khả năng phản xạ nhiệt từ 95-97%, giúp
nhiệt độ bên trong nhà luôn ổn định không bị tác động bởi
môi trường bên ngoài. Đặc biệt, túi khí cách nhiệt còn có khả
năng chống thấm nước, bền khi gặp điều kiện thời tiết khắc
nghiệt như mưa nhiều.
 Túi khí cách nhiệt có độ dày từ 4mm và 8mm. Độ cách âm
của mặt trước là 94dB và độ cách âm sau là 48.1dB. Túi khí
cách nhiệt có thể chịu được nhiệt độ từ âm 50 độc đến trên
TÔN PU

 Tôn PU, còn được gọi là tôn phủ PU hoặc tôn xốp PU, là một
loại vật liệu xây dựng được cấu tạo từ 3 lớp.
 Lớp đầu tiên là lớp tôn bề mặt, là lớp tôn lạnh cách nhiệt tiếp
xúc trực tiếp với các nhân tố thời tiết như mưa, nắng, gió.
 Lớp thứ hai là lớp vật liệu PU cách nhiệt (Polyurethane), lớp
vật liệu cách nhiệt này có đặc tính cách âm cách nhiệt tốt.
 Lớp cuối cùng là lớp tráng bạc PVC hoặc một lớp tôn
 Tôn PU có khả năng chống nóng, chống cháy và cách nhiệt
tốt. Do đó, nó thường được sử dụng trong các công trình nhà
xưởng, nhà tiền chế, công ty, và các công trình quy mô từ lớn
đến nhỏ.
 Tôn PU có độ dày từ 0.28mm đến 0.60mm. Tôn PU có khả
CAO SU LƯU HÓA

 Cao su lưu hóa là một dạng cao su đặc biệt có cấu trúc phân tử
kín (closed cell), màu đen với đặc tính mềm dẻo và cách âm,
cách nhiệt nóng lạnh. Sản phẩm này được tạo thành khi pha
trộn giữa nguyên liệu cao su và các thành phần khác, tạo nên
một tổ hợp và mang đi lưu hóa để làm cứng cao su. Có khả
năng chịu nhiệt từ -6ºc đến 200ºc.
 Trong quá trình lưu hóa, cao su sẽ chuyển từ trạng thái mạch
thẳng sang trạng thái không gian ba chiều. Cao su lưu hóa có
cấu trúc ô kín chống thấm tốt. Sở dĩ gọi là “lưu hóa” là do
người ta dùng lưu huỳnh để “khâu” các mạch cao su với
nhau. Tuy nhiên ngày nay, khái niệm lưu hóa còn dùng để gọi
chung cho quá trình dùng nhiệt để xử lý, làm cứng cao su với
GIẢI PHÁP CẤU TẠO
CÁCH NHIỆT CHO
CÔNG TRÌNH KIẾN
TRÚC

You might also like