Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

NỘI DUNG CHÍNH

01 02 03
KHÁI NIỆM CÔNG THỨC CÁC YẾU TỐ ẢNH
TÍNH HƯỞNG

04 05 06
CẢI THIỆN SKD PHƯƠNG PHÁP Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG
ĐÁNH GIÁ
01
KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG (SKD)

Là thông số biểu thị tỷ lệ thuốc vào


được vòng tuần hoàn chung ở dạng
còn hoạt tính so với liều đã dùng (F%),
tốc độ (Tmax) và cường độ (Cmax)
thuốc thâm nhập được vào vòng tuần
hoàn chung.

Hình 1. Các thông số đặc trưng cho khả năng hấp thu
thuốc vào máu.
02 CÔNG THỨC TÍNH

Trong đó:

 AUC: Diện tích dưới đường cong của đồ thị biểu diễn sự biến thiên
của nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian.

 Cl: Độ thanh lọc

 D: Liều dùng
03 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
THUỘC VỀ DƯỢC CHẤT

Đặc tính lý hóa Đặc tính hấp thu

Độ tan và tốc độ tan Hệ số phân bố dầu nước

Kích thước tiểu phân chất rắn Sự Ion hóa

Trạng thái kết tinh hay vô định hình Cấu trúc muối và ester

Hiện tượng đa hình

Hiện tượng hydrat hóa


03 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
THUỘC VỀ NGƯỜI DÙNG
Yếu tố sinh lý: Tuổi

• Trẻ sơ sinh và đang bú


Hệ men chưa hoàn chỉnh -> Dễ ngộ độc
Cơ quan thải trừ chưa hoàn chỉnh -> Gây quá liều.
• Người cao tuổi
Lão hóa và sự suy giảm chức năng các cơ quan
-> Cẩn thận trong việc sử dụng các thuốc chuyển hoá qua gan lần đầu.
Chức năng hấp thu giảm
-> Giảm hấp thu thuốc
Suy giảm chức năng thận kèm theo sự giảm thanh thải
-> Chậm việc thải trừ các thuốc như digoxin, sulfamid và dễ dẫn đến ngộ độc.
03 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
THUỘC VỀ NGƯỜI DÙNG
Yếu tố sinh lý

Phụ nữ có thai

Có thai làm thay đổi hàm lượng nước


trong tổ chức -> ảnh hưởng đến sự phân
bố thuốc.
03 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
THUỘC VỀ NGƯỜI DÙNG
Yếu tố bệnh lý

Các yếu tố làm giảm sự hấp thu Các yếu tố làm tăng sự hấp thu
thuốc thuốc
 Tăng nhanh tốc độ thuốc đi qua  Tổn thương da hay niêm mạch
đường tiêu hóa, làm giảm thời hấp thu
gian tiếp xúc của thuốc với  Tổn thương hàng rào khuếch
niêm mạc hấp thu nhất là niêm tán
mạc ruột.  Tổn thương gan, thận
 Giảm dịch tiết tiêu hóa: giảm tiết
dịch vị sẽ ngăn cản tái hấp thu
sắt ở ruột.
03 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CÁC YẾU TỐ KHÁC

 Tương tác thuốc (Thuốc – Thuốc, Thuốc – Thức ăn, Thuốc – Đồ


uống)

 Trạng thái tâm lý và bệnh lý (Lo lắng, sợ hãi, bị mắc bệnh loét dạ
dày tá tràng, bệnh crohn, tăng hoặc nhược năng giáp)

 Tư thế uống thuốc: Liên quan đến tốc độ di chuyển thuốc qua các
đoạn khác nhau của ống tiêu hóa.

VD: Uống thuốc ở tư thế đứng thì thuận tiện hơn nên sinh khả dụng
cao hơn.
04 CẢI THIỆN SKD

1 Nano hóa

Giảm kích thước hạt thuốc xuống dưới hạng micro (khoảng
100 - 200 nm). Giúp tăng cường tỷ lệ hòa tan

2 Kỹ thuật kết tinh

Hầu hết các thuốc tồn tại ở cấu trúc đa hình, ổn định nhiệt nhất và
để đảm bảo được sinh khả dụng của sản phẩm trong suốt thời hạn
sử dụng dưới nhiều điều kiện bảo quản thực tế
04 CẢI THIỆN SKD

3 Làm tăng tính hòa tan của các thuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn
 Phương pháp nóng chảy

 Phương pháp dung môi

4 Cyclodextrins

 Cyclodextrins có thể kết hợp các phân tử phân cực hoặc các
phần của phân tử bên trong khoang kị nước của chúng, dẫn đến
sự ổn định tốt hơn, độ tan trong nước cao, tăng sinh khả dụng
hoặc giảm các phản ứng phụ không mong muốn
5 Solid lipid nanoparticles
 Các hạt nano lipid rắn thay thế cho các chất keo truyền thống
05 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Sinh khả dụng invitro Sinh khả dụng invivo
- Chuẩn bị môi trường hòa tan, đun - Để đánh giá SKD in vivo người ta
nóng 37 độ C. Cho mẫu thử vào cốc thường xem xét 3 thông số dược động
để máy chạy ở tốc độ quy định. học:
- Tiêu chuẩn dược điển quy định giới  Diện tích dưới đường cong (AUC)
hạn hoà tan dược chất sau khoảng  Nồng độ cực đại (Cmax)
thời gian ( 30, 45, 60 phút )  Thời gian đạt nồng độ cực đại
- Dược điển Việt Nam III (2002) quy (Tmax)
định thử trên 6 viên, không được có
viên nào giải phóng thấp hơn 70%
lượng dược chất quy định. Nếu có 1
viên không đạt thì thử tiếp lần 2 với 6
viên khác và 6 viên này đều phải đạt
yêu cầu..
05 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Ý NGHĨA
Sinh khả dụng invitro Sinh khả dụng invivo
 Là công cụ kiểm soát chất lượng  Phản ánh được hiệu quả điều trị
các dạng thuốc rắn để uống. của thuốc
 Dùng để sàng lọc, định hướng cho  Xác định tương đương sinh học
đánh giá SKD in vivo. nhằm lựa chọn chế phẩm thay thế
 Dùng thay thế cho SKD invivo trong  Thúc đẩy các nhà sản xuất phấn
trường hợp đã chứng minh được có đấu nâng cao chất lượng sản phẩm
sự tương quan đồng biến giữa SKD  Thể hiện bước tiến về chất của kỹ
invitro và invivo thuật bào chế
 Là công cụ cơ bản để xây dựng
công thức, thiết kế dạng thuốc
06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG

Ý NGHĨA

SKD > 50%: chấp nhận được.

SKD > 80%: khả năng thâm nhập của thuốc


SKD là cơ sở uống xấp xỉ đường tĩnh mạch.
để lựa chọn
chế phẩm SKD < 50%: dạng uống thường khó đạt yêu
cầu điều trị khi bệnh nặng, những trường
hợp này, liều uống thường phải lớn hơn liều
tiêm rất nhiều.
06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG

Ý NGHĨA

Khi SKD tuyệt đối > 80%, có thể coi là thuốc hấp
SKD là cơ sở thu tương tự đường tiêm tĩnh mạch. Trường hợp
để lựa chọn này chỉ tiêm tĩnh mạch khi không uống được.
đường đưa
thuốc Ví dụ: Các kháng sinh nhóm quinolon có SKD đều >
80% và do đó đường uống được ưu tiên
06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG

Ý NGHĨA

Giá trị SKD tương đối hay còn gọi là tương đương
Giá trị sinh khả sinh học cho biết chất lượng thực của các thuốc
dụng tương đối dùng ngoài đường tĩnh mạch, thường gặp nhất là
cho biết khả dạng uống.
năng thay thế Khi đăng ký thuốc generic để xin cấp phép lưu
nhau trong điều hành, tương đương sinh học là phép thử bắt buộc
trị
06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG

ỨNG DỤNG
Trong bào chế và sản xuất các dạng thuốc

Ứng dụng việc nghiên cứu về SKD của thuốc, hoạt chất paracetamol đã được
sản xuất dưới nhiều dạng bào chế đặc biệt để phù hợp với các nhu cầu và đối
tượng sử dụng khác nhau.

Hình 3: Các dạng bào chế của Paracetamol


06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
TRONG LỰA CHỌN ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Lợi ích của đường uống so với đường tiêm
Giảm nguy cơ viêm tĩnh mạch

Giảm thiểu nguy cơ


Giá thành rẻ nhiễm khuẩn liên quan
đến đặt ống thông

Giảm thiểu các “chi Thao tác dễ dàng, ra


phí ẩn danh” viện sớm
06 Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
TRONG LỰA CHỌN ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Các kiểu chuyển đổi từ đường tiêm sang đường uống

Trị liệu liên tục Trị liệu chuyển đổi Trị liệu xuống thang

Đề cập đến việc thay Mô tả việc chuyển đổi Đề cập đến việc chuyển đổi
thế thuốc dạng tiêm một thuốc dạng tiêm từ 1 thuốc dạng tiêm sang
sang thuốc tương tự sang dạng uống 1 thuốc dạng uống khác
dạng uống có cùng tương đương, trong nhóm hoặc một thuốc khác
hoạt chất cùng 1 nhóm thuốc và trong cùng nhóm có tần
có cùng hiệu lực suất, liều dùng và phổ hoạt
nhưng khác hoạt chất. tính không hoàn toàn giống
nhau.
 Tiêu chí xác định người bệnh có thể chuyển kháng sinh đường tiêm
sang đường uống
 Các thuốc có SKD rất tốt (> 90%) có thể
chuyển từ đường tiêm sang đường uống

Liều IV Liều PO
Ampicillin 1g mỗi 24h 250-500mg mỗi 6h
Azithromycin 500mg mỗi 24h 250-500mg mỗi 24h
Digoxin 0.1-0.4 mg mỗi 24h 0.125-0.5mg mỗi 24h
Erythromycin 500-1000mg mỗi 6h 500mg mỗi 6h
Cimetidine 300-600mg mỗi 12h 200mg mõi 12h
 Các thuốc có sinh khả dụng tốt (60- 90%) để
chuyển từ tiêm sang uống

Liều IV Liều PO
Ciprofloxacin 200mg mỗi 12h 500mg mỗi 12h
Doxycycline 100- 200mg mỗi 12h 100-200mg mỗi 12h
Hydrocortisone 100mg mỗi 24h 50mg mỗi 8h
Levofloxacin 500mg mỗi 24h 500mg mỗi 24h
Rifampicin 600mg mỗi 24h 600mg mỗi 24h
Thank you!

You might also like