Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

SUY LUẬN QUY NẠP

SUY LUẬN QUY NẠP: Nội dung

 Định nghĩa
 Quy nạp hoàn toàn và quy nạp không
hoàn toàn
 Tính chất của suy luận quy nạp
 Phương pháp nâng cao độ tin cậy của
kết luận trong suy luận quy nạp
SUY LUẬN QUY NẠP: Yêu cầu

 Hiểu được bản chất của suy luận quy nạp


 Áp dụng được các phương pháp nâng cao độ
tin cậy của kết luận trong suy luận quy nạp
QUY NẠP
Quan điểm truyền thống
Là suy luận, trong đó từ tiền đề là tri thức
về một số đối tượng thuộc một loại đối
tượng nhất định rút ra kết luận là tri thức
về toàn bộ các đối tượng của loại ấy
QUY NẠP
Quan điểm hiện đại
Là suy luận không đảm bảo nếu tiền đề đúng
thì kết luận chắc chắn đúng, chỉ đảm bảo kết
luận có xác suất đúng nhất định mà thôi.

Bài này xét quy nạp theo quan điểm truyền thống
QUY NẠP – ví dụ
• Nam học logic
• Bình học logic
• Quang học logic
• Mai học logic
• Nam, Bình, Quang, Mai là sinh viên luật
Vậy tất cả sinh viên luật đều học logic
Ví dụ suy luận quy nạp
Bộ luật dân sự không mâu thuẫn với Hiến pháp.
Bộ luật hình sự không mâu thuẫn với Hiến pháp.
Bộ luật lao động không mâu thuẫn với Hiến pháp.
Bộ luật hàng hải không mâu thuẫn với Hiến pháp.
Vậy mọi bộ luật đều không mâu thuẫn với Hiến pháp.
QUY NẠP – Cấu trúc
• a1 có tính chất P
• a2 có tính chất P x, x   x có tính chất P
(tất cả đối tượng thuộc loại  đều
• … có tính chất P)
• an có tính chất P
• a1, a2…, an  
QUY NẠP – Loại
Hoàn toàn
• a1 có tính chất P
• a2 có tính chất P
x, x   x có tính chất P
(tất cả đối tượng thuộc loại 
• … đều có tính chất P)
• an có tính chất P
• a1, a2 ,…, an = 
QUY NẠP – Loại
Không hoàn toàn
• a1 có tính chất P
• a2 có tính chất P

x, x   x có tính chất P


• …
(tất cả đối tượng thuộc loại 
• an có tính chất P đều có tính chất P)
• a1, a2 , …, an  
QUY NẠP – đặc điểm
Quy nạp hoàn toàn
• Kết luận hoàn toàn đáng tin cậy khi suy luận đúng
và tiền đề đúng.

Về thực chất là diễn dịch


QUY NẠP – đặc điểm
Quy nạp không hoàn toàn
• Kết luận có lý, không hoàn toàn đáng tin cậy
• Có vai trò quan trọng trong khoa học

Popper: Cần loại bỏ suy luận quy nạp

Popper thay đổi quan điểm


Gắn liền với lý thuyết xác suất, thống kê
QUY NẠP – nâng cao độ tin cậy của
kết luận
1. Tăng thêm số trường hợp khảo sát
2. Tăng quan hệ giữa việc có tính chất được khảo
sát với việc thuộc về loại đối tượng được kết
luận
Tăng số lượng đối tượng được khảo sát

Không hoàn toàn Tăng n


• a1 có tính chất P
• a2 có tính chất P

x, x   x có tính chất P


• …
(tất cả đối tượng thuộc loại 
• an có tính chất P đều có tính chất P)
• a1, a2 , …, an  
Tăng số lượng đối tượng được khảo sát

• Nam học logic • Nam học logic


• Bình học logic • Bình học logic
• Quang học logic • Quang học logic
• Nam, Bình, Quang, • Mai học logic
là sinh viên luật • Hải học logic
Vậy tất cả sinh viên • Nam, Bình, Quang, Mai,
luật đều học logic Hải là sinh viên luật
Vậy tất cả sinh viên luật
đều học logic
Tăng quan hệ giữa P và việc thuộc về tập 

Không hoàn toàn


• a1 có tính chất P
• a2 có tính chất P

x, x   x có tính chất P


• …
(tất cả đối tượng thuộc loại 
• an có tính chất P đều có tính chất P)
• a1, a2 , …, an  
• • P = học logic
Nam học logic
• • Tính chất thuộc tập 
Bình học logic
• = là sinh viên luật
Quang học logic
• Nam, Bình, Quang, là
sinh viên luật
Vậy tất cả sinh viên luật
đều học logic
Quan hệ giữa việc có tính chất được
khảo sát với việc thuộc về loại đối
tượng được kết luận

• Quan hệ quan trọng nhất: Nhân - Quả


QUY NẠP – Các phương pháp
Mill
1. Tương đồng
2. Dị biệt
3. Tương đồng kết hợp với dị biệt
4. Cùng biến đổi
5. Phần dư
Phương pháp tương đồng
• Nếu có một yếu tố giống nhau duy nhất trong tất cả
các trường hợp hiện tượng nghiên cứu xảy ra thì yếu
tố đó có lẽ là nguyên nhân của hiện tượng nghiên cứu
đã nêu.
Phương pháp tương đồng
Trường Các yếu tố Hiện tượng
hợp nghiên cứu X
1 A, B, C, D Xảy ra X
2 A, C, E, F Xảy ra X
3 A, B, C, Xảy ra X
4 A, D, E, F Xảy ra X
5 A, B, E, F Xảy ra X
6 A, C, D, F Xảy ra X
7 A, E, F Xảy ra X
Phương pháp tương đồng
Trường Các món ăn Hiện tượng
hợp ngộ độc X

1 Cơm, cá, nấm, rau cải Xảy ra X


2 Bánh mỳ, cá, sữa chua, rau cải Xảy ra X
3 Cơm, Canh chua, rau cải, cá Xảy ra X
4 Xôi, rau cải, thịt bò, cá Xảy ra X
5 Cơm, canh chua, thịt gà, rau cải Xảy ra X
6 Xôi, thịt gà, rau cải, dưa chua Xảy ra X
Phương pháp tương đồng

Trường Các món ăn Hiện tượng


hợp ngộ độc X

1 Cơm, cá, nấm, rau cải Xảy ra X


2 Bánh mỳ, cá, sữa chua, rau cải Xảy ra X
3 CóCơm,
lẽ rau cải chua,
Canh là mónrauăn
cải,gây
cá ngộXảy
độcra X
4 Xôi, rau cải, thịt bò, cá Xảy ra X
5 Cơm, canh chua, thịt gà, rau cải Xảy ra X
6 Xôi, thịt gà, rau cải, dưa chua Xảy ra X
Phương pháp dị biệt
• Xét hai trường hợp mà hiện tượng nghiên cứu có và
không xảy ra. Nếu hai trường hợp đó khác nhau duy
nhất một yếu tố X thì yếu tố X có lẽ là nguyên nhân
của hiện tượng nghiên cứu
Phương pháp dị biệt

Trường Các yếu tố Hiện tượng nghiên cứu


hợp X
1 A, B, C, D, E Có xuất hiện
2 A, B, C, D Không xuất hiện

E có lẽ là nguyên nhân của hiện tương nghiên cứu


Phương pháp dị biệt: Ví dụ
• Chuẩn bị một căn phòng tối, giăng dây ngang dọc
không theo thứ tự, trên các sợi dây treo các chuông
nhỏ.
• Thả dơi bay trong phòng đó, chuông không reo.
Nghĩa là dơi tránh được các chướng ngại vật.
• Bịt tai dơi rồi thả bay trong căn phòng đó. Chuông
reo.
• Kết luận: Có lẽ dơi xác định chướng ngại vật bằng
tai.
Phương pháp kết hợp tương đồng và dị biệt
• Nếu các trường hợp hiện tượng nghiên cứu Y xảy ra
đều giống nhau ở một yếu tố X, đồng thời X cũng là
yếu tố khác biệt duy nhất giữa nhóm các trường hợp
đã nêu và nhóm các trường hợp Y không xảy ra, thì X
có lẽ là nguyên nhân của Y
Phương pháp kết hợp tương đồng và dị biệt
Trường Các yếu tố Hiện tượng
hợp nghiên cứu X
1 A, B, C, D Xảy ra X
2 A, C, E, F Xảy ra X
3 A, B, C, Xảy ra X
4 A, D, E, F Xảy ra X
5 C, B, E, F Không xảy ra X
6 B, C, D, F Không xảy ra X
7 D, E, F Không xảy ra X
Phương pháp kết hợp tương đồng với dị biệt: ví dụ

Trường Các món ăn Hiện tượng


hợp ngộ độc X
1 Cơm, cá, nấm, rau cải Xảy ra X
2 Bánh mỳ, cá, sữa chua, rau cải Xảy ra X
3 Cơm, canh chua, rau cải, cá Xảy ra X
4 Xôi, rau cải, thịt bò, cá Xảy ra X
5 Cơm, canh chua, thịt gà Không xảy ra X
6 Xôi, thịt gà, dưa chua Không xảy ra X
7 Bánh mỳ, nấm, thịt bò, cá Không xảy ra X
8 Cơm, thịt bò, canh chua, cá Không xảy ra X
Phương pháp kết hợp tương đồng với dị biệt: ví dụ
Trường Các món ăn Hiện tượng ngộ
hợp độc X
1 Cơm, cá, nấm, rau cải Xảy ra X
2 Bánh mỳ, cá, sữa chua, rau cải Xảy ra X
3 Cơm, canh chua, rau cải, cá Xảy ra X
4 Xôi, rau cải, thịt bò, cá Xảy ra X
5 Cơm, canh chua, thịt gà Không xảy ra X
6 Xôi, thịt gà, dưa chua Không xảy ra X
7 Có lẽmỳ,
Bánh raunấm,
cải là
thịtmón ăn gây ngộ
bò, cá độcxảy ra X
Không
8 Cơm, thịt bò, canh chua, cá Không xảy ra X
Phương pháp kết hợp tương đồng và dị biệt
Trường Các yếu tố Hiện tượng
hợp nghiên cứu X
1 A, B, C, D Xảy ra X
2 A, C, E, F Xảy ra X
3 Có A,
lẽ B,
A C,
là nguyên nhânXảy
củaraXX
4 A, D, E, F Xảy ra X
5 C, B, E, F Không xảy ra X
6 B, C, D, F Không xảy ra X
7 D, E, F Không xảy ra X
Phương pháp cùng biến đổi
• Nếu nhận thấy khi yếu tố A thay đổi thì hiện tượng X
cũng thay đổi theo thì A có lẽ là nguyên nhân của X
Phương pháp cùng biến đổi
• a, b, c  X

a  X

Có lẽ a là nguyên nhân của x


Phương pháp cùng biến đổi: Ví dụ
• Cùng điều kiện đất đai và công cụ cũng
như trình độ canh tác của nông dân, khi
thay đổi quản lý từ chỗ HTX nông nghiệp
quyết định toàn bộ quá trình sản xuất đến
việc tăng dần quyền tự định đoạt của nông
dân ta thấy sản xuất nông nghiệp phát
triển.
Có lẽ cách quản lý quyết định sự phát triển
nông nghiệp
Phương pháp phần dư
Yếu tố Hiện tượng nghiên cứu
A, B, C Có xảy ra
B, C Có xảy ra
C Có xảy ra

Có lẽ C là nguyên nhân của hiện tượng nghiên cứu


Phương pháp phần dư : Ví dụ
• Loa của máy tính để bàn không nghe được. Lý do
có thể là:
1. Giắc cắm lỏng, hoặc bụi bẩn
2. Không có driver tương ứng, hoặc drive bị lỗi
3. Loa hỏng
4. Sound card hỏng
• Sau khi loại bỏ các lý do 1, 2, 3 máy vẫn không
nghe được
• Vậy Sound card bị hỏng
Cám ơn các bạn
đã theo dõi !

You might also like