Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

 Linh kiện điện tử là các phần tử rời


rạc, có tính năng nhất định, được
ghép nối thành mạch điện tử, thiết bị
điện tử.

 Mạch điện tử được cấu tạo bởi 2 loại


linh kiện chính là linh kiện thụ động
và linh kiện tích cực
Mạch nguồn Tivi Samsung PS-51E470 là dòng tivi Plasma 51 inch
CHƯƠNG I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

 Linh kiện thụ động:


- Không thể khuếch đại tín hiệu.
- Không tạo ra chuyển động cơ học.
- Hoạt động nhờ năng lượng điện đã
có, nói cách khác chúng không thêm
năng lượng điện vào mạch
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

Điện trở Tụ điện Cuộn dây

Linh kiện thụ động


CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
- Điện trở làm giảm dòng điện đi qua nó
dẫn đến năng lượng điện bị mất ở dạng
nhiệt
- Tụ điện lưu trữ năng lượng điện trong
điện trường
- Cuộn cảm lưu trữ năng lượng điện trong
từ trường
 Tất cả chúng đều xử lý năng lượng điện
theo cách thụ động
CHƯƠNG I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
 Linh kiện tích cực bao gồm: điot,
tranzito, tirixto, triac, IC…
- Cần tín hiệu điều khiển bên ngoài
- Có khả năng biến đổi, thậm chí tạo
ra tín hiệu
- Có thể khuếch đại tín hiệu
Mạch quảng cáo
BÀI 2
NỘI DUNG

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 12


I. ĐIỆN TRỞ ( R ) - CÔNG DỤNG
Là linh kiện được dùng phổ biến trên các mạch điện tử,
với chức năng là cản trờ dòng điện, có khả năng phân
chia điện áp
I. ĐIỆN TRỞ ( R ) – KÝ HIỆU

R
I. ĐIỆN TRỞ ( R ) – CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT

- Trị số điện trở: thể hiện mức độ cản trở dòng điện
Đơn vị đo là ôm ( Ω )
Ví dụ: R = 10Ω : cản trở ít
R = 500Ω : cản trở nhiều
Ω (ôm)
KΩ (ki lo ôm)
MΩ (mega ôm)
1KΩ = 1K = 1000Ω
1MΩ = 1.000.000 Ω = 1.000 KΩ
47K = 47.000 Ω
I. ĐIỆN TRỞ ( R ) – CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT

1W 1/8W 1/2W 1/4W

- Công suất định mức (Pđm ): là khả năng chịu đựng


của điện trở
Đơn vị đo là oát ( W )
- Công suất tiêu thụ (công suất toả nhiệt của điện
trở: PR = UR . IR = R. I2
- Chọn Pđm theo công thức: Pđm ≥ 2PR tránh điện trở
bị quá nóng có thể bị cháy.
- Sai số: J = ±5% , K = ±10%
Nguồn Cách điện
ĐIỆN TRỞ - CẤU TẠO

Làm từ dây kim loại có


điện trở suất cao

Hoặcdùng bột than


phun lên lõi sứ
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI - HÌNH DÁNG – KÍ HIỆU
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI - HÌNH DÁNG – KÍ HIỆU

Chú ý: Một số cuộn cảm có hình dáng gần như


điện trở nhưng thường có kích thước lớn hơn
và thân là màu xanh
I. ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI – KÝ HIỆU

- Theo công suất

Điện trở than, công suất nhỏ Điện trở công suất lớn
9

Điện trở treo: gồm 8 con


điện trở chung 1 chân là
470Ω chân 9

1 2 3 4 5 6 7 8
I. ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI – KÝ HIỆU

- Theo trị số:


Điện trở cố định
I. ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI – KÝ HIỆU
Biến trở: cản trợ dòng điện nhưng giá trị của nó
thay đổi được

2
Nút vặn

1 3 1
2
3
I. ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI – KÝ HIỆU

- Các đại lượng vật lý:

+ Biến đổi theo nhiệt độ - điện trở nhiệt:


Có 2 loại
 Hệ số dương: nhiệt độ tăng thì R tăng, nhệt
độ giảm R giảm
 Hệ số âm: nhiệt độ tăng thì R giảm, nhệt dộ
giảm R tăng
I. ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI – KÝ HIỆU

- Các đại lượng vật lý:

+ Biến đổi theo điện áp: khi U tăng R giảm

+ Quang điện trở:


+ Quang điện trở: thay đổi giá trị điện trở theo
cường độ ánh sáng chiếu vào nó.
Cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì R
giảm và ngược lại.

Ứng dụng: tự động tắt mở cửa, mở đèn, điều


khiển ánh sáng cho điện đường
CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
4 vạch

2 7 x
= 27.000 Ω ± 5%
= 27 kΩ ± 5%
R = 2 7 kΩ ± 5%
CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ

5 vạch

R = 3 3 9 Ω ± 1%
BẢNG ĐIỆN TRỞ CHUẨN QUỐC TẾ
Người ta không thể chế tạo điện trở có đủ tất
cả các trị số từ nhỏ nhất tới lớn nhất, mà chỉ
chế tạo các điện trở có chỉ số theo tiêu chuẩn
với vòng màu số 1 và vòng màu số 2 có giá
trị như sau: 10, 12, 15, 18, 22, 27, 33, 39, 43,
47, 51, 56, 68, 75, 82, 91
VD: 1Ω; 10Ω; 100Ω; 1kΩ; 1,5Ω; 15Ω; 4,7Ω;
470Ω…
1. Điện trở 5 vạch: xanh lá, xanh lam, đen, đen, nâu R=
560ꭥ±1%
2. Nâu, đen, cam, vàng kim R= 10kꭥ±5%
3. Vàng, tím, cam, vàng kim R=47000ꭥ=47kꭥ±5%
4. Xanh lam, xám, nâu, vàng kim R=680ꭥ±5%
5. Cam, cam, cam, vàng kim R=33000ꭥ±5%
6. Nâu, xám, vàng, vàng kim R=180kꭥ±5%
7. Nâu, đỏ, đỏ, vàng kim R=1200ꭥ±5%
8. Đỏ, đỏ, nâu vàng kim R=220ꭥ±5%
9. Xanh lục, xanh lam, đỏ, vàng kim R=5600 ꭥ±5%
10. Đỏ, tím, cam, vàng kim R=27kꭥ±5%
11. Nâu, xanh lục, xanh lục, vàng kim R=1500k ꭥ±5%
12 Xanh lam, xám, cam, vàng kim R=68kꭥ±5%
Ví dụ 1:
Có một bóng đèn 2V tiêu thụ dòng điện
10mA. Tính điện trở R hạn dòng để đèn
hoạt động với nguồn 30V.

Điện trở phải giảm điện thế là:


VR = VCC – VĐ= 30 – 2 = 28 (V)
Theo định luật ohm:
R=U/I = 28/10 = 2,8(KΩ)
Trong thực tế không có R = 2,8 KΩ
nên ta có thể dùng R = 2,7KΩ
Ví dụ 1:
Có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V,
ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt
áp bớt 3V trên điện trở. Tính R1, P định mức
Dòng điện qua bóng đèn:
Iđ = Pđ / Uđ = 2/9 (A)
Ir = Iđ
R1 = Ur / Iđ = 3 / (2/9) = 27/2 = 13,5 (Ω)
Công suất tiêu thụ trên điện trở là:
Pr = Ur . Ir = 3. (2/9) = 6/9 (W)
Vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất
P ≥ 2. 6/9 = 4/3 W

You might also like