Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ
VĂN HÓA
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Một số nhận thức chung về văn hóa và
01 quan hệ giữa văn hóa với lĩnh vực khác

c
02 Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò của
văn hóa

Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng


03
nền văn hóa mới
Phần
1
MỘT SỐ NHẬN THỨC
CHUNG VỀ VĂN HÓA

c VÀ

QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA


VỚI LĨNH VỰC KHÁC
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Khái niệm Các mối quan hệ Bảo tồn phát huy


MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Khái niệm

Văn Hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo
trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng
tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các
truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính
riêng của mỗi dân tộc.
Theo UNESCO
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Khái niệm

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ, viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn ở và
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa”.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Khái niệm

Có thể thấy, văn hóa được coi là toàn bộ khía cạnh của cuộc sống xã
hội như ngôn ngữ, tiếng nói, tôn giáo, tư tưởng, di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh,... Của dân tộc, đất nước.
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Các mối quan hệ

Chính trị Kinh tế Xã hội


MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA
Các mối quan hệ

Chính trị Giải phóng chính trị


chính là mở đường
cho văn hóa phát
triển
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA
Các mối quan hệ

Kinh tế
Văn hóa không thể
đứng ngoài mà phải
đứng trong kinh tế.
Văn hóa không hoàn
toàn phụ thuộc vào
kinh tế, mà có vai trò
tác động tích cực trở
lại kinh tế.
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA
Các mối quan hệ

Xã hội

Xã hội được giải phóng thì


văn hóa mới được giải
phóng.
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA

Các mối quan hệ

Bản sắc văn hóa dân tộc


là những giá trị văn hóa
bền vững của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, là
thành quả của quá trình
lao động, sản xuất, chiến
đấu và giao lưu của con
người VN.
Phần
2
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ
CHÍ MINH

c VỀ

VAI TRÒ CỦA VĂN


HÓA
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

VĂN
VĂN
VĂN
VĂN HÓA
HÓA
HÓA
PHỤC
HÓA


VỤ
LÀ MỘT
ĐỘNG
QUẦN
MỤC MẶT
LỰC
CHÚNG
c TIÊU TRẬN
NHÂN

DÂN
Phần
3
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ
MINH

c VỀ

XÂY DỰNG NỀN VĂN


HÓA MỚI
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI

Trước cách mạng tháng 8 Trong thời kì xây dựng


năm 1945 CNXH

Sau cách mạng tháng 8 năm


1945
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

XÂY DỰNG TÂM LÝ Tinh thần dân tộc

Biết hy sinh, biết làm lợi cho quần chúng XÂY DỰNG LÝ LUẬN
c

XÂY DỰNG XÃ HỘI Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân

Xây dựng dân quyền XÂY DỰNG CHÍNH TRỊ

XÂY DỰNG KINH TẾ Nắm bắt thời cơ


TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

Khi cả dân tộc bước vào cuộc kháng


chiến trường kỳ, gian khổ, chủ tịch Hồ
c
Chí Minh khẳng định lại đề cương văn
hóa Việt Nam về phương châm xây dựng
nền văn hóa mới. Đó là một nền văn hóa
có tính chất dân tộc, khoa học và đại
chúng.
Trong thời kỳ xây dựng
CNXH

Trong thời kỳ nhân dân


miền Bắc quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh
chủ trương xây dựng nền
văn hóa có nội dung xã hội
chủ nghĩa và tính dân tộc.
Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hóa mới Việt Nam, đó là một
nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt
cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa
học, tiến bộ và nhân văn

You might also like