Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

V.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt


Nam
1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

1986-
1945 1954 1975
NAY

Xác lập chế độ Dân chủ


Từng bước xây dựng và
dân chủ nhân xã hội chủ
dân hoàn thiện nghĩa
📌 Cách mạng tháng Tám (1945)
thành công, chế độ dân chủ đầu tiên
trong lịch sử dân tộc hình thành. Từ đó
chế độ dân chủ trở thành mục tiêu và
động lực phát triển đất nước.
Hơn 30 năm đổi mới, nhân thức
được về dân chủ XHCN, vị trí, vai trò
của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm
mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời
kỳ đổi mới, dân chủ ngày càng được
nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng
đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể
của nước ta
NĂM 1954
NĂM 1975
NĂM 1986
2. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ở Việt Nam, bản chất dân chủ XHCN là dựa vào nhà nước
XHCN và sự ủng hộ giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ
mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách là công
dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là
tất cả quyền lực đều thuộc về tay dân, lấy dân là gốc, là chủ,
dân làm chủ.
“ NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ.

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.

Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.

Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của

dân.

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của

dân.

Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân

cử ra.

Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.


Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) Đảng
ta đã xác định: “Dân chủ XHCN là bản chất chế độ ta, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây
dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo
dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp”.
BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT
NAM

Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động Dân chủ được thực hiện thông qua hình thức
lực để phát triển xã hội dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp

Dân chủ là Dân chủ Trực tiếp là hình thức


Dân chủ Dân chủ Gián tiếp là hình nhân dân bằng hành
bản chất Dân chủ phải
là mục gắn với thức dân chủ đại động trực tiếp của
của chế độ là động được
tiêu của pháp diện, được thực mình thực hiện quyền
xã hội chủ lực để thực hiện
chế độ luật hiện do nhân dân làm chủ như quyền
nghĩa (do xây dựng trong đời
XHCN chủ nghĩa “ủy quyền”, giao được thông tin về
dân làm sống thực
chủ, quyền xã hội tiễn ở quyền lực của hoạt động của nhà
lực thuộc mọi cấp, mình cho tổ chức nước, được bàn bạc
về tay mọi lĩnh mà nhân dân về công việc của nhà
nhân dân). vực. trực tiếp bầu ra nước và cộng đồng
dân cư
DÂN CHỦ TRỰC
TIẾP

★Các cơ chế thực hiện dân chủ trực tiếp được các nhà kinh điển Marx – Lenin
và Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra là:
○ Nhân dân tham gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử và ứng
cử.
○ Nhân dân biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý kiến.
○ Nhân dân tham gia quản lý nhà nước.
○ Nhân dân bãi miễn đại biểu dân cử.
○ Nhân dân giám sát hoạt động của nhà nước, cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức nhà nước.Nhân dân thực hiện dân chủ ở cơ sở.
DÂN CHỦ GIÁN
TIẾP
★Ở nước ta, dân chủ đại diện thể hiện ở quyền của công dân được bầu
chọn ba loại đại biểu bao gồm:
○ Đại biểu địa phương
○ Trưởng thôn ở vùng nông thôn
○ Tổ trưởng dân phố ở vùng đô thị
★Ban hành chính sách của Đảng, các Nghị định của Chính phủ, sau đó là
Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
★Công dân bầu các uỷ viên của Hội đồng nhân dân ở các cấp hành chính
tỉnh, huyện, xã theo chu kỳ 5 năm một lần.
★Công dân trực tiếp bầu chọn các đại biểu tham gia Quốc hội, cũng năm
năm một lần.
PHƯƠNG CHÂM “DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA, DÂN
GIÁM SÁT, DÂN THỤ HƯỞNG”.
Mọi công dân đều có quyền
CƠ CHẾ
tham gia quản lý xã hội; phương
châm “dân biết,dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra, dân thụ
hưởng”.
DÂN LÀ GỐC

Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện
một nền kinh tế kém phát triển; hậu quả chiến tranh; ảnh hưởng tiêu
cực của cơ chế thị trường.
Làm ảnh hưởng đến bản chất tốt đẹp của chế độ dân chủ.
Mặt khác, thế lực tìm mọi cách chống phá là trở ngại trong thực
hiện dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
VI. Phát huy dân
chủ, xây dựng
Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra
cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN.

2 Xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư
cách điều kiện tiên quyết để dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách
3 điều kiện để thực thi dân chủ XHCN.

Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội xây dựng nền dân
4 chủ XHCN.

Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã
5 hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

You might also like