Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chương 5

Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh


Các chủ thể liên quan đến hoạt động
5.1
kinh doanh của doanh nghiệp

5.2 Đạo đức kinh doanh

5.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


5.1. Các chủ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

5.1.1. Khách hàng và bạn hàng của doanh nghiệp

Khách hàng Bạn hàng


- Là những đối tượng (tổ chức, cá nhân) có nhu - Là những người cung cấp nguồn lực một
cầu về các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cách thường xuyên, ổn định mà cả doanh
cung cấp, là những đối tượng đã, đang và sẽ sử nghiệp và người cung cấp nguồn lực có thể
dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. ngầm định hoặc ký hợp đồng mua bán với
nhau ổn định.
- Vai trò:
- Là những người cùng kinh doanh cùng mặt
+ Là đối tượng quyết định sự tồn tại và phát triển hàng với doanh nghiệp và cùng trợ giúp
của doanh nghiệp nhau khi kinh doanh
+ Giúp cải thiện sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp
+ Ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh
+ Giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
5.1. Các chủ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

5.1.2. Nhà nước và các tổ chức xã hội

- Nhà nước với chức năng quản lý của mình vừa xây dựng hệ thống pháp lý làm
nền tảng để mọi thành viên tồn tại và phát triển, vừa tạo điều kiện thúc đẩy
xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh.

- Các tổ chức xã hội có ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của mọi doanh nghiệp là các hội, hiệp hội nghề nghiệp cũng như tổ chức công
đoàn. Mỗi tổ chức xã hội có đặc điểm nhất định, có thể ảnh hưởng đến môi
trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh

- Đạo đức là tập hợp các tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận,
quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.

- Đạo đức kinh doanh là phạm trù đạo đức xã hội gắn với hoạt động kinh
doanh. Là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
định hướng và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh

a. Quan điểm vị lợi (teleology)


- Cho rằng các quyết định đạo đức được thực hiện trên cở sở kết quả hoạc hậu quả của chúng.
- Mục tiêu của chủ nghĩa vị lợi là đem lại lợi ích tốt nhất cho đa số.
- Điểm tích cực: Khuyến khích con người hướng tới phục vụ lợi ích của con người
- Hạn chế: Mặc dù có những hành vi mang đến hệ quả là tạo ra nhiều lợi ích cho nhiều người
nhất, nhưng chính hành vi đó lại là phi đạo đức

b. Quan điểm nghĩa vụ


c. Quan điểm chủ nghĩa các nhân
d. Quan điểm về quyền con người
e. Quan điểm công bằng
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.2. Đạo đức trong các quan hệ kinh doanh

a. Với chủ sở hữu


- Nhà quản trị, chủ sở hữu có đạo đức chính là vừa làm tròn nhiệm vụ của mình, vừa minh bạch
trong các mối quan hệ lợi ích, không để xảy ra xung đột lợi ích.
- Đạo đức thường thể hiện ở hành vi của những nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh.
Những nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh có đạo đức là những người mà hành vi ra
mọi quyết định của họ luôn hướng đến đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu và sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật.
- Chủ sở hữu, doanh nhân và nhà quản trị có đạo đức rất quan tâm đến các vấn đề môi trường,
đảm bảo các điều kiện môi trường và vệ sinh công nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất – kinh
doanh.
- Các nhà quản trị của một doanh nghiệp có cả trách nhiệm pháp lý và đạo đức để điều hành hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp mình vì lợi ích của người chủ sở hữu.
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.2. Đạo đức trong các quan hệ kinh doanh

b. Với nhân viên, người lao động


- Đạo đức thể hiện ở việc tuyển dụng, sử dụng và phát triển đội ngũ những người lao động trong
doanh nghiệp.
- Trong tuyển dụng và bổ nhiệm người lao động: Vấn đề đạo đức thường gặp là phân biệt đối xử.
Phân biệt đối xử bất bình đẳng đối với một người nào đó dựa trên những định kiến cá nhân nhất
định như giới tính, tuổi tác, chủng tộc, tôn giáo.
- Trong sử dụng và bảo vệ người lao động: Bao gồm việc tôn trọng thoả thuận với người lao
động, bố trí công việc như thoả thuận và phù hợp với người lao động, bảo đảm an toàn cũng
như lợi ích của người lao động trong quá trình họ làm việc tại doanh nghiệp.
- Trong đánh giá và trả công người lao động: Thể hiện ở việc đánh giá năng suất lao động và trả
thù lao phải khách quan, công bằng, sát với công việc được giao.
- Trong chấm dứt hợp đồng lao động: Thể hiện mối quan hệ hai chiều, lợi ích qua lại lẫn nhau
giữa doanh nghiệp và người lao động.
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.2. Đạo đức trong các quan hệ kinh doanh

c. Trong mối quan hệ với khách hàng và người tiêu dùng


- Đạo đức thể hiện trước hết ở quan niệm phục vụ khách hàng
- Các hoạt tượng quản cáo sai, không công bố hoặc công bố sai tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,
cung cấp sản phẩm không an toàn cho khách hàng, vi phạm thoả thuận hay hợp đồng với khách
hàng,… là những hành vi phi đạo đức.
d. Trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh
- Duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng cũng như đối tác
kinh doanh luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Cạnh tranh lành mạnh là
thực hiện những điều pháp luật không cấm để cạnh tranh trên cơ sở “đạo đức kinh doanh” và
tôn trọng đối thủ cạnh tranh.
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.2. Đạo đức trong các quan hệ kinh doanh

e. Trong quan hệ với nhà cung cấp: Bao gồm việc tôn trọng thoả thuận với nhà cung cấp, hỗ trợ
nhà cung cấp trong việc cung cấp các sản phẩm an toàn và thân thiện môi trường, bảo đảm nhà
cung cấp tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội.
f. Trong quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô: Thể hiện ở việc tuân thủ đúng quy định pháp
luật, không hối lộ quan chức, không dung tiền giành được các ưu tiên về thông tun, đặc quyền
trọng kinh doanh, không quan lận thuế, vi phạm hợp đồng, kiểm tra kiểm định sản phẩm, xả thải
làm ô nhiễm môi trường, vi phạm an toàn lao động,…
5.2. Đạo đức kinh doanh

5.2.3. Xây dựng và triển khai chương trình đạo đức

• Mô tả các niềm tin, nguyên tắc và các giả thuyết căn bản mà doanh nghiệp mong muốn hướng tới.
• Các giá trị này cần được chia sẻ bởi mọi người trong tổ chức
Tuyên bố
giá trị

• Là một tuyên bố các nguyên tắc hoặc giá trị hướng dẫn hành vi bằng việc mô tả một hệ thống các giá trị chung của doanh nghiệp.
• Là cách tiếp cận chung nhất để chính thức hoá các hành vi đạo đức và giúp các thành viên trong doanh nghiệp hiểu được mối quan hệ với
Bộ quy
tắc đạo các đối tượng hữu quan.
đức

• Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức đạo đước cho nhân viên về các giá trị, nguyên tắc đạo đức mà họ phải tuân thủ trong quá trình ra quyết định
Giáo
dục, bồi • Nâng cao nhận viết về tầm quan trọng của đạo đức và đưa ra các tình huống đạo đức mà nhân viên có thể gặp phải
dưỡng
kiến thức
đạo đức

Bố trí
• Nhân viên chuyên trách vấn đề đạo đức xem xét toàn bộ những phàn nàn, tố cáo hoặc thông tin từ những người bên trong và bên ngoài
nhân lực
phụ trách
doanh nghiệp cũng như nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết
các vấn
đề đạo
đức

Hệ thống
• Giúp doanh nghiệp nhận biết tức thời vấn đề đạo đức trong nội bộ, từ đó có thể giải quyết, tránh vấn đề đạo đức trở nên quá lớn dẫn đến
báo cáo
và tố
những hệ luỵ về pháp lý cho doanh nghiệp
giác các
vấn đề
đạo đức
5.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5.3.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội

a. Các quan điểm về trách nhiệm xã hội


- Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc phục vụ lợi ích của xã hội bên cạnh
lợi ích riêng mà doanh nghiệp theo đuổi
- Quan điểm cổ điển: Nhà quản trị chỉ có trách nhiệm điều hành doanh nghiệp theo mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận. Theo đuổi mục tiêu trách nhiệm xã hội sẽ làm chệch hướng kinh doanh, làm
giảm lợi nhuận, tăng chi phí, giảm giảm khả năng cạnh tranh với cac doanh nghiệp nước ngoài.
- Quan điểm kinh tế - xã hội: Nhà quản trị phải quan tâm đến ảnh hưởng của doanh nghiệp với
phúc lợi xã hội rộng lớn hơn chứ không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Quan điểm chia sẻ giá trị: Các doanh nghiệp tìm kiếm lợi thế kinh doanh bằng cách tuân theo
các thực tiễn và chiến lược phù hợp với các vấn đề xã hội như lão hoá, mù chữ, dinh dưỡng, bảo
vệ tài nguyên và chống đói nghèo.
5.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5.3.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội


b. Tháp trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ nhân văn


Đóng góp các nguồn lực cho cộng đồng
cải thiện chất lượng cuộc sống

Nghĩa vụ đạo đức


Nghĩa vụ làm những điều đúng đắn,
công bằng tránh làm hại

Nghĩa vụ pháp lý
Tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh tế
Tạo ra lợi nhuận, là nền tảng cho các
nghĩa vụ còn lại
5.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5.3.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh

Các hoạt động thực hiện nghĩa vụ tự nguyện của doanh nghiệp
- Với người lao động trong doanh nghiệp: Tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, các hoạt động văn hoá – thể
thao, phúc lợi xã hội như tổ chức nhà ở tập thể, hỗ trợ người lao động trong lúc rơi vào hoàn
cảnh khó khan.
- Hoạt động từ thiện: Giúp đỡ những cá nhân, cộng đồng dân cư có hoàn cảnh khó khan hoặc
trong những trường hợp có thiên tai, dịch hoa bằng tiền mặt hoặc các sản phẩm, dịch vụ của
chính doanh nghiệp mình hoặc do doanh nghiệp mua sắm.
- Hoạt động tình nguyện: Cung cấp cơ sở vật chất, cho phép nghỉ làm hoặc điều chỉnh thời gian
làm việc, hỗ trợ một phần chi phí ăn ở khi nhân viên của doanh nghiệp đi làm từ thiện, ghi nhận
thành tích về hoạt động từ thiện của nhân viên, gửi thư cảm ơn nhân viên,…
- Hoạt động tài trợ: Thường là một loạt các sự kiện văn hoá, thể thao, giáo dục do sự hợp tác
giữa doanh nghiệp với nhà tổ chức sự kiện với mục tiêu hai bên cùng có lợi.
5.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5.3.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh

Lập kế hoạch trách nhiệm xã hội

2. Quyền
con người
7. Tham
gia và
3. Thông
phát triển
lệ
cộng
đồng
1. Quản trị
doanh nghiệp

6. Vấn đề
4. Môi
người tiêu
trường
dùng
5. Thương
mại công
bằng

Hình 5.3. Bảy nội dung chính của ISO 26000


5.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5.3.3. Trách nhiệm hành động có đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

a. Trách nhiệm của doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp
- Phải là người có đạo đức thể hiện ở lời nói và quan trọng là trong hành động. Để khiến nhân
viên hành động có đạo đức thì những gì nhà quản trị làm quan trọng hơn nhiều so với những gì
nhà quản trị nói
b. Trách nhiệm của Nhà nước và các chủ thể liên quan khác

You might also like