Chương 6. Quản Trị Các Hoạt Động Kinh Doanh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 6

QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


6.1. Sản xuất
- Khái niệm (6.1.1)
- Quá trình sản xuất (6.1.2)
6.2. Marketing
NỘI DUNG - Khái quát về mar: khái niệm, bản chất, vai trò,
chức năng, nhiệm vụ (7.1.1, 7.1.3, 7.1.4)
CHƯƠNG
- Mar Mix (7.3)
6.3. Tài chính
- Các vấn đề cơ sở (8.1)
- Cung ứng tài chính (8.2)
6.1 SẢN XUẤT

KHÁI NIỆM

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT


 Theo nghĩa rộng nhất
“Sản xuất là hoạt động kết hợp các nhân
tố sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ”
CÁC
KHÁI NIỆM  Đặc điểm:
 Đồng nghĩa sản xuất với quá trình tạo
ra kết quả của doanh nghiệp
 Sản xuất chứa đựng toàn bộ các chức
năng hoạt động: tạo nguồn, vận
chuyển, dự trữ, chế biến sản phẩm/
dịch vụ, quản trị, tiêu thụ và kiểm tra
CÁC KHÁI NIỆM
 Theo nghĩa hẹp hơn
“Sản xuất ở các hoạt động trực tiếp tạo ra kết quả hoạt động”
Việc taọ ra các kết quả hoạt động bao gồm: khai thác và tạo ra nguyên liệu ở
các DN khai thác; sản xuất các sản phẩm ở các DN chế biến; chế biến nguyên
liệu và các thành phẩm ở các DN chế biến; thực hiện dịch vụ ở các doanh
nghiệp dịch vụ
 Đặc điểm:
Sản xuất chứa đựng các chức năng cơ bản: mua sẵm, vận chuyển, dự
trữ và chế biến cũng như thực hiện dịch vụ
Tiêu thụ và tài chính không thuộc khái niệm sản xuất

 Theo nghĩa hẹp nhất


“Sản xuất đồng nghĩa với khái niệm chế biến”
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

 Khái niệm
 Quá trình sản xuất là quá trình tính từ khâu tạo ra và cung cấp
nguyên vật liệu đến khi hoàn thành việc sản xuất tạo ra sản
phẩm/ dịch vụ sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng

 Theo nghĩa hẹp, quá trình sản xuất là quá trình chế biến/ tạo ra
sản phẩm/ dịch vụ trong một doanh nghiệp
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
 Vai trò cơ sở của qúa trình sản xuất:
 Thứ nhất, quá trình sản xuất - cơ sở tổ chức hoạt động
kinh doanh

Quá trình sản xuất bắt đầu từ khâu tạo hoặc cung cấp
nguyên vật liệu và kết thúc ở khâu đã hoàn thành sản
phẩm/ dịch vụ
Quá trình kinh doanh bao trùm mọi hoạt động gắn kết
mọi đối tượng có liên quan đến mọi khâu: quá trình
sản xuất và hoạt động trao đổi giữa các khâu, giữa nơi
sản xuất và khách hàng
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
 Vai trò cơ sở của qúa trình sản xuất:
 Thứ hai, vai trò cơ sở của quá trình sản xuất trong phạm vi
doanh nghiệp

Là cơ sở tổ chức sản xuất hẹp trong phạm vi một doanh


nghiệp
Là cơ sở hình thành các hoạt động sản xuất – kinh doanh,
hình thành chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu cũng
như lựa chọn mô hình kinh doanh
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

 Các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp

 Các bộ phận sản xuất


 Các bộ phận sản xuất phù trợ
 Các bộ phận phục vụ sản xuất
6.2 MARKETING

KHÁI QUÁT VỀ MARKETING

MARKETING - MIX
KHÁI QUÁT VỀ MARKETING

 Khái niệm
 Bản chất của Marketing
 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Marketing
Các khái niệm

 Marketing có gốc của từ “market” với nghĩa là làm thị trường

 Theo Philip Kotler: Marketing là hoạt động của con người nhằm
thoả mãn nhu cầu và ước muốn của họ thông qua trao đổi

 Hiệp hội Hoa Kì có đưa ra định nghĩa về marketing: Marketing là


tập hợp các hoạt động, cấu trúc cơ chế và quy trình nhằm tạo ra,
truyền thông và phân phối những thứ có giá trị cho người tiêu
dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói chung
Các khái niệm
 Đối tượng nghiên cứu trong chương này là Marketing trong kinh
doanh của các doanh nghiệp

 02 nhiệm vụ cơ bản:
 Nghiên cứu phát hiện, phân tích, đánh giá, lựa chọn nhu cầu
và mong muốn của khách hàng và các đối tác liên quan
 Thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng sản phẩm và các
công cụ marketing trong marketing - mix
Bản chất của Marketing

 Marketing chính là những hoạt động nhằm tạo ra sự khác biệt giữa doanh
nghiệp và đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn nhu cầu khách hàng
 So sánh bán hàng và marketing
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của
Marketing
 Đối với doanh nghiệp:

 định hướng các hoạt động của doanh nghiệp vào việc đáp ứng
nhu cầu của những nhóm khách hàng mục tiêu
 định hướng các hoạt động của doanh nghiệp trong một chiến
lược marketing
 đảm bảo tính linh hoạt của hoạt động kinh doanh trong điều
kiện thị trường thường xuyên có những biến động
 định hướng marketing trong kinh doanh giúp doanh nghiệp
chủ động và linh hoạt hơn
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của
Marketing

 Đối với người tiêu dùng:

 Nhận được giá trị cao hơn chi phí mà họ bỏ ra để mua hàng
hóa đó

 Thoả mãn nhu cầu khách hàng trên các lợi ích: lợi ích về bản
thân sản phẩm/dịch vụ, về địa điểm, về thời gian, về sở hữu và
về thông tin
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của
Marketing

 Đối với xã hội:

 Xác định đúng nhu cầu của xã hội để trên cơ sở đó mà tiến
hành sản xuất sẽ giảm thiểu được khủng hoảng thừa/thiếu trên
thị trường; qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
xã hội cũng như tăng năng suất lao động xã hội
 Sự cung cấp một mức sống đối với xã hội.
 Taọ ra những mô hình kinh doanh mới với các công việc mới,
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội.
MARKETING - MIX
 Sản phẩm
 Sản phẩm ý tưởng, sản phẩm hiện thực, sản phẩm bổ sung
 Phân phối
 Xây dựng kênh phân phối và quản trị kênh phân phối
 Giá cả
 Cách thức định giá
 Xúc tiến hỗn hợp
 Quảng cáo
 Xúc tiến bán
 Bán hàng cá nhân
 Quan hệ công chúng
 Marketing trực tiếp
6.3 TÀI CHÍNH

CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ

CUNG ỨNG TÀI CHÍNH


Các vấn đề cơ sở
 Các khái niệm
 Tài chính: thuật ngữ tài chính có nghĩa là tiền
 Tài chính doanh nghiệp: là hoạt động gắn với dòng luân chuyển tiền tệ
phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh
 Vốn kinh doanh
 Dòng tiền bỏ ra (chi tiêu)
 Dòng tiền thu về
 Các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp
 Quan hệ tài chính giữa DN và nhà nước
 Quan hệ tài chính giữa DN và thị trường tiền tệ
 Quan hệ tài chính giữa DN và các DN khác
 Quan hệ tài chính nội bộ
Cung ứng tài chính
 Cung ứng tài chính là cung ứng tiền, cung ứng vốn cho doanh nghiệp
 Các nguồn cung ứng vốn:

 Tự cung ứng vốn: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn tích luỹ tái đầu
tư, nguồn vốn trích từ quỹ khấu hao TSCĐ, nguồn vốn từ trích lập
quỹ dự phòng, nguồn vốn từ điều chỉnh cơ cấu tài sản

 Cung ứng vốn bên ngoài: phát hành cổ phiếu; nguồn vốn liên doanh,
liên kết; nguồn vốn ngân sách; nguồn vốn vay từ phát hành trái
phiếu; nguồn vốn vay ngân hàng; tín dụng thuê mua; tín dụng
thương mại; vốn chiếm dụng theo phương thức mua trả chậm; nguồn
vốn kết hợp công tư trong xây dựng CSHT; vốn FDI; vốn ODA

You might also like