V 11 VHVN 12 VinhBietCuuTrungDai Phan 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

LỚP

11
VĂN HỌC VIỆT NAM

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI


(Trích Vũ Như Tô)
NGUYỄN HUY TƯỞNG
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Giúp học sinh

Hiểu được bi kịch của những nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà không
có điều kiện thực hiện và thái độ cảm thông, trân trọng của Nguyễn Huy
Tưởng đối với họ.
Hiểu được những đặc sắc trong nghệ thuật kịch của tác giả qua
đoạn trích.
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG

I TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả Nguyễn Huy Tưởng


2.Tác phẩm Vũ Như Tô
3.Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Các mâu thuẫn cơ bản
2.Nhân vật Vũ Như Tô
3.Nhân vật Đan Thiềm
III TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
I TÌM HIỂU CHUNG
1 1Tác giả
a. Cuộc đời

Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)

Xuất thân trong một gia đình nhà nho, quê ở


làng Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Ông sớm tham gia cách mạng, hoạt động trong


những tổ chức văn hóa văn nghệ do Đảng lãnh
đạo.
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
b. Văn nghiệp

Ông là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch


sử, và có đóng góp nổi bật ở thể loại kịch và tiểu
thuyết.

Văn phong giản dị, trong sáng vừa đôn hậu vừa
thâm trầm sâu sắc
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
b. Văn nghiệp

Tác phẩm chính:


 Kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn
 Tiểu thuyết: Sống mãi với Thủ Đô, An Tư
 Kí: Kí sự Cao Lạng
 Truyện thiếu nhi: Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ
vàng.
Năm 1996 được nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật
I TÌM HIỂU CHUNG
2 Tác phẩm “Vũ Như Tô”
a. Thể loại:

Bi kịch lịch sử, với quy mô hoành tráng, gồm 5 hồi


b. Hoàn cảnh sáng tác
Vở kịch dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành
Thăng Long thời Hậu Lê (1516 – 1517).
Vở kịch được hoàn thành vào mùa hè năm 1941; đề tựa
vào tháng 6/1942.
I TÌM HIỂU CHUNG
2 Tác phẩm “Vũ Như Tô”
c. Tóm tắt tác phẩm

Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên


tài, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt
xây dựng Cửu Trùng Đài, ông kiên
quyết từ chối.
Cung nữ Đan Thiềm thuyết phục
Vũ Như Tô lợi dụng quyền thế và
tiền bạc của Lê Tương Dực để xây
dựng một tòa lâu đài vĩ đại.
Vũ Như Tô chấp nhận xây Cửu
Trùng Đài, vô tình gây biết bao tai
họa cho nhân dân.
Quận công Trịnh Duy
Sản nổi loạn, giết Lê
Tương Dực, Vũ Như Tô,
Đan Thiềm. Cửu Trùng
Đài bị thiêu hủy.
I TÌM HIỂU CHUNG
3 Đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài"
a. Vị trí đoạn trích: Trích hồi V - hồi cuối cùng (Một cung cấm) của vở kịch
b. Đại ý: Đoạn trích miêu tả Trịnh Duy Sản
- kẻ cầm đầu phe đối lập trong
triều đình - dấy binh nổi loạn, lôi
kéo thợ làm phản, giết Lê Tương
Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và
đập phá, thiêu huỷ Cửu Trùng
Đài.
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Các mâu thuẫn cơ bản
a. Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa hôn quân Lê Tương Dực và đám bề tôi trung
thành với nhân dân lao động

HÔN QUÂN LÊ TƯƠNG DỰC NHÂN DÂN


VÀ ĐÁM BỀ TÔI
 Xây Cửu Trùng Đài làm nơi hưởng  Đói kém vì lũ lụt
lạc vui chơi  Càng thêm khổ vì bắt xây Cửu
Hao tốn công sức tiền của Trùng Đài: làm việc cật lực, bị
 Tăng thêm sưu thuế, bắt thợ ăn chặn, bị thương, chết vì tai
giỏi, tróc nã, hành hạ người nạn, dịch bệnh …
chống đối.  Căm phẫn vua và oán Vũ
Sống xa hoa, truỵ lạc, Như Tô
tàn ác Sống lầm than, khốn khổ
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Các mâu thuẫn cơ bản
a. Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân
bạo chúa và phe cánh của chúng
Cách giải quyết của tác giả: giải quyết dứt khoát theo quan điểm của
nhân dân:
 Bạo chúa Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát
 Đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ.
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Các mâu thuẫn cơ bản
b. Mâu thuẫn 2: mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của
muôn đời và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân

Người nghệ sĩ Nhân dân

 Xây Cửu Trùng Đài là tạo ra một công


trình nghệ thuật vĩ đại nguy nga: niềm  Xây Cửu Trùng Đài là đẩy nhân
tự hào cho đất nước. dân đói khổ càng đói khổ lầm
 Xây Cửu Trùng Đài là để khẳng định tài than hơn.
năng, khát vọng sáng tạo và niềm say
mê sáng tạo cái đẹp của người nghệ sĩ. Là tội nhân của nhân dân

Là nạn nhân của bọn bạo quyền


và của chính bản thân
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Các mâu thuẫn cơ bản
b. Mâu thuẫn 2: mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời
và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân

Nếu vì lí tưởng nghệ thuật, Vũ Như Tô phải đi ngược lại quyền lợi
của nhân dân.
Nếu vì lợi ích thiết thực của nhân dân thì không thể thực hiện ước
mơ nghệ thuật.

Mâu thuẫn 2 kém gay gắt hơn mâu thuẫn 1 nhưng dai dẳng
và chưa được tác giả giải quyết dứt khoát.
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
a. Cuộc đời
Xuất thân trong một gia đình nhà nho, quê ở làng Dục Tú, huyện
Đông Anh, Hà Nội
Ông sớm tham gia cách mạng , hoạt động trong những tổ chức văn
hóa văn nghệ do Đảng lãnh đạo.
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
b. Văn nghiệp
Ông là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, và có đóng góp nổi bật
ở thể loại kịch và tiểu thuyết.
Văn phong giản dị, trong sáng vừa đôn hậu vừa thâm trầm sâu sắc
Tác phẩm chính: Kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn; Tiểu thuyết: Sống mãi với Thủ
Đô, An Tư ; Kí: Kí sự Cao Lạng ; Truyện thiếu nhi: Tìm mẹ,
Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Năm 1996 được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học
nghệ thuật
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Thể loại: Bi kịch lịch sử, với quy mô hoành tráng, gồm 5 hồi
b. Hoàn cảnh sáng tác
Vở kịch được hoàn thành vào mùa hè năm 1941; đề tựa vào tháng
6/1942.
c. Tóm tắt tác phẩm
Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài, bị hôn quân Lê Tương
Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài, ông kiên quyết từ chối.
Cung nữ Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô lợi dụng quyền thế và
tiền bạc của Lê Tương Dực để xây dựng một tòa lâu đài vĩ đại.
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
a. Vị trí đoạn trích: Trích hồi V - hồi cuối cùng (Một cung cấm) của vở kịch
b. Đại ý: Đoạn trích miêu tả Trịnh Duy Sản - kẻ cầm đầu phe đối lập trong
triều đình - dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản, giết Lê
Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và đập phá, thiêu huỷ Cửu
Trùng Đài.
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Các mâu thuẫn cơ bản
a. Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa hôn quân Lê Tương Dực và đám bề tôi trung thành với
nhân dân lao động
HÔN QUÂN LÊ TƯƠNG DỰC VÀ NHÂN DÂN
ĐÁM BỀ TÔI

 Xây Cửu Trùng Đài làm nơi hưởng lạc  Đói kém vì lũ lụt
vui chơi  Càng thêm khổ vì bắt xây Cửu
Hao tốn công sức tiền của Trùng Đài: làm việc cật lực, bị ăn
 Tăng thêm sưu thuế, bắt thợ giỏi, chặn, bị thương, chết vì tai nạn,
tróc nã, hành hạ người chống đối. dịch bệnh …
 Căm phẫn vua và oán Vũ Như

Sống xa hoa, truỵ lạc, tàn
ác Sống lầm than, khốn khổ
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Các mâu thuẫn cơ bản
a. Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa hôn quân Lê Tương Dực và đám bề tôi trung thành với
nhân dân lao động
Cách giải quyết của tác giả: giải quyết dứt khoát theo quan điểm
của nhân dân:
 Bạo chúa Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát
 Đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ.
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Các mâu thuẫn cơ bản
b. Mâu thuẫn 2: mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần
tuý của muôn đời và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân

Người nghệ sĩ Nhân dân

 Xây Cửu Trùng Đài là tạo ra một công


trình nghệ thuật vĩ đại nguy nga: niềm tự  Xây Cửu Trùng Đài là đẩy nhân
hào cho đất nước. dân đói khổ càng đói khổ lầm
than hơn.
 Xây Cửu Trùng Đài là để khẳng định tài năng,
khát vọng sáng tạo và niềm say mê sáng tạo cái Là tội nhân của nhân dân
đẹp của người nghệ sĩ.
Là nạn nhân của bọn bạo quyền và
của chính bản thân
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Các mâu thuẫn cơ bản
b. Mâu thuẫn 2: mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần
tuý của muôn đời và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân

Nếu vì lí tưởng nghệ thuật, Vũ Như Tô phải đi ngược lại quyền lợi
của nhân dân.
Nếu vì lợi ích thiết thực của nhân dân thì không thể thực hiện ước
mơ nghệ thuật.
Mâu thuẫn 2 kém gay gắt hơn mâu thuẫn 1 nhưng dai dẳng
và chưa được tác giả giải quyết dứt khoát.
Hai mâu thuẫn trên có quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau.

You might also like