Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 87

Bài thuyết trình cuối khóa - Học phần: Công nghệ xây dựng mới - GVHD: Thầy Nguyễn

ễn Huy Văn

Ứng dụng công nghệ


THI CÔNG LẮP GHÉP
TRONG XÂY DỰNG
Nhóm 8
Nguyễn Công Hào Nguyễn Chung Vĩnh Thọ Lê Thư Thư Nguyễn Trung Tuấn Nguyễn Quốc Việt
MỤC LỤC
01. Khái quát chung
1.1. Khái niệm
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

02. Phân loại - Đặc điểm - Ứng dụng


2.1. Modules phi thể tích
2.2. Modules thể tích

03.
02. Đánh giá
3.1. Ưu - khuyết
3.2. Tiềm năng và xu hướng phát triển trong tương lai
01.
1.1. KHÁI NIỆM
Công nghệ thi công - lắp ghép trong xây dựng là
việc thi công công trình bằng phương pháp ghép nối
các cấu kiện chế tạo sẵn, được vận chuyển đến địa
điểm xây dựng. Trong đó, tất cả các cấu kiện được
thiết kế, tính toán, sản xuất hàng loạt tại nhà máy,
còn việc tạo ra các mối nối liên kết được thực hiện
tại công trường.
01. KHÁI QUÁT CHUNG

1.1. KHÁI NIỆM

Các cấu kiện dùng để lắp ghép thường được thiết kế có tính điển hình, phổ
biến nhằm thuận tiện trong sản xuất, vận chuyển và thi công.

Người ta quan niệm những cấu kiện điển hình là những module tham gia hình
thành toàn bộ hoặc một phần công trình, các module thông thường có thể là:
dầm, cột, cầu thang, panel sàn, panel tường, vì kèo, các modules PPVC,
container,...

Panel cầu thang Panel cột Panel tường


01.
1.2. LỊCH SỬ

Pháo đài Roman

Ý tưởng về việc thi công lắp ghép đã được hình thành từ vài
nghìn năm trước, thời kì Cổ Đại, khi mà Quân đội La Mã mang
pháo đài của họ với các phần đúc sẵn để dễ dàng lắp đặt khi họ
đến đích, và kể từ đó, việc xây dựng mô-đun phát triển. Tuy
nhiên, nhà lắp ghép chỉ chính thức phát triển từ thế kỷ 17 ở
Anh.
01. KHÁI QUÁT CHUNG

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Tổng quan quá trình phát triển

TK XVII - GIỮA TK XIX - XX CUỐI TK XX ĐẦU TK XXI


GIỮA TK XIX

Hình thành và phát Phát triển rực rỡ Trì trệ Tái phát triển
triển
Được ứng dụng phổ biến Những năm 1990, nhà lắp Bởi việc ứng dụng các
trong nhiều công trình ghép không còn được quan công nghệ hiện đại.
khắp Châu Âu, Mỹ, Nhật, tâm do sự kì thị của việc
Châu Phi,... tiêu chuẩn hóa quá mức,
thiếu sự thiết kế.
01. KHÁI QUÁT CHUNG

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Các cột mốc đáng chú ý

Ngôi nhà làm bằng các tấm panel gỗ


1624 Được chuyển từ Anh đến Cape Ann phục vụ nhu cầu về chỗ ở cho thủy thủ tàu
đánh cá.

Ngôi nhà tiền chế bằng gỗ


1830
Công nhân gỗ John Manning ở London, Anh xây một ngôi nhà gồm từng
mảnh vận chuyển đến Úc.

Những ngôi nhà đóng gói theo bộ


1839 Phát triển và phổ biến ở Mỹ. Các kiến trúc sư, kĩ sư bắt đầu thử nghiệm với
các vật liệu khác để khám phá cách phát triển công nghệ.

Cung điện pha lê


1851
Module hóa, sử dụng vật liệu nhẹ.

1889 Tháp Eiffel


Cấu kiện đúc sẵn.
01. KHÁI QUÁT CHUNG

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Các cột mốc đáng chú ý

1917 Ý tưởng nhà bê tông đúc tại chỗ


(Thomas Edison)

1930 Nhà Dymaxion


Có thể lắp ghép, tháo rời, vận chuyển.

1936 Nhà di động - Airstream Clipper

Trong Nhà Quonset Huts


CTTG II Phục vụ nhu cầu nhà ở hàng loạt cho quân đội.

Sau Nhà lắp ghép sản xuất hàng loạt


CTTG II Giải pháp tối ưu cho khủng hoảng nhà ở.
01. KHÁI QUÁT CHUNG

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TK XXI Sự tham gia của các phần mềm
Autodesk, BIM, robot,...
Các cột mốc đáng chú ý

Nhà ở di động LOT-EK


2003 Sử dụng container với các mô-đun có thể mở rộng và
thu vào.

Hemeroscopium House
2008 Công trình thi công bằng phương pháp lắp ghép có giá
trị nghệ thuật cao.

2010 Khách sạn Ark 57 (57 tầng - Trung Quốc)


Hoàn thành trong 19 ngày.

Khách sạn AC Marriott


2016 Tòa nhà module cao nhất thế giới tại New York - 26
tầng. Sử dụng bộ phần mềm Autodesk

Bệnh viện 500 giường


2017
Quy trình BIM được ứng dụng và thiết kế xây dựng
02.
2.1. MODULES
PHI THỂ TÍCH

2.1.1. Dạng cấu kiện 2.1.2. Dạng khung 2.1.3. Dạng tấm tường, panel
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Đặc điểm chung Nhà lắp ghép dạng cấu kiện: Dạng nhà lắp ghép các cấu kiện chịu lực ( sàn, dầm, cột, vách,... đã được sản
xuất tại nhà máy) ngay tại công trường. Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi và áp dụng nhiều quy mô
trong đó có nhà cao tầng.

Cột đúc sẵn Dầm đúc sẵn Sàn đúc sẵn


Phù hợp nhất trong các tòa nhà Với các kích thước đúc sẵn phù hợp cho yêu Các loại tấm chính được sử dụng là: tấm lõi rỗng (sàn
thương mại, công nghiệp. cầu chịu lực dầm chính và dầm phụ. hộp, sàn bong bóng…) và tấm (sàn BTCT thông
thường).
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Các kết nối của cấu kiện không chỉ cần thiết để truyền tải mà còn để cung cấp tính liên tục cho toàn bộ cấu trúc.
Chi tiết liên kết
Nhằm đảm bảo về độ bền, độ cứng và tính làm việc chịu lực xuyên suốt từ trên xuống dưới.

Chi tiết liên kết dầm và cột Chi tiết liên kết tường và sàn
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Chi tiết liên kết

Chi tiết liên kết dầm với sàn

Chi tiết liên kết cột với cột Chi tiết liên kết cột với móng Chi tiết liên kết panel với panel
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Lắp ghép dạng cấu kiện rời

Thép/ BT đúc
sẵn tại nhà
máy dùng
làm sàn, cột,
vách lắp ghép Trần panel cách Cửa đi/ cửa sổ
lại nhiệt, chống cháy

Tấm che/ vách ngăn

Đặc điểm: Thi công nhanh chóng do


các cấu kiện đã được thi công sẵn ở các
nhà máy. Tuy nhiên các thành phần cấu
kiện khác nhau nên lắp ghép từ nhiều
xưởng mang lại.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Lắp ghép dạng cấu kiện rời

Chi tiết sàn trần Chi tiết giữa sàn - tường ngoài - vách ngăn
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Lắp ghép dạng modules

Đặc điểm: Tương tự như bê tông, thép


nhưng vì tính chất vật liệu không phối
hợp nhiều với các vật liệu khác nên
khâu chuẩn bị từ các nhà máy có phần
linh hoạt và làm việc đồng thời hơn.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Lắp ghép dạng modules

Loại bắt ốc - vít Loại lắp ghép Loại nhựa/ cao su


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo

Ứng dụng loại Cấu kiện


rời: Thường thấy ứng
dụng cho thể loại công
trình nhà ở lâu dài, vì
tính chất có phần bền
vững như các công trình
nhà ở dạng ống truyền
thống.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.1. DẠNG CẤU KIỆN


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo

Ứng dụng loại Module:


Hình thức này thường ứng
dụng cho các công trình ở
loại homestay, bungalow,
sinh hoạt cộng đồng vì
tính chất nhỏ gọn và lắp
ghép nhanh chóng và
phần vật liệu mang tính
module đã được tính toán
và cắt sẵn tại nhà máy.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.2. DẠNG KHUNG


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Khái niệm

Nhà lắp ghép dạng khung: Khung bao gồm các dầm ( hoặc dàn, vòm...) liên kết với các cột được chế tạo sẵn ở nhà máy và
vận chuyển đến công trường. Các khung liên kết lại với nhau tạo thành kết cấu công trình. Thông thường là lắp ghép dạng khung
chỉ bằng các vật liệu cơ bản như gỗ, kim loại ( như sắt, thép ).

Nhà khung thép Nhà khung gỗ


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.2. DẠNG KHUNG


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Các tòa nhà công nghiệp một tầng, bao gồm Nhà kho, Nhà xưởng và Nhà kho
Phạm vi ứng dụng
Tòa nhà Thương mại bao gồm Siêu thị và Phòng triển lãm
Tòa nhà Nông nghiệp bao gồm Chuồng kim loại, Gia cầm và nhà chăn nuôi.

Thành phần cấu tạo Cấu tạo của khung nhà lắp ghép gồm 3 phần chính:

Cột và dầm Thanh chống và giằng Xà gồ C và Z


Tiết diện chữ H làm cột và dầm khung cổng, Dầm và giằng là kết cấu thứ hai, giằng bằng Thép hình chữ C và thép hình chữ Z dùng để cố
là khung thép chính. Các tải trọng khác nhau thép góc hoặc thép thanh, dầm giằng bằng ống định tấm ốp kim loại, đồng thời chịu tải trọng
truyền xuống móng thông qua các cột và thép tạo thành một hệ thống khép kín với truyền từ tấm mái và tấm tường rồi truyền
dầm. giằng. xuống các cột và dầm.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.2. DẠNG KHUNG


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC SAINSBURY (Anh)

Được hoàn thành vào năm 1978. Với nhu cầu tạo ra 1 không gian xuyên suốt,
trống cột phục vụ cho việc trưng bày, đòi hỏi một giải pháp kết cấu vượt nhịp
lớn, là hệ kết cấu khung phẳng.

Hệ khung phẳng được thay bằng hệ khung phẳng rỗng


nhẹ tiết diện không gian. Đây là một giải pháp đột
phá bấy giờ, đánh dấu lần đầu tiên cấu trúc thể
hiện của phong cách công nghệ cao mới nổi, một
loại hình được cho là chỉ phù hợp với nhà công nghiệp,
được sử dụng cho một tòa nhà văn hóa lớn ở Anh.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.2. DẠNG KHUNG


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC SAINSBURY (Anh)

QUY TRÌNH THI CÔNG KẾT CẤU

1. Tiếp nhận và bảo quản vật tư tại công trường:


- Cấu kiện được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển đến
công trường
- Đảm bảo vật tư được tập kết tại công trường những vị trí
thuận lợi cho quá trình lập dựng, bảo quản tốt tránh làm
xước, hỏng hóc, thất thoát.

2. Thi công lắp dựng cột kèo, xà gồ:


- Lắp dựng dầm kèo
- Lắp đặt toàn bộ khung kèo và xà gồ
- Lắp đặt kèo đầu hồi
- Hoàn tất lắp đặt xà gồ và chống xà gồ

3. Lắp dựng tấm bao che mái và tường - hoàn thiện.


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.2. DẠNG KHUNG


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: TURNHALLE HAIMING ( 2016, Đức ) Thiết kế: Almannai Fischer Architects + Harald Fuchshuber Engineer

Nhà thi đấu thể thao xây dựng bằng gỗ và đúc sẵn ở địa phương.
Sử dụng các tấm đinh mạ kẽm để kết nối các dầm gỗ.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.3. DẠNG TẤM TƯỜNG, PANEL


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Phương pháp thi công Nhà lắp ghép dạng tấm tường, panel: Các panel tường được chế tạo sẵn và lắp ghép với nhau tại công
trường.

Chi tiết hàn điển hình Chi tiết tấm cốt thép & vữa trát

Tất cả các tấm tường bên ngoài của ngôi nhà bên được lắp dựng trong 4 giờ
tiết kiệm rất lớn trong tiến độ thi công.
Sau khi lắp dựng các vách tường sẽ được phủ một lớp phủ hệ thống ZIP tấm
tường dày 1/2 inch bằng lớp vỏ bọc Advantec với lớp ngăn hơi được phủ trên
bề mặt bên ngoài)
Khi tất cả các lớp vỏ được lắp đặt, dán tất cả các khớp nối để tạo ra một vòng
đệm kín khí.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.1.3. DẠNG TẤM TƯỜNG, PANEL


2.1. MODULES PHI THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: FLAT-PACK MADI HOUSES


Nhà gấp phẳng $ 33K có thể lắp ráp nó ở bất kỳ vị trí bằng phẳng nào mà không cần nền bê tông trong khoảng 6 giờ chỉ với 3 người .
Tòa nhà vật liệu chất lượng cao được chứng nhận là an toàn về động đất và có tất cả các mô hình sinh hoạt cơ bản ( phòng tắm, một cầu thang, lắp đặt kỹ
thuật.)

Cấu trúc khung chữ A và khả năng gấp độc đáo của tòa nhà cho phép ngôi nhà được đúc sẵn ngoài công trường,
đóng gói phẳng và vận chuyển bằng xe tải hoặc container đến địa điểm xây dựng được chỉ định

Nhờ khung thép và bản lề thép của ngôi nhà,


ngôi nhà MADi có thể đóng mở dễ dàng
Công trình tham khảo: FLAT-PACK MADI HOUSES
02.
2.2. MODULES THỂ TÍCH

CÔNG NGHỆ PPVC MODULES CONTAINER


02.
2.2. MODULES THỂ TÍCH
2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC (Prefabricated Prefinished Volumetric Construction)


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Giới thiệu chung

Là một phương pháp xây dựng sử dụng các mô-đun được sản xuất sẵn và hoàn thiện, sau đó được vận chuyển đến địa điểm để lắp đặt
theo cách giống như lắp Lego.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Lợi ích khi sử dụng công nghệ PPVC


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Phân loại

Module PPVC bằng BTCT Module PPVC bằng Thép

≤ 4.5m (bao gồm


Chiều cao Chiều rộng ≤ 3.4m Tải trọng < 80 tấn
chiều cao xe tải)
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Phân loại
BẢNG SO SÁNH HAI LOẠI MODULES

Module PPVC bằng BTCT Module PPVC bằng Thép

Trọng lượng 20 - 35 tấn 15 - 20 tấn

Xử lý và vận chuyển - Lớp bảo vệ cho module đã hoàn thành - Lớp bảo vệ cho module đã hoàn thành
- Sàn mái cố định/ tạm thời - Sàn mái cố định/ tạm thời
- Có thể làm cứng tạm thời - Có thể làm cứng tạm thời
- Yêu cầu khung nâng - Yêu cầu khung nâng

Phương pháp lắp đặt Lắp ghép Lắp ghép

Thiết bị nâng Nâng bằng cần cẩu Nâng bằng cần cẩu

V Tương tự công trình truyền thống Theo hướng dẫn của nhà sản xuất
iệc bảo trì, thay thế / công
trình cải tạo
Khả năng chịu lửa Tương tự công trình truyền thống Khả năng và vật liệu chịu lửa phải theo luật
hiện hành
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc


Việc mô đun hóa phần lớn bị ảnh hưởng bởi kích
Module hóa thước phòng, vị trí cột, vị trí nẹp, loại tường và
giằng chéo.

Ở giai đoạn thiết kế và bố trí, việc mô đun hóa


PPVC phải được thực hiện song song với thiết kế
bố trí đơn vị càng sớm càng tốt.

Trọng lượng của mô-đun lần lượt phụ thuộc vào


việc lựa chọn loại vật liệu PPVC, mức độ hoàn
thiện, v.v. Khả năng vận chuyển của các mô-đun sẽ
bị ảnh hưởng bởi các tuyến đường phân phối theo
kế hoạch (tức là từ các nhà máy đúc sẵn ngoài công
trường đến công trường) và các loại xe kéo có sẵn
trong ngành.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc


Đảm bảo thiết kế bố trí
Kích thước mặt bằng Kích thước mặt cắt mặt bằng và chiều cao trần
tuân thủ yêu cầu quy định.

Đảm bảo kích thước của


các module cho phép vận
chuyển từ nhà máy đến
công trường.

Tối đa hóa không gian sử


dụng và chiều cao trần
nhà.

Xem xét việc sử dụng tấm


đơn hoặc tấm đôi.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc

Mô hình kết cấu Độ bền kết cấu

Việc mô hình Các quy định về độ bền


hóa 3D kết cấu của kết cấu liên quan
công trình phải đến hiệu quả các liên
được thực hiện kết ngang và dọc, dỡ bỏ
bằng phần mềm một cột hoặc một phần
phân tích máy tường, đánh giá rủi ro
tính phù hợp. theo quy định

Mô Hình Kết Cấu Tòa Nhà Cao Tầng Bằng PPVC Sự ảnh hưởng của việc đục lỗ lên các cấu kiện chịu lực
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc

Ghép nối module ngang

5 loại mối nối Module PPVC

Tạo thành các mảng sàn góp phần tạo nên độ cứng tổng
thể của tòa nhà. Một ví dụ điển hình cho mối nối mô-đun Kết nối bu lông dài ở đầu dầm
PPVC bằng thép là hệ thống bu lông.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc

Ghép nối module dọc

Kết nối cốt thép dọc


Kết nối tấm bên ngoài với đai ốc được hàn sẵn vào bề mặt của cột

Kết nối các mô-đun dọc rất quan trọng đối với hoạt động của kết cấu,
đặc biệt là đối với các tòa nhà cao tầng. Các mối nối dọc phải được thiết
kế lệch tâm hoặc không hoàn toàn theo quy định
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc

Một số mối nối liên kết

J1 J2 J3
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Ứng dụng modules PPVC trong thiết kế kiến trúc


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng BTCT - Quá trình đúc khuôn

1 Thiết kế khuôn 2 Chế tạo khuôn

3 Giao khuôn đến nhà máy và lắp đặt


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng BTCT - Kết cấu và M.E.P

2 Lắp đặt MEP và các hạng mục đúc sẵn khác


1 Chế tạo lòng cốt thép

3
Vận chuyển và lắp đặt 4 Tháo dỡ và nâng đỡ các module lên 5 Lắp ráp
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng thép

1 Xác nhận nguyên liệu 2 Chuẩn bị và cắt vật liệu

3 Khắc để dễ nhận biết và xác nhận độ dày 4 Lắp và hoàn thiện cấu kiện thép vào khung 2D
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng thép

5 Lắp và hàn khung 2D vào vỏ 3D 6 Kiểm tra chất lượng hàn

7 Lắp ghép dùng thử để đảm bảo kích thước và độ 8 Lắp đặt đường ống M&E
chính xác tổng thể
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng thép

9 Lắp đặt vách thạch cao, vật liệu cách 10


Kiểm tra chất lượng vách thạch cao
nhiệt, tấm ngăn lửa

11 12
Thử nghiệm chống thấm và đọng nước Lát gạch sàn và tường
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng thép

14
13
Kiểm tra và bảo vệ gạch Lắp đặt cửa sổ và kính, kiểm tra độ kín nước

16
15
Lắp đặt lưới tản nhiệt cửa sổ và khung cửa sổ Lắp đặt tấm ốp
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Sản xuất PPVC bằng thép

17 18
Sơn, sơn nền, sớn lớp thứ 1, 2,… Lắp đặt tủ đồ và đường ống nước

19 20 20
Bảo vệ Module Vận chuyển và lắp đặt Các module được lắp đặt tại chỗ
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (Singapore)

Tổng diện tích sàn 48,550 m2


Số phòng đơn 1233 (1233 sinh viên)
Số phòng đôi 294 (588 sinh viên)
Số phòng giảng viên 12 căn hộ

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

MẶT BẰNG ĐIỂN HÌNH MODULE KHÔNG SO LE MODULE SO LE

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

SÀN DÀY 395mm


TƯỜNG DÀY 235mm
KÍCH THƯỚC ĐƠN NGUYÊN

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

MÔ HÌNH KẾT CẤU

MẶT BẰNG MODULE ĐIỂN HÌNH

SÀN DÀY 395mm MẶT BẰNG MÁI MODULE ĐIỂN HÌNH


TƯỜNG DÀY 235mm
Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

MÔ HÌNH KẾT CẤU

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

MÔ HÌNH KẾT CẤU

Thi công sàn khối truyền thống để xử lý địa hình dốc tại công trường.
+ Tấm chuyển giữa kết cấu thông thường và PPVC (mô-đun loại thép).
+ Thi công thông thường để ổn định các module PPVC
Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

MÔ HÌNH KẾT CẤU

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Chi tiết liên kết cột điển hình

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Chi tiết liên kết cột điển hình tại sàn chuyển (transfer slab)

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Bu lông kết nối - để chống lại lực kéo

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Chi tiết liên kết hành lang nối các module

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Chi tiết liên kết hành lang nối các module

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Chi tiết liên kết tường ngoài


Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.1. CÔNG NGHỆ PPVC


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: NANYANG CRESCENT HOSTEL (SINGARPORE)

CHI TIẾT CÁC NÚT LIÊN KẾT

Tường ngăn lửa


Nguồn: Archdaily
02.
2.2. MODULES THỂ TÍCH
2.2.2. MODULES CONTAINER
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Khái niệm - nguồn gốc

Là một dạng module thể tích gồm các thùng container được gia cố bằng các cấu kiện khác giúp nó trở nên cứng cáp hơn trong việc sử
dụng. Nhà container hiện nay được ứng dụng thành các không gian như kho lưu trữ, văn phòng, nhà ở,...

CÁC THÙNG CONTAINER NÀY ĐẾN TỪ ĐÂU ?

Các thùng container dùng để vận Các container không còn sử Các cơ sở sản xuất cải tạo lại các container Các container được lắp ghép
chuyển hàng hóa trên biển. dụng (do nhu cầu xuất nhập (sản xuất mối nối, cửa sổ, cửa đi,..)+ KTS lên ý tại địa điểm xây dựng và trở
khẩu biến động giữa các tưởng MB, giải pháp mặt đứng,... thành các không gian sử dụng
nước) bị bỏ lại ở cảng. có ích.

Nguồn: FALCON STRUCTURES


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Thanh thép
Cấu trúc của một module container nguyên bản Cấu trúc khung
Khớp nối thép

Vách bên
(thép, nhôm)
Vách bao
Vách trước, sau
Module (thép, nhôm)

container
nguyên bản
Hệ dầm ngang
Cấu trúc đáy
Tấm sàn
(plywood)

Cấu trúc mái Tấm mái


(thép, nhôm, plywood,..)

Kích thước tiêu chuẩn (theo quy định quốc tế): R2400 x D(6100, 9100, 12200, 13720) x C2600
Nguồn: HYUNDAI MPC
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Thanh thép
Cấu trúc khung
Cấu trúc của một module container sau hoàn thiện Khớp nối thép

Vách bên
(thép, nhôm)

Vách bao Vách trước, sau


(thép, nhôm)

Panel cách nhiệt

Module Hệ dầm ngang


(thép)
container sau Cấu trúc đáy
hoàn thiện Tấm sàn
(tấm xi măng)

Hệ dầm mái
(thép)
Cấu trúc mái
Tấm mái
(thép, nhôm, plywood,..)

Cửa sổ
Hệ cửa
Cửa đi

Nguồn: https://www.chinacontainers.com/blog/what-is-flat-pack-container-house-_b11
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Một số giải pháp móng cho nhà container Nguyên tắc chung: không được để container chạm đất trực tiếp để tránh bị mục, ẩm mốc.

Gối tựa Móng bằng

Khối bê tông, Dùng các tấm bê tông đúc


thép, BTCT sẵn đạt trên nền đất đã nén
(khoảng 80cm) bằng sỏi. Các tấm này đã
liên kết với bao gồm tấm cách nhiệt,
container ở trên chống thấm.
đỉnh.

ƯU: ƯU:
Dễ thi công, phổ biến, Giải pháp tốt nhất cho các
phù hợp và ít tốn chi phí khu đất yếu. Dùng được
nhất. cho các công trình quy
mô lớn.
KHUYẾT:
Chỉ dùng cho công trình KHUYẾT:
quy mô nhỏ. Bị bỏ trống Yêu cầu nhiều và kỹ
không gian ở dưới (dễ bị thuật, kinh phí cao và
côn trùng ẩn nấp) khó sửa chữa
Container of Hope (Costa Rica)

Nguồn: Video “Types of foundations used to build shipping container homes” trên kênh Youtube ShelterMode
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Một số giải pháp móng cho nhà container

Móng cọc Móng rãnh

The Graceville container house (Australia)

ƯU:
ƯU: Lý tưởng cho khu đất cứng,
Dùng cho đất yếu, dùng cho công trình Dùng được công trình lớn. Có
quy mô lớn, dễ dàng sửa chữa. Có thể thể dùng vật liệu tái chế (đá,..)
dùng cho vùng lũ lụt
KHUYẾT:
KHUYẾT: Khó sửa chữa, không tốt cho
Tốn chi phí nhất, Cần có giải pháp tận vùng có động đất. Cần có giải
dụng không gian trống. pháp tận dụng kgian trống.

Nguồn: Video “Types of foundations used to build shipping container homes” trên kênh Youtube ShelterMode
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Một số giải pháp móng cho nhà container

Móng gỗ Móng ống thép đa hướng

ƯU:
Chi phí thấp, thân thiện môi
trường, dễ sửa chữa.

KHUYẾT:
Chỉ dùng cho quy mô nhỏ,
không dùng cho vùng động
đất.

Các cọc thép siêu nhỏ ƯU:


bố trí đa hướng như một Tính linh động cao và phù hợp với mọi
rễ cây. Đường kính và số loại đất, chịu được bão, lốc xoáy. Có thể
lượng cọc thép thay đổi dùng cho các địa hình máy móc khó
tùy loại đất. Làm bằng tiếp cận (sườn dốc,...)
thép mạ kẽm và tuổi thọ
lên đến 50 năm. KHUYẾT: Kinh phí cao

Container Guest house (US)

Nguồn: Video “Types of foundations used to build shipping container homes” trên kênh Youtube ShelterMode
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Giải pháp ghép nối các module container

Kết nối neo bằng bu lông bao gồm các lỗ ở góc dưới và góc trên, có thể được khóa lại với nhau bằng cách hàn, dùng khóa xoắn
hoặc khóa chốt. Các kết nối này có thể chịu tải trọng ngang và dọc từ các hoạt động vận chuyển. Với các công trình xếp chồng đặc
biệt, nên thiết kế các biện pháp thích ứng khác cho các mối nối.

Nguồn: Tài liệu “How to build a shipping container house” của THE CONTAINER TRADERS
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Giải pháp ghép nối các module container


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Giải pháp ghép nối các module container

Phần modules vươn ra được củng cố bằng các thanh thép dưới đế kết hợp với hệ cột chống
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Cách tăng khối tích sử dụng trong nhà modules container

Cách 1: Cắt các lỗ hở ở các thành bên của container và gia cố các lỗ hở bằng ống thép.
Cách 2: Liên kết bằng cách hàn hoặc trám bít đường nối sau khi bố trí các kết cấu.
Cách 3: Lắp đặt một ngưỡng ở bên trong cấu trúc, đó là một tấm bạc dài được đặt trên đầu đường nối trong sàn. Trên
mái nhà có đặt một nắp gờ để làm kín các thùng chứa lại với nhau và ngăn nước mưa thấm vào.
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Dùng vật liệu cách nhiệt


Thiết kế chống nắng nóng cho nhà container

Xốp: thường
Tạo bóng đổ Các giải pháp kiến trúc
dùng cho kho
Mái nhà dốc, hở có kích
thước lớn phía trên lớp học, Tấm Batt: sợi thủy
giúp làm mát thụ động bằng tinh, len khoáng hoặc
cách cho phép không khí sợi nhựa. Dùng trong
nóng bên trong bốc lên và VP và nhà ở
thoát ra. Ngoài ra, mái kim
loại được phủ sơn phản Bọt khí: phun lên các
quang nên phần lớn nhiệt bề mặt bên trong => nở
lượng của mặt trời sẽ bị phản ra một chút và tạo
Vissershok container classroom (Cape Town, Nam Phi) xạ ra khỏi lớp học. thành lớp. phủ cứng,
chịu nước
Nhiều cửa sổ nhỏ ở hai bên
container cho phép không khí Len khoáng sản:
mát mẻ thổi vào một phía làm từ đá, xỉ lò cao
của lớp học và ra khỏi phía hoặc các nguyên liệu
bên kia, mang theo không khí thô nóng chảy khác.
ấm áp Có khả năng chống
cháy.

Nguồn: Archdaily, FALCON STRUCTURES


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Tuổi thọ trung bình: 25 năm. Có thể kéo dài


Cách tăng tính bền vững cho nhà container thêm nhiều thập kỷ nếu bảo trì đúng lúc.

Sử dụng các thùng Tận dụng vật liệu, lao Ứng dụng giải pháp Lắp đặt thiết bị hiệu Cân nhắc bổ sung
container chất lượng động có sẵn cách nhiệt phù hợp quả năng lượng thêm mái xanh

Nên dùng các thùng Gỗ làm móng nhà, tấm ốp Lựa chọn vật liệu thân thiện: Sử dụng các thiết bị tiết kiệm Giúp cách nhiệt cho mái,
container sau 1 đến 2 chuyến tường, ốp sàn,... liên hệ với các kiện rơm,... năng lượng: điều hòa, máy lạnh, tăng hiệu quả năng lượng,
giao thương. nhà cung cấp địa phương. => Các giải pháp truyền thống: đồ da dụng,.... kéo dài tuổi thọ của
Không dùng các thùng vận Giảm chi phí và khí thải trong tấm xốp, vật liệu cách nhiệt Dùng pin năng lượng mặt trời. container, của pin MT,...
chuyển hóa chất. quá trình vận chuyển. dạng sợi cứng,..

Nguồn: CONTAINER HOME HUB


02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CONTAINER HOUSE (Sao paulo, Brazil)

Thiết kế bởi: Marilia Pellegrini Arquitetura


Diện tích 60m2 được tạo từ 2 container bị bỏ đi.

Không gian mang sắc thái tối giản với sắc trắng cùng với
lớp hoàn thiện tỉ mỉ khiến vẻ ngoài gợn sóng của những
modules container được ẩn giấu.

Vật liệu phủ nội ngoại thất: DEKTON


(Dekton là sự pha trộn của các nguyên liệu thô gồm sứ,
thủy tinh và đá thạch anh. Những vật liệu này tái tạo vẻ
ngoài quý phái của đá cẩm thạch, có đặc tính chống lại
tia nắng mặt trời, vết trầy xước, vết bẩn, mài mòn cao)

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CONTAINER HOUSE (Sao paulo, Brazil)

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CONTAINER HOUSE (Sao paulo, Brazil)

Công trình sử dụng móng gỗ => tận dụng vật liệu tái chế địa phương

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CITÉ A DOCKS STUDENT HOUSING (Le Havre. Pháp)

Thiết kế bởi: Cattani Architects


Quy mô 100 căn hộ studio, tạo thành từ các thùng
container cũ. Đối tượng sử dụng chính là sinh viên thuê
nhà.

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CITÉ A DOCKS STUDENT HOUSING (Le Havre. Pháp)

Các modules container được sắp xếp trên một


khung kim loại, vừa liên kết vuông góc kết hợp
các giằng chéo. Không những giúp liên kết mà hệ
khung còn tạo ra các không gian hành lang, ban
công, sân trong,...

Nguồn: Archdaily
02. ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LOẠI - ỨNG DỤNG

2.2.2. NHÀ LẮP GHÉP CONTAINER


2.2. MODULES THỂ TÍCH

Công trình tham khảo: CITÉ A DOCKS STUDENT HOUSING (Le Havre. Pháp)

Cách nhiệt bằng các sử dụng tường chống cháy


bằng bê tông cốt thép rộng 40 cm và bên trong
là các lớp cao su để giảm rung.

Nguồn: Archdaily
03.
3.1. ƯU - KHUYẾT
03. ĐÁNH GIÁ

3.2. ƯU - KHUYẾT

ƯU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM

● Đa dạng vật liệu, thể loại công trình. ● Đòi hỏi khoa học công nghệ cao.
=> thoải mái sáng tạo. ● Đòi hỏi kỹ thuật xây dựng.
● Rút ngắn thời gian thi công và mức độ tiêu ● Khó khăn khi ứng dụng cho các công trình
hao nguyên vật liệu 1,5 lần so với xây dựng phức tạp.
truyền thống => tiết kiệm thời gian, chi phí ● Tuổi thọ công trình thường không cao lắm.
xây dựng. => giải quyết nhu cầu nhà ở lớn. (chủ yếu do vật liệu lắp ghép)
● Thân thiện với môi trường. => xem xét tác động thiên nhiên khi lựa chọn
● Khả quan trong tình hình dịch bệnh. giải pháp nhà lắp ghép phù hợp.
● Tính an toàn khi thi công cao. ● Chất lượng mối nối ảnh hưởng lớn đến công
● Dễ dàng quản lý chất lượng. trình => Tốn chi phí bảo quản, gia cố mối nối.
● Linh hoạt, dễ dàng thay đổi, di chuyển.
03.
3.2. TIỀM NĂNG VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI
03. ĐÁNH GIÁ

3.2. TIỀM NĂNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

Về mặt xã hội Về mặt môi trường

Quản lý
cấu kiện
bằng
công
nghệ
BIM

Nhu cầu về nhà ở và tình trạng lao động. Tài nguyên đất đai Tính bền vững

Nhà nổi
lắp ghép
Vấn đề cứu trợ tạm thời Dự án các bệnh viện dã chiến lắp ghép Điều kiện tự nhiên vùng khắc nghiệt (bão, lũ)
Bệnh viện lắp đặt trong 2h
03. ĐÁNH GIÁ

3.2. TIỀM NĂNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

Về công nghệ
Cube Two - Nestron, Singapore có trợ lý AI Canny là trung tâm điều khiển mọi
thiết bị trong nhà

Nhà lắp ghép sử dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất tại nhà Xây dựng nhà lắp ghép thông minh: tích hợp tính năng giám sát từ
máy: tự động hóa và robot. xa, điều khiển bằng giọng nói,...
03. ĐÁNH GIÁ

3.2. TIỀM NĂNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

Về vật liệu Kết hợp thi công kiểu lắp ghép với truyền thống

Vật liệu sinh học thân thiện với môi trường đang được ngành xây dựng toàn
cầu chú trọng nghiên cứu – ứng dụng

Nhà lắp ghép sử dụng vật liệu bền vững: tre, gỗ tái chế và vật liệu Xây dựng nhà lắp ghép kết hợp phương pháp xây dựng nhà
tổng hợp sinh học. truyền thống: nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả và độ bền cao.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI TRÌNH BÀY

Nhóm 8
Nguyễn Công Hào Nguyễn Chung Vĩnh Thọ Lê Thư Thư Nguyễn Trung Tuấn Nguyễn Quốc Việt

You might also like