Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

MỤC LỤC

1. HIỆN TRẠNG (nêu vấn đề và chiến lược) (1ng+tổng hợp+layout)

QUỲNH T3 NHE 23h59

1.1. Phân tích khu đất

1.2. Phân tích khí hậu

2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU (4ng)

3.1. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

3.1.1. Phương hướng công trình và hiệu quả che nắng

3.1.2. Phân tích chiếu sáng trong phòng

3.1.3. Thích ứng và tận dụng gió tự nhiên

3.2. CẢNH QUAN (loại cây nào phù hợp vs khí hậu, hiệu quả dùng nó ntn,
ảnh hưởng gì tới công trình (bóng đổ, giúp che nắng,...)

3.2. VẬT LIỆU (vật liệu địa phương, vật liệu tái tạo,...)

3.3. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (các giải pháp xử lý nước mưa, sử dụng
năng lượng tái tạo,....)

PHỤ LỤC (phần mềm sử dụng, giải thích các thông số, dữ liệu kiến trúc)
3.2 VẬT LIỆU:

VỎ BAO CHE CÁC TẦNG (TẤM POLYCARBONATE)

CHIỀU HỆ SỐ 𝛌 NHIỆT TRỞ TỔNG NHIỆT TRỞ R0


STT CÁC LỚP VẬT LIỆU
DÀY (m) (W/(m.K)) ((m2.K)/W) ((m2.K)/W)

1 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI 0.04

2 5 TẤM POLYCARBONATE 5x0.002 0.2 0.05

1.96
4 LỚP KHÔNG KHÍ TRONG
3 4X0.01 0.023 1.74
TẤM POLYCARBONATE

4 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN TRONG 0.13


3.2 VẬT LIỆU:

MÁI XANH
CHIỀU HỆ SỐ 𝛌 NHIỆT TRỞ TỔNG NHIỆT TRỞ R0
STT CÁC LỚP VẬT LIỆU
DÀY (m) (W/(m.K)) ((m2.K)/W) ((m2.K)/W)

1 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN TRÊN 0.04

2 LỚP ĐẤT 0.5 0.732 0.683

3 TẤM HDPE 0.005 0.42 0.005

4 LỚP KHÔNG KHÍ 0.025 0.023 1.22


2.147
VỮA XI MĂNG POLYMER
5 0.002 0.93 0.002
CHỐNG THẤM

6 BTCT 0.1 1.55 0.065

7 THẠCH CAO 0.013 0.41 0.032

8 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN DƯỚI 0.1


3.2 VẬT LIỆU:

MÁI BTCT

CHIỀU HỆ SỐ 𝛌 NHIỆT TRỞ TỔNG NHIỆT TRỞ R0


STT CÁC LỚP VẬT LIỆU
DÀY (m) (W/(m.K)) ((m2.K)/W) ((m2.K)/W)

1 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN TRÊN 0.04

2 GẠCH LÁ NEM 0.015 0.81 0.019

3 VỮA LÁT 0.01 0.93 0.011

LỚP CÁCH NHIỆT BẰNG


4 0.05 0.04 1.25
XỐP POLYSTYROL

5 VỮA XI MĂNG 0.015 0.93 0.016 1.535

VỮA XI MĂNG POLYMER


6 0.002 0.93 0.002
CHỐNG THẤM

7 BTCT 0.1 1.55 0.065

8 THẠCH CAO 0.013 0.41 0.032

9 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN DƯỚI 0.1


3.2 VẬT LIỆU:

SÀN CÁC TẦNG

CHIỀU HỆ SỐ 𝛌 NHIỆT TRỞ TỔNG NHIỆT TRỞ R0


STT CÁC LỚP VẬT LIỆU
DÀY (m) (W/(m.K)) ((m2.K)/W) ((m2.K)/W)

1 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN TRÊN 0.1

2 SÀN CERAMIC 0.015 1.84 0.03

3 VỮA LÁT 0.01 0.93 0.011

LỚP CÁCH NHIỆT BẰNG


4 0.05 0.04 1.25
XỐP POLYSTYROL
1.604
5 VỮA XI MĂNG 0.015 0.93 0.016

6 BTCT 0.1 1.55 0.065

7 THẠCH CAO 0.013 0.41 0.032

8 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN DƯỚI 0.1


3.2 VẬT LIỆU:

SÀN TẦNG TRỆT

CHIỀU HỆ SỐ 𝛌 NHIỆT TRỞ TỔNG NHIỆT TRỞ R0


STT CÁC LỚP VẬT LIỆU
DÀY (m) (W/(m.K)) ((m2.K)/W) ((m2.K)/W)

1 LỚP KHÔNG KHÍ BÊN TRÊN 0.1

2 SÀN CERAMIC 0.005 1.84 0.03

3 VỮA LÁT 0.01 0.93 0.011

LỚP CÁCH NHIỆT BẰNG


4 0.05 0.04 1.25 1.472
XỐP POLYSTYROL

5 VỮA XI MĂNG 0.015 0.93 0.016

6 BTCT 0.1 1.55 0.065

7 ĐẤT
3.3 CÔNG NGHỆ:

Kết hợp mảng xanh và pin mặt trời giúp tiết kiệm điện năng hơn
Vườn trên mái giúp giảm bớt bức xạ và hạ nhiệt cho công trình

Công trình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
Sử dụng hệ thống thu gom nước mưa từ mái xuống vùng lưu với trữ lượng mưa dồi dào, chúng em đề xuất nên dự trữ
trữ nước ngầm của công trình, từ đó tiết kiệm nước cho quá trình nước mưa sử dụng để tưới tiêu và các sinh hoạt khác.
tưới tiêu, chăm sóc cảnh quan. Ngoài ra với số giờ nắng tương đối cao, vì vậy cần kết
hợp vườn trên mái để hạ nhiệt cũng như lắp đặt thêm các
tấm pin năng lượng mặt trời để tiết kiệm điện năng hơn.
3.4 CẢNH QUAN:

1. CÂY TRỒNG THẢM


Cây trồng thảm là loại cây được lựa chọn và ứng dụng đầu tiên tại vườn trên mái. Hiện nay, phần lớn cây trồng vườn trên mái được sử dụng loại cây thảm để phủ
xanh đó là vì:
- Cây có bộ rễ chùm nên hạn chế đất, giá thể trồng.
- Cây thảm có tốc độ sinh trưởng mạnh, khả năng che phủ cao, giữ nước tốt.
- Đa dạng, phong phú về chủng loại.
- Phần lớn thích nghi được với điều kiện thời tiết của vườn trên mái.

STT CÓ HOA KHÔNG HOA

1 CỎ LẠC CỎ NHUNG NHẬT

2 MƯỜI GIỜ MỸ, THÁI CỎ LÁ TRE

3 CÚC MẶT TRỜI DƯƠNG XỈ

4 BẠCH CHỈ CỎ LÔNG HEO

5 CỎ LAU SẬY CÂY CHUỖI NGỌC

CỎ LẠC MƯỜI GIỜ MỸ CÚC MẶT TRỜI BẠCH CHỈ CÂY LAU SẬY

CỎ NHUNG NHẬT CỎ LÁ TRE DƯƠNG XỈ CỎ LÔNG HEO CÂY CHUỖI NGỌC


3.4 CẢNH QUAN:

CẢNH QUAN
2. CÂY TRỒNG BỤI:
Sau cây trồng thảm, cây bụi là loại cây được ứng dụng nhiều bởi sự đa dạng về chủng loại cây, có hoa đẹp. Bên cạnh đó, có khả năng sinh trưởng phát triển trong
điều kiện nắng nóng và khô hạn. So với cây trồng thảm, cây bụi hạn chế được các tác nhân từ môi trường tác động lên mái nhà: nước mưa, nắng, gió. Phần lớn
cây có nguồn gốc từ các vùng khô hạn, ưa ánh sáng, có khả năng chịu hạn tốt.
STT CÓ HOA KHÔNG HOA

1 HOA HỒNG TÙNG THÁP

2 HOA MẪU ĐƠN TRÚC QUÂN TỬ

3 HOA DÂM BỤT TRÚC MÂY

4 CÂY DONG RIỀNG HUYẾT DỤ

5 CHUỐI MỎ KÉT PHÁT TÀI NÚI NGŨ GIA BÌ


6 HOA SIM THÁI VÀNG ANH

7 HOA LAN Ý LƯỠI HỔ, LƯỠI MÈO

8 XƯƠNG RỒNG CHUỐI RẺ QUẠT

9 NHÀI NHẬT NGŨ GIA BÌ

10 BẠCH TRINH BIỂN TRÚC NHẬT


HUYẾT DỤ TÙNG THÁP

HOA HỒNG HOA MẪU ĐƠN HOA DONG RIỀNG CHUỐI RẺ QUẠT TRÚC QUÂN TỬ
3.4 CẢNH QUAN:

CẢNH QUAN
3. CÂY BÓNG MÁT:
Cây bóng mát hạn chế trồng tại vườn trên mái nhằm đảm bảo bền vững cho mái nhà và công trình. Đặc điểm của các loại cây bóng mát khi sử dụng trên mái nhà:

- Cây thích nghi với điều kiện vườn trên mái


- Có bộ rễ phát triển trong điều kiện giới hạn
- Có hoa đẹp, hoặc bộ khung tán cây đẹp
- Cây lá nhỏ, ít rụng lá hoặc rụng lá theo mùa

STT CÓ HOA KHÔNG HOA

1 LỘC VỪNG BÀNG ĐÀI LOAN

2 CÂY MỘC PHONG


ĐA BÚP ĐỎ
3 CÂY BƯỞI CAU VUA BÀNG ĐÀI LOAN
4 CÂY TỬ ĐẰNG SANH

5 CÂY HOÀNG LAN ĐA BÚP ĐỎ

6 CÂY NHO SUNG

7 CÂY TƯỜNG VI CÂY ĐÀO TIÊN

CÂY SUNG TỬ ĐẰNG

LỘC VỪNG CÂY MỘC CAU VUA CÂY SANH

You might also like