Bài giảng Lan truyền và Chuyển hóa chất ô nhiễm - Chuyên đề 3

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Thai Nguyen University

University of Agriculture and Forestry

TS. Phan Thị Thu Hằng


CHUYÊN ĐỀ 3

CÁC QUÁ TRÌNH


CHUYỂN HÓA CHẤT Ô NHIỄM
TRONG MÔI TRƯỜNG
Mô hình số phân môi
trường

Sự có mặt của chất ô nhiễm trong môi trường ở một điểm cho
theo thời gian và không gian có thể trải qua ba hậu quả có thể:
1. tĩnh tại và bổ sung vào chất độc tồn lưu và gây nhiễm tại chỗ;
2. Được vận chuyển đến nơi khác
3. Được chuyển hoá thành các phần tử hoá học khác
Sơ đồ tổng quát về sự dịch chuyển tích lũy và phản ứng của chất thải trong tự nhiên
Các quá trình chuyển hóa
 Chuyển hóa hóa học
 Ion hóa:
 Kết tủa và tái hòa tan
 Phản ứng tạo phức
 Thủy phân:
 Quang phân
 Chuyển hóa sinh học
Các phản ứng chuyển hóa có thể được chia thành 2 loại:

- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng liên quan đến sự trao
đổi liên tục giữa các trạng thái hóa học (ion hóa, tạo phức)

- Phản ứng không thuận nghịch là sự chuyển hóa hoàn toàn


một chất ban đầu thành một chất khác hoặc một sản phẩm
khác (quang phân, thủy phân và nhiều phản ứng oxy hóa
khử).
Phản ứng thuận nghịch
Ion hóa. Ion hóa liên quan tới sự phân li của một hóa chất
trung tính thành chất mang điện. Dạng phổ biến nhất của
sự phân ly một độc chất trung tính là cân bằng acid-base.

Kết tủa và tái hòa tan. Một trường hợp đặc biệt của ion
hóa là tái hòa tan của một chất rắn trung tính thành chất
lỏng.
Ví dụ CuS có thể hòa tan trong nước theo phương trình:
Phản ứng tạo phức. Trong hệ thống tự nhiên chứa
nhiều hóa chất thực hiện các phản ứng ion hoặc cộng hóa
trị với các độc chất để thay đổi tính chất của độc chất và
đặc tính của hóa chất có thể gây ảnh hưởng lớn đến cả số
phận và độc tính. Trong trường hợp Cu, các ion (Cl -, OH-)
và chất hữu cơ (acid humic, peptide) sẽ phản ứng với Cu 2+
để tạo thành nhiều phức chất gắn kết kim loại.
Nhiều độc chất kim loại trong nhóm chuyển tiếp như
Cu, Pb, Cd và Hg có khả năng tạo phức liên kết với các
hợp chất có chứa nhóm amine, sulfhydryl và carboxylic
acid. Những nhóm này khá phổ biến trong tự nhiên
Phản ứng không thuận nghịch
Các phản ứng chuyển hóa thuận nghịch được đề cập ở trên làm thay
đổi số phận và độc tính của hóa chất, nhưng chúng không thay đổi
một cách không thuận nghịch cấu trúc hoặc thuộc tính của hóa chất.
Một acid có thể trở nên trung tính khi kết hợp với base và ngược lại.
Đồng có thể kết tủa dưới dạng sulfide đồng, hòa tan và tạo thành
một phức chất với nhiều mối liên kết, và cũng có thể kết tủa lại
thành sulfide đồng. Các phản ứng không thuận nghịch làm thay đổi
cấu trúc và thuộc tính của một hóa chất vĩnh viễn.
Thủy phân. Thủy phân là sự phân tách các phân tử hữu cơ qua phản ứng với nước

Quang phân. Sự quang phân của một hóa chất có thể xảy ra bởi hấp thu ánh sáng trực
tiếp (quang phân trực tiếp) hoặc bởi phản ứng với một chất khác mà chất này được sinh
ra bởi ánh sáng (quan phân gián tiếp)
Phản ứng oxi hóa khử. Cho dù nhiều phản ứng oxi hóa khử là thuận nghịch, nhiều phản
ứng oxi hóa khử (được đề cập ở đây) ảnh hưởng đến số phận của nhiều độc chất là không
thuận nghịch về cả quy mô thời gian và không gian
Sự quang phân của axetanđehit đến cacbon đioxit với tác nhân xúc tiến OH*
Quá trình phân hủy sinh học

Phân huỷ sinh học là quá trình phân hủy các chất hữu
cơ, dưới sự tác động của các vi sinh vật phân huỷ như
nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn tạo ra khí CO2, Methane,
nước và sinh khối…
Trong đời sống hàng ngày, quá trình phân huỷ sinh học
có ý nghĩa rất quan trọng để làm giảm chất thải ra môi
trường, góp phần bảo vệ môi trường.
Cơ chế của phân hủy sinh học

Phản xạ sinh học

Phản ứng sinh học

Đồng hóa
Ví dụ: sự oxy hóa Amoni (NH4+) được tiến hành bởi các loài vi
khuẩn Nitrosomonas, quá trình này chuyển đổi Amoniac thành Nitrit
(NO2–). Các loại vi khuẩn khác như Nitrobacter có nhiệm vụ oxy
hóa Nitrit thành Nitrat (NO3).Việc biến đổi Nitrit thành Nitrat là một
quá trình quan trọng vì sự tích tụ của Nitrit sẽ gây ngộ độc cho sinh
vật trong nước cũng như thực vật.
Phản ứng sinh học (phản ứng phân rã của polyme)
Thời gian phân huỷ sinh học của một số loại thải
trong môi trường đại dương
Loại rác thải Thời gian phân hủy sinh học

Khăn giấy 2 – 4 tuần

Báo, giấy 6 tuần

Lõi táo 2 tháng

Găng tay bông 1 – 5 tháng

Găng tay len 1 năm

Túi nhựa 10 – 20 năm

Lon thiếc 50 năm

Tã dùng một lần 50 – 100 năm

Chai nhựa 100 năm

Lon nhôm 200 năm

Chai thủy tinh Không xác định


Yếu tổ ảnh hướng
đến tốc độ và quá trình phân hủy sinh học

Nhiệt Ánh
dộ sáng

Tính khả
dụng sinh
học

Ôxy Nước
Thời gian cho quá trình phân hủy sinh học

Thời gian phân hủy Thời gian phân hủy


Loại rác thải Loại rác thải
sinh học sinh học
Khăn giấy 2 – 4 tuần Rau 5 ngày – 1 tháng
Báo, giấy 6 tuần
Giấy 2 – 5 tháng
Lõi táo 2 tháng
Áo cotton 6 tháng
Găng tay bông 1 – 5 tháng

Găng tay len 1 năm Hộp giấy tráng nhựa 5 năm

Túi nhựa 10 – 20 năm


Vải nilon 30 – 40 năm
Lon thiếc 50 năm
Cốc xốp 500 năm – vô hạn
Tã dùng một lần 50 – 100 năm

Chai nhựa 100 năm


Túi nhựa 500 năm – vô hạn
Lon nhôm 200 năm

Chai thủy tinh Không xác định


Sự tích lũy và phân hủy của chất ô nhiễm trong đất
Khi các chất ô nhiễm xâm nhập vào đất, sẽ có các quá trình xảy ra
như: hấp phụ; trao đổi ion; kết tủa; lọc
1. Hấp phụ: quá trình xảy ra cả trên thành phần hữu cơ lẫn vô cơ của
đất, bao gồm:
Hấp phụ sinh học: do VSV
Hấp phụ cơ học: Khả năng giữ lại do các khe hở giữa các hạt đất
Hấp phụ lý học (hấp phụ phân tử): Xảy ra khi có sự chênh lệch về
nồng độ vật chất trên bề mặt keo đất và nồng độ chất ô nhiễm trong dung
dịch đất, làm tăng hoặc giảm nồng độ phân tử vật chất trên bề mặt hạt
đất
Hấp phụ hóa học: Là sự tạo thành các chất khó tan được giữ lại
trong đất
Trao đổi ion: Đây cũng là qua strinhf hấp phụ tuy nhiên khác với quá
trình hấp phụ trên, quá trình này có sự giải phóng ion.
Tùy thuộc thành phần của đất mà khả năng trao đổi ion khác nhau (keo
âm, keo dương…)
Tùy thuộc bán chat chat ô nhiễm:

Na < Li < K < Rb < Cs < Mg < Ca < Ba < Cu < Al < Fe
Quá trình này phụ thuộc vào pH của môi trường.

Kết tủa: là quá trình biến đổi chất ô nhiễm từ dạng hòa tan thành dạng
không tan. Thường xảy ra đối với các kim loại nặng. Quá trình này
cũng phụ thuộc rất nhiều vào pH của môi trường

Oxy hóa khử hóa học: đây chính là quá trình làm biến đổi chất góp
phần giảm độc tính của chất ô nhiễm.
Ví dụ như biến đổi Cr từ dạng Cr6+ rất độc thành Cr3+ ít độc hơn.
Thủy phân: Trong quá trình này nhóm OH sẽ thay vào các nhóm chức
của chất hữu cơ làm cho chất hữu cơ ít độc hơn. Đặc biệt là các chất hữu
cơ có chứa nhóm halogen (Cl, F, Br..)

Hóa hơi: quá trình này dựa trên bản chất của chất hữu cơ (khả năng
bay hơi) để chuyển chúng thành dạng khí vào khí quyển hay lớp khí
trong đất.

Quá trình này phụ thuộc rất lớn vào áp suất bay hơi của chất và áp suất
của môi trường

Bên cạnh các quá trình trên còn quá các quá trình như đồng dung môi,
ion hóa, hòa tan, tạo phức
Sự tích lũy và phân hủy của chất ô nhiễm trong không khí

Có các quá trình xảy ra khi chất ô nhiễm vào môi trường không khí
- Lắng (đối với các hạt có đường kính > 10µm
Tích tụ khô (hấp phụ hoặc hấp thụ khí hoặc hơi bởi các pha rắn hoặc
pha lỏng trên bề mặt trái đất
Tích tụ ướt: (mưa rơi, màng chứa khí và hơi, sau đó kết tủa, hòa tan
Chuyển hóa: Xảy ra với các phần từ có khả năng hấp phụ photon mà
nó gặp

Quá trình tiêu thụ CO2 diễn ra theo 2 pha:


Pha sáng : 2 H2O ---- ánh sáng ------->4 H + O2 (a)
Pha tối : CO2 + 4H --clorophin------->C( H2O) +
H2O – Q ( b)
Tổng hợp : CO2 +2H2O --- ánh sáng & clorophin--> C
(H2O) + H2O +O2
Chuyển hóa
cơ bản của
oxy
giữa
khí quyển,
địa quyển,
thủy quyển

sinhquyển
Quá trình hình thành mưa
Sự tích lũy và phân hủy của chất ô nhiễm trong nước

Các tác nhân gây ô nhiễm nước

Các ion vô cơ hòa tan

Các chất hữu cơ


Dầu mỡ

Các chất có màu

Các vi sinh vật


Sự tích lũy và phân hủy của chất ô nhiễm trong nước

Có các quá trình xảy ra khi chất ô nhiễm vào môi trường nước
- Tạo phức: các kim loại
- Hấp phụ: chất ô nhiễm tan trong nước có thể bịhấp phụ trên bề mặt
một số chất rắn
- Trung hòa: chất axit hoặc kiềm (phụ thuộc vào pH)
- Thủy phân: chất hữu cơ, vô cơ: AB + H2O = AH + B-OH
- Quang hhân:
- oxy hóa - Khủ: Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ

You might also like