Tổn Thất Ma Sát - Nhóm 09

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Môn học: CƠ HỌC CHẤT LƯU

Đề Tài : Tổn thất ma sát ( đường dài )


Ts. Nguyễn Tiến Cương
NHÓM 9
Lê Phú Thành 20214802
Lê Đức Tài 20204402
Đoàn Ngọc Tân 20214797
Phan Nhật Tân 20214799
Vũ Mạnh Thắng 20214810

1
Nhắc Lại Kiến Thức

1. Ma sát là gì ?
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối
giữa hai bề mặt. (Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với
nó, được gọi là lực ma sát)

2. Nguyên nhân hình thành nên ma sát trong


•Các nhóm chất lưu chuyển động với tốc độ khác nhau-> Xảy ra va chạm-> Giữa các lớp khác nhau tồn
tại ứng suất tiếp tuyến-> Ma sát trong
•Trong dòng có tổn thất ma sát luôn luôn xảy ra tổn thất năng lượng. Tổn thất này có thế thể hiện qua
sự giảm áp hoặc suy giảm tốc độ dòng

2
Phương trình Bernoulli
Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt với lưu chất thực:

Đặt Tổng tổn thất trong đường ống khi đi từ 1 đến 2 là:
2 2
𝑃 1 𝑣1 𝑃 2 𝑣2
𝑧1 + + =𝑧 2 + + +∑ h L Điều kiện để có thể coi các tổn thất
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
: Tổng trở lực
xảy ra độc lập với nhau là khoảng
cách giữa 2 vật cản liên tiếp phải
Khi lưu chất thực chuyển động trong ống dẫn thì một phần thế năng bị tổn
thất do ma sát gây ra tạo nên trở lực trong ống
bằng 20÷50 đường kính ống (d).

Chia làm 2 loại : trở lực ma sát và trở lực cục bộ

3
Tổn thất ma sát ( Đường dài )

Do phải vượt qua tổn thất trở lực ma sát nên dòng suất hiện sự giảm áp
lực. Có thể xác định chúng trực tiếp từ chênh lệch mặt thoáng trong các
ống hở đo áp suất :

Trong đó : - là chiều cao tổn thất


- là trọng lượng riêng
Ở cách xa đầu vào của ống, khi đố ảnh hưởng
Ma sát đã lan tỏa ra khắp tiết diện dòng, thì

Tổn thất dọc đường là tổn thất xảy ra dọc theo đường di chuyển
của dòng chảy.
Tổn thất trở lực trên ống dài nằm
ngang có diện tích không đổi

4
Đặc điểm của tổn thất dọc đường

Khi di chuyển trong ống, do có độ nhám bề mặt của từng vật liệu làm ống, lớp chất lỏng sẽ bị dính lại trên bề mặt ông , lớp chất
lỏng mỏng sát thành coi như dính chặt vào thành các lớp các phần tử chất lỏng khác chuyển động trượt lên trên nó, gây ra những
lực cản.
Mặt khác, khi dòng chất lỏng chuyển động, các lớp, các phần tử chất lỏng có thể trượt lên nhau ma sát lẫn nhau nếu là dòng chảy
tầng, hoặc có thể chuyển động hỗn loạn va chạm lẫn nhau nếu là dòng chảy rối, do đó gây nên lực cản làm tiêu hao năng lượng
của dòng chảy

5
Một số công thức có thể kết hợp sử dụng nhiều kết quả thực nghiệm

Công thức O.REYNOLDS (1883) sử dụng cho những chất lưu


(3.142a) khác nhau

(3.144)
3.142a
(3.142b)

Với số P đặc trưng cho độ nhớt

(3.142c)
Công thức Dancy
đối với vách thô
(3.143)

6
Dòng chảy rối

TỔN THẤT

Tính chất vật lý của


Bình phương tốc độ Với ống có tiết diện hình tròn thì nó tỷ
dòng đặc biệt là độ
trung bình dòng lệ nghịch với đường kính d
nhớt

7
Công thức Weisbach

Ngày nay người ta thuờng diễn tả tổn thất ma sát trong đường
ống bằng biểu thức Weisbach

Trong đó : - d là đường kính ống (m)


- l là chiều dài ống (m)
- c là vận tốc trung bình của dòng chảy (m/s)
- g là hằng số hấp dẫn (m)
- là hệ số ma sát
- là hệ số tổn thất

8
Hệ số ma sát
Hệ số ma sát thuộc vào đường kính ống, tốc độ dòng, độ nhớt chất lưu và độ nhám bề mặt

Đối với chất lỏng là nước, tùy theo chất


lượng đường ống ta có thể đưa vào công
thức các giá trị sau:
a = 0.012 ống kéo nhẵn (mosaz)
a 0.02 cho ông gang mặt thô
Trong đó - a là ảnh hưởng chất lượng bề mặt
b = 0.0018 tại
- b là ảnh hưởng của nhiệt độ
b = 0.0004 tại
- c là tốc độ dòng
- d là đường kính ống
Số Reynold ( Re )
Một số kết quả nghiên cứu khác đều dựa trên số Reynold
Đối với ống nhẵn thủy lực, công thức Blasius thích hợp với dòng chảy rối khi Re 100000

Tính một cách gần đúng theo Pramdtl:

Re 4000 12000 60000 240000 2500000

0.040 0.030 0.020 0.015 0.010

10
Đồ thị Nikuradse
Sự phụ thuộc của hệ số ma sát vào Re
Đương cong T thỏa mãn cho dòng chảy rối , có ý nghĩa
thực tế khi Re 5000
Đường cong L thỏa mãn cho dòng chảy tầng
Hệ số ma sát chất lưu trong dòng chảy tầng:
Đường cong P thể hiện quá trình quá độ giữa dòng chảy
tầng và chảy rối
Đường cong D cho biết hệ số ma sát của các ống nhám
bề mặt, phụ thuộc vào độ nhấp nhô bề mặt vách e (mm)
và hình dạng của nó

Hệ số ma sát cũng phụ thuộc vào độ nhám do bề mặt xù


xì sắc nhọn hay do vách lượn sóng bởi yêu cầu gia công
Tổng Kết

Tổn thất ma sát phụ thuộc vào :


 Độ nhớt của lưu chất: Độ nhớt càng cao thì tổn thất càng lớn.
 Tính chất của bề mặt ống: Bề mặt ống càng láng mịn thì tổn thất càng nhỏ.
 Tốc độ dòng chảy: Tốc độ dòng chảy càng lớn thì tổn thất càng lớn.
 Nhiệt độ lưu chất: Nhiệt độ càng thấp thì tổn thất càng lớn.
 Đường kính tương ứng tùy theo hình dáng ống (Ống có tiết diện tròn thì đường kính là d)
Ngoài ra còn rất nhiều công thức khác bổ trợ cho cách
xác định hệ số ma sát nhưng trong thực tế ta thuờng
dùng câu thức trên

Trong đó : - d là đường kính ống (m)


- l là chiều dài ống (m) Số reynold
- c là vận tốc trung bình của dòng chảy (m/s) Chế độ chảy Chuẩn số Re Hệ số ma sát

- g là hằng số hấp dẫn (m) Chảy tầng Re < 2300


- là hệ số ma sát
- là hệ số tổn thất Chảy rối 2300 < Re < 100000

12
Một số cách thưc xác định hay
Qua Bảng

13
Đồ thị Moody

Tìm

Với là đồ
nhám tuyệt đối

Re 14
Độ nhám của từng chất liệu làm ống
THANK YOU !

16
17
18

You might also like