Chương 4.2

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 4

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

Biên soạn: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh


CẤU TRÚC CHƯƠNG 4

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA
NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ


a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
* Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử, luôn mang bản chất giai cấp
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Nhà nước Việt Nam luôn mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
+ Tính định hướng đưa đất nước quá độ lên CNXH
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước là tập trung dân
chủ
+ Nhà nước sử dụng công cụ chuyên chính của nhân dân để
bảo vệ lợi ích nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước. Vì:

+ Sự ra đời của nhà nước kiểu mới ở Việt Nam: là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ

+ Nhà nước đó bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm nền tảng

+ Nhà nước đảm đương ngay nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả cách mạng.
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của dân
-Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân: Điều 1 Hiến
pháp 1946 ghi nhận Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà
nước.
-Nhân dân thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức: dân
chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của dân
- Dân chủ trực tiếp: Nhân dân có quyền quyết định những
vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc (Điều 32
Hiến pháp 1946)
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của dân
- Dân chủ gián tiếp:
+ Quyền lực nhà nước là sự ủy quyền của nhân dân
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình Nhà nước
có quyền bãi miễn đại biểu, giải thiết chế quyền lực
+ Pháp luật dân chủ và công cụ quyền lực của nhân dân

Đại biểu quốc hội khóa I biểu quyết thông qua


Luật cải cách ruộng đất
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lập ra, do dân lựa chọn, bầu ra những
đại biểu của mình
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do dân
-Nhà nước do dân là nhà nước do “dân làm chủ”:
+ Dân là chủ - tức là nhân dân là chủ nhân thực sự của
đất nước, chủ thể của xã hội. Trong xã hội, địa vị cao nhất là
nhân dân.
+ Dân làm chủ - vừa thể hiện quyền của chủ thể xã hội,
vừa thể hiện năng lực, bổn phận, trách nhiệm của nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do dân
- Để xây dựng nhà nước do dân làm chủ:
+ Nhà nước phải hình thành thiết chế để thực thi quyền làm
chủ của người dân, tạo mọi điều kiện để nhân dân được hưởng
và thực hiện quyền dân chủ.
+ Cán bộ, đảng viên phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ
của nhân dân
+ Coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân cần
tự giác thực hiện quyền dân chủ.
- Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng góp
1. Nhà nước dân chủ
d. Nhà nước vì dân
-Nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân
+ Mục đích hoạt động của nhà nước: Cải thiện và nâng cao
đời sống của nhân dân.
+ Nhà nước phải biết kết hợp được các loại lợi ích của dân,
bảo đảm sự thống nhất, hài hòa, công bằng.
+ Phải thật sự trong sạch, liêm khiết, chống tham ô, hối lộ,
quan liêu, đặc quyền đặc lợi.
+ Nhà nước phải yêu kính, tôn trọng nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
d. Nhà nước vì dân
-Nhà nước vì dân phải có đội ngũ cán bộ Nhà nước thật sự
là “công bộc” của nhân dân
+ Cán bộ là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân
+ Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ,
cần kiệm liêm chính
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng nền tảng pháp lý cho nhà
nước Việt Nam mới. Quá trình xây dựng Nhà nước hợp hiến

1919 1945 3/9/45 20/9/45 17/10/45 6/1/46 9/11/46 Thời gian


2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Hồ Chí Minh lên án bản chất bịp bợm của nền công lý của chế
độ thực dân, đế quốc
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
-Công tác xây dựng pháp luật được HCM
đặc biệt quan tâm.
Chñ tÞch Hå ChÝ
Minh t¹i kú häp thø 4
Quèc héi khãa III, 20-
5-1968

B¸c Hå ký s¾c
lÖnh c«ng bè
HiÕn ph¸p míi, 31-
12-1959

B¸c Hå b¸o c¸o t¹i kú häp thø 5


Quèc héi khãa I, 20-9-1955

B¸c Hå b¸o c¸o t¹i kú häp thø


nhÊt khãa I, 2-3-1946
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
-Chú trọng đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo cho pháp luật
được thi hành.
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật
+ Tạo ra cơ chế đảm bảo việc thực thi pháp luật, đề cao tính
nghiêm minh của pháp luật
+ Phải có biện pháp kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật
+ Nêu gương trong việc chấp hành pháp luật của Nhà nước
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
2. Nhà nước pháp quyền
c. Pháp quyền nhân nghĩa
-Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền
con người, chăm lo lợi ích con người
+ Hồ Chí Minh đề cập tới các quyền tự nhiên của con người
(chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng)
+ Chú trọng quyền của từng nhóm người cụ thể: phụ nữ, trẻ
em, người dân tộc thiểu số
2. Nhà nước pháp quyền
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà nước có hệ thống pháp luật nhân văn, khuyến thiện
+ Xóa bỏ mọi luật pháp hà khắc của chính quyền thực dân
+ Hệ thống pháp luật ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con
người, đảm bảo tính khách quan, công bằng, bình đẳng
+ Hệ thống pháp luật bảo vệ cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo
dục, cảm hóa, thức tỉnh con người làm căn bản.
+ Việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng
đạo đức, hài hòa giữa đức trị và pháp trị.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực Nhà nước
-Mục đích của kiểm soát quyền lực nhà nước:
+ Giữ vững bản chất của nhà nước
+ Bảo đảm cho nhà nước hoạt động có hiệu quả
+ Phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ nhà
nước.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực Nhà nước
-Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu
+ Nhân dân là chủ thể quyền lực nhà nước, để bảo đảm tất cả
mọi quyền lực thuộc về nhân dân
+ Khi cán bộ được sự ủy thác của nhân dân, nắm giữ quyền lực
lại dễ đi đến lạm quyền.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực Nhà nước
- Hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước:
+ Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc lãnh đạo, kiểm
tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước.
+ Phải kiểm soát có hệ thống và toàn diện, từ trên xuống, từ
dưới lên; người đi kiểm soát phải có uy tín.
+ Kiểm soát quyền lực nhà nước dựa trên cách tổ chức bộ máy
nhà nước và phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực
thi quyền lực nhà nước.
+ Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước.
-Các tiêu cực cần phòng, chống:
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước.
-Nguyên nhân dẫn đến tiêu cực:
+ Chủ nghĩa cá nhân, thiếu tu dưỡng, rèn luyện của bản thân
cán bộ
+ Công tác cán bộ chưa tốt.
+ Đời sống xã hội thấp
+ Tàn dư của chính sách phản động của thực dân, phong kiến
+ Âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước.
-Biện pháp phòng, chống tiêu cực:
+ Nâng cao trình độ dân chủ, thực hành và phát huy rộng rãi
quyền làm chủ của nhân dân.
+ Đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật
+ Coi trọng việc giáo dục cán bộ, đặc biệt là giáo dục đạo đức, +
Tăng cường tính nêu gương của cán bộ, đảng viên
+ Huy động sức mạnh của toàn dân tộc, lòng tự hào, tự tôn dân
tộc trong đấu tranh phòng, chống tiêu cực.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG
TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh


- Đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn trên nền tảng chủ
nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với hoàn
cảnh đất nước trong từng giai đoạn.
- Tổ chức thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng.
- Chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng về mọi mặt.
+ Chính trị
+ Tư tưởng
+ Tổ chức
+ Đạo đức lối sống
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG
TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

2. Xây dựng Nhà nước


* Xây dựng nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh
* Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

You might also like