Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT


TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Biên soạn: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh
CẤU TRÚC CHƯƠNG 5

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT


TOÀN DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN TỘC
1. Vai trò của
Đảng đạiphái
(Đảng đoàn kết
chính trị)dân
là gì?tộc

a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,


quyết định thành công của cách mạng

Đoàn kết làm nên sức mạnh

Đoàn kết là điểm mẹ

ĐK là then chốt của thành công


1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của cách mạng
Nguyên nhân thất bại là chưa có sự đoàn kết, thống nhất

Hµm Nghi Hoµng Hoa Th¸m Phan Béi Ch©u Phan Chu Trinh
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc

a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,


quyết định thành công của cách mạng

Cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi nhờ xây dựng
thành công khối đại đoàn kết dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu hàng đầu của cách mạng
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng Việt Nam
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của toàn DT

+ Trước cách mạng Tháng Tám và trong


kháng chiến, nhiệm vụ là:
“Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng,
hay kháng chiến để đòi độc lập”
+ Sau Hiệp định Giơnevơ:
“Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ
nghĩa xã hội
Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết DT

a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc


- Chủ thể của khối đại đoàn kết DT bao gồm toàn thể nhân dân
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết DT

a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc


- Khái niệm “dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Toàn thể con dân nước Việt có lòng yêu nước
+ Mỗi một người Việt Nam cụ thể
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết DT
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc
- Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài
hòa mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp.
+ Sau CMT8/1945, thả hết những người làm việc trong chính
quyền cũ.
+ Mời Bảo Đại ra làm cố vấn cho Chính phủ.
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết DT

b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc


- Nền tảng của khối đại ĐK là liên minh công - nông - trí thức.
+ Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh
công - nông, liên minh công - nông là nền tảng của mặt trận
+ Về sau, Hồ Chí Minh mở rộng “liên minh công - nông và lao
động trí óc làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân”.

Bác thămBác
nôngBác
dân
nói thăm
Đại công
chuyện Từ
với- Thái
nhân
trí Nguyên
Cao
thức – Xà
(1954)
ngành y–tếLá 1961
- 1960
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết DT

b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc


- Hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc là sự đoàn kết và thống
nhất trong Đảng
+ Vì Đảng là lực lượng duy nhất lãnh đạo
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh của Đảng
+ Đoàn kết phải được quán triệt từ chủ
trương, đường lối đến hoạt động thực tiễn
của Đảng
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết

- Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa, đoàn kết của
dân tộc.
- Phải có lòng khoan dung, độ lượng, thương yêu con người.
- Có niềm tin vào nhân dân.
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

a. Mặt trận dân tộc thống nhất


Tổ chức thể hiện sức mạnh vật chất của khối đại đoàn kết
DT là Mặt trận dân tộc thống nhất.
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

a. Mặt trận dân tộc thống nhất

MTDTTN là tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp các giai cấp,
tầng lớp, tôn giáo, DT, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu
nước ở trong và ngoài nước, vì mục tiêu chung là độc lập dân
tộc, thống nhất tổ quốc và tự do hạnh phúc của nhân dân.
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận DTTN
- Mặt trận được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công -
nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng việc xác định chính sách Mặt trận
đúng đắn
+ Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng phương pháp vận động, giáo
dục, thuyết phục và nêu gương
+ Đảng lãnh đạo thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công
tác Mặt trận.
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
- Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của
dân tộc, quyền lợi cơ bản của các giai cấp
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
-Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
+ Hiệp thương dân chủ chính là quá trình thảo luận, bàn bạc,
trao đổi để đi tới sự thống nhất
+ Mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được đem ra bàn bạc công
khai, dân chủ
+ Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích
giai cấp,…
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết DT

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ.
+ Thực hiện hương châm “cầu đồng tồn dị”
+ Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường
đoàn kết
+ Nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết

* Làm tốt công tác dân vận


-Mục đích dân vận
-Biện pháp
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết

* Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng
đối tượng cụ thể để tập hợp quần chúng
- Các tổ chức chính trị đoàn thể trong MTTQVN
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết

* Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng
đối tượng cụ thể để tập hợp quần chúng
- Các đoàn thể, tổ chức quần chúng và Mặt trận là sợi dây gắn
kết giữa Đảng và quần chúng nhân dân
- Nhiệm vụ: tuyên truyền, giáo dục, động viên, hướng dẫn nhân
dân góp phần thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
- Sức mạnh dân tộc:
+ Là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần
+ Là cội nguồn của những thắng lợi trong sự nghiệp dựng nước
và giữ nước
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
- Sức mạnh thời đại là sức mạnh tổng hợp của:
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Phong trào cách mạng của công nhân,
nhân dân lao động các nước chính quốc
+ Phong trào XHCN
+ Phong trào vì Hòa bình, ĐLDT, Dân chủ và tiến bộ XH
+ Phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương...
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
- Đoàn kết quốc tế là nhân tố thường xuyên và hết sức quan
trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi hoàn toàn
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng
của thời đại
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới
- Đảng Cộng sản cần:
+ Giáo dục chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản
+ Kiên trì đấu tranh chống mọi khuynh hướng cơ hội, chủ nghĩa
vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh, âm mưu chia rẽ, kỳ thị dân tộc
+ Củng cố, tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức

a. Các lực lượng cần đoàn kết


* Phong trào cộng sản, công nhân thế giới là lực lượng nòng cốt
của đoàn kết quốc tế
“Bốn phương vô sản đều là anh em"
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
* Phong trào cộng sản, công nhân thế giới là lực lượng nòng cốt
của đoàn kết quốc tế

Quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa là hòn đá tảng trong
Chính sách ngoại giao của Hồ Chí Minh
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
* Phong trào đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa.
* Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân
chủ, tự do và công lý
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức

b. Hình thức tổ chức


- Thành lập một liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa 3
nước Đông Dương
- Thiết lập mặt trận trong phe dân chủ
- Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng yêu chuộng hoà bình,
công lý
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý
có tình
- Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn
cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ hoà bình trong công lý.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
- Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng
quốc tế.
- Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn.
+ Độc lập nghĩa là tự điều khiển lấy mọi công việc, không có sự
can thiệp từ bên ngoài.
+ Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Quán triệt TTHCM về ĐĐKDT và đoàn kết quốc tế
trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng

Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng
Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc
1. Quán triệt TTHCM về ĐĐKDT và đoàn kết quốc tế
trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng

- Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng khối ĐĐKDT:


+ Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh
công nhân, nông dân, trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, tiềm năng của nhân dân
+ Lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh làm điểm tương đồng
+ Tôn trọng những khác biệt không trái với lợi ích chung
+ Tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân
1. Quán triệt TTHCM về ĐĐKDT và đoàn kết quốc tế
trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng

- Đoàn kết quốc tế để đảm bảo lợi ích quốc gia, giữ vững độc
lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển
2. Xây dựng khối ĐĐKDT trên nền tảng liên minh
công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền


+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước
+ Giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp
+ Tăng cường quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước
+ Kiên quyết đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch,
phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc
3. Đại đoàn kết DT phải gắn liền với đoàn kết quốc tế

+ Nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực, tự cường


+ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế với việc giữ vững độc lập tự chủ
+ Tham gia liên kết cả về kinh tế, chính trị, an ninh với mục tiêu
thúc đẩy xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!

You might also like