Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

LOADCELL

GVHD: TS Trần Văn Hướng


Nguyễn Ngọc Linh 20205357
Nguyễn Tiến Long 20200368
Tô Xuân Mạnh 20205370
Chu Đình Quang 20205402

2
Nội dung chính

1. LOADCELL là gì?
2. Cấu tạo LOADCELL
3. Nguyên lý hoạt động của LOADCELL
4. Phân loại LOADCELL
5. Thông số kỹ thuật của LOADCELL
6. Những lưu ý khi sử dụng LOADCELL
7. Xây dựng cân LOADCELL
8. Đánh giá sai số và chỉnh sửa

Loadcell 5kg
LOADCELL LÀ GÌ ?

4
1. LOADCELL là gì?

 Loadcell có tên gọi khác là cảm


biến trọng lượng, cảm biến tải
trọng, cảm biến lực

 Là thành phần không thể thiếu


Cảm biến tải trọng Loadcell
trong các cân điện tử

 Chức năng: Biến đổi tín hiệu vật lý


(trọng lượng, lực tác động,…)
thành dạng tín hiệu điện (mV, V)

 Ứng dụng sâu rộng trong công


nghiệp và cuộc sống hàng ngày
Cân bàn điện tử Hệ thống cân xe tải tự động sử dụng Loadcell

5
2. Cấu tạo LOADCELL

Load

Cấu tạo LOADCELL

Gồm 2 thành phần chính


• Load: thanh kim loại chịu tải trọng chính, có tính đàn hồi cao
• Strain gauge: là loại điện trở đặc biệt, có thể thay đổi điện trở khi bị lực tác dụng
Các Strain gause được mắc với nhau dưới dạng cầu điện trở Wheatstone

6
2. Cấu tạo LOADCELL

• Strain gause:
 Gồm một sợi dây kim loại mảnh đặt trên tấm cách điện đàn hồi
 Khi gặp lực nén, điện trở sẽ giảm
 Khi gặp lực kéo, điện trở tăng

R: giá trị điện trở của Strain gause )


: điện trở suất của vật liệu làm Strain gause (
L: chiều dài của sợi kim loại Strain gause ()
S: Tiết diện sợi kim loại làm làm Strain gause

7
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA LOADCELL

8
3. Nguyên lý hoạt động của LOADCELL

• Nguyên lý hoạt động của Loadcell dựa trên nguyên lý Wheatstone


Khi có một lực tác động lên loadcell, thân loadcell sẽ bị giãn ra hoặc nén vào. Từ đó, chiều dài sợi kim loại strain
gauges dán trên thân loadcell thay đổi khiến giá trị của các điện trở thay đổi theo. Điện áp đầu ra tiếp tục thay đổi,
dữ liệu này sẽ được chuyển thành dạng số nhờ bộ khuếch đại của cân điện tử.

 Gồm 4 điện trở được sắp xếp theo hình kim cương
 Điện áp đầu vào được cấp vào 2 đỉnh A, B đối diện
 Điện áp đầu ra được đo ở 2 đỉnh C và D
 Cầu điện trở được gọi cân bằng khi

Mạch cầu Wheatstone

9
3. Nguyên lý hoạt động của LOADCELL

• Mô phỏng nguyên lý hoạt động của LOADCELL

Input: Lực tác động Output: Điện áp

Thay đổi điện áp


Thân loadcell bị biến Thay đổi chiều dài Thay đổi điện trở
đầu ra ở cầu Bộ khuếch đại
dạng (giãn hoặc nén) Strain Gauses Strain Gauses
Wheatstone

10
PHÂN LOẠI LOADCELL

11
4. Phân loại LOADCELL

• Phân loại theo hướng lực tác dụng


• Phân loại theo hình dạng
• Phân loại theo tín hiệu truyền và nhận

12
4. Phân loại LOADCELL

• Phân loại theo hướng lực tác dụng

Loadcell dạng nén Loadcell dạng uốn Loadcell dạng kéo Loadcell dạng xoắn

13
4. Phân loại LOADCELL

• Phân loại theo hình dạng

Loadcell dạng hình trụ Loadcell dạng hình thanh Loadcell dạng hình chữ Z Loadcell dạng hình xoắn

14
4. Phân loại LOADCELL

• Phân loại theo dạng tín hiệu truyền nhận

 Loadcell analog: Là loại cảm biến chuyển đổi lực thành dạng điện áp hoặc dòng điện, tín
hiệu rất nhỏ được tính bằng đơn vị mV, mA.

 Loadcell digital: Là loại cảm biến dựa trên nền tảng cảm biến Analog, nhưng được cấy
ghép thêm vi mạch chuyển đổi A/D cho giao thức truyền tín hiệu dạng số chuẩn RS422
hoặc RS485.

15
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA
LOADCELL

16
5. Thông số kỹ thuật của LOADCELL
Thông số quan trọng cần lưu ý:
 Full scale output (điện áp đầu ra)
 Combined error (sai số kết hợp)
 Hysteresis (độ trễ)
 Input resistor (điện trở vào)
 Output resistor (điện trở ra)
 Recommended excitation: Điện áp cấp vào cần thiết (tối đa) để cảm
biến tải trọng hoạt động trong phạm vi thông số kỹ thuật của nó
 Cable length (độ đài dây)
 Safe overload (Quá tải an toàn) Mức tải trọng tối đa cân có thể đo
được trong phạm vi thông số kỹ thuật
 Ultimate overload (Quá tải cuối cùng (phá hủy)): Vượt quá mức,
https://www.800loadcel.com/white-papers/377.html

loadcell sẽ bị phá hủy

17
5. Thông số kỹ thuật của LOADCELL

Các thông số khác


 Non – linearity: độ lệch phi tuyến tính
 Zero balance (zero offset): Độ cân bằng ở điểm 0
 Temperature effect on output: ảnh hưởng nhiệt độ đến đầu ra
 Temperature effect on zero: ảnh hưởng nhiệt độ ở điểm 0

https://www.800loadcel.com/white-papers/377.html

18
6. Những lưu ý khi sử dụng LOADCELL

• Kết nối cảm biến đúng dây

• Tránh quá tải

 Khắc phục: Đọc kỹ datasheet + specifications

• Để ý các mối dây đấu nối

• Nguy hiểm về điện

19
XÂY DỰNG CÂN ĐIỆN TỬ
LOADCELL

20
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL

• Thành phần

Loadcell 5kg + mặt cân + mạch chuyển đổi HX711 Arduino LCD + I2C

21
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL

• Ghép nối

22
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL

• Mẫu cân:
 Sử dụng cân mẫu khối lượng chuẩn để lấy hệ số dịch chỉnh cân
 Sau đó thực hiện cân như bình thường

Cân mẫu khối lượng


• 1kg
• 0.5kg
• 0.1kg

23
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL

Sơ đồ lắp đặt

Sản phẩm thực tế

24
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL

• Code hiệu chỉnh

25
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL
Xử lý tín hiệu
• Tiến hành hiệu chỉnh loadcell để xác định hệ số hiệu chỉnh
• Sử dụng quả cân 0.5kg

Xử dụng các giá trị đặc trưng từng để xác định


hàm gần đúng đường đặc tính vào ra

26
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL
Hàm gần đúng được xác định

Y = 4326418– 2526749

Với Y: giá trị hiệu chỉnh


x : giá trị cân thực tế

Với giá trị cân mẫu : 0.5 kg


Y= -498278

27
7. Xây dựng cân điện tử LOADCELL
Code loadcell hiển thị LCD

28
7. Đường đặc tính

Kiểm nghiệm thực tế


Vì hàm đặc tuyến là
hàm gần đúng nên
cần kiểm nghiệm
thực tế để tránh sai
số

Giá trị hiệu


chỉnh phù
hợp:
-410000
Y= -498278 0.42 kg Y= -410000 0.5 kg

29
8. Đánh giá sai số và chỉnh sửa
Quá trình thực nghiệm

30
8. Đánh giá sai số và chỉnh sửa
Thực hiện các lần đo với quả cân
mẫuLần
: đo 0.1 (KG) 0.5 (KG) 1 (KG) 0.1 (KG) 0.5 (KG) 1(KG)
1 0.1 0.5 1
2 0.1 0.5 1.01 Sai số 2% 0.4% 0.2%

3 0.11 0.51 1.01


4 0.1 0.5 1 Bảng sai số
5 0.1 0.5 1
6 0.11 0.5 1
7 0.1 0.51 1
8 0.1 0.5 1
9 0.1 0.5 1
10 0.1 0.5 1
Trung bình 0.102 0.502 1.002
Kết quả thực nghiệm Quả cân mẫu

31
8. Đánh giá sai số và chỉnh sửa
Nguyên nhân

Một số nguyên nhân khác :


• Độ ổn định của loadcell
• Nhiệt độ môi trường
• ...

• Đặt không đúng vị trí loatcell • Đặt mô hình cân điện tử trên
trên bàn cân bề mặt không bằng phẳng

32
8. Đánh giá sai số và chỉnh sửa
Cách khắc phục :

• Đặt mô hình cân điện tử trên


bề mặt bằng phẳng

• Xác định đúng vị trí đặt vật


trên cân (vùng giới hạn của
bàn cân)

33
THANK YOU !

34

You might also like