Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

I. NGUYÊN TẮC
- Cơ sở của phương pháp phân tích khối lượng là định
luật thành phần không đổi và định luật đương lượng.
- Trong định luật thành phần không đổi, tỷ số khối lượng
các nguyên tố có trong thành phần một chất luôn luôn như
nhau. Còn với định luật đương lượng, khối lượng các
nguyên tố tham gia phản ứng luôn không đổi và tỉ số giữa
chúng không thay đổi.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

- Phương pháp phân tích khối lượng dựa trên việc đo


lường khối lượng được thực hiện nhờ cân phân tích,
một dụng cụ cung cấp kết quả rất đúng và chính xác.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

VD: Để xác định hàm lượng bạc trong bạc nitrat,


người ta lấy chính xác khoảng 0,2549g AgNO3, hòa
tan vào nước và kết tủa bạc bằng acid hydrocloric

AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3

Sau khi xử lý thích hợp kết tủa thu được và cân


khối lượng AgCl là 0,2148g. Tìm khối lượng Ag
trong kết tủa.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Giải
- Dựa vào phương trình hóa học
143,35g AgCl 107,90g Ag
0,2148g AgCl xg Ag
X = = 0,1617g
- Kết quả: Với lượng mẫu 0,2148g AgCl Ag:
0,1617g .
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

II. PHÂN LOẠI

Phương pháp phân tích khối lượng gồm:


+ Phương pháp tách
+ Phương pháp cất
+ Phương pháp kết tủa
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

III. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ


Hàm lượng phần trăm của sản phẩm được tính bằng
công thức:
Hàm lượng % của A = .100
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Ví dụ: Một chất tẩy rửa thương mại chứa phosphat có


khối lượng 0,3516g. Người ta phá hủy các hợp chất hữu cơ
bằng cách đun nóng đến đỏ. Cân thu được cho tác dụng
với HCl để chuyển P thành H3PO4. Ion PO43- tạo thành

phản ứng với Mg2+ và NH4OH để cho kết tủa

MgNH4PO4.6H2O. Tủa này sau khi lọc rửa và nung chuyển

sang dạng cân là Mg2P2O7 (M = 222,57g) có khối lượng


cân 0,2161g. Tính khối lượng phần trăm P (M = 30,97g)?
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG
Giải

- Trong 222,57g Mg2P2O7 thì có 230,97g P

Vậy trong 0,2161g Mg2P2O7 thì có xg P

- Khối lượng P trong Mg2P2O7 được tính:

mP = = 0,0601g

- Áp dụng công thức:


Hàm lượng % của A = .100%
%P = .100 = 17,10%
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

IV. ỨNG DỤNG


1. Xác định nước kết tinh và hút ẩm

Để xác định nước hút ẩm hoặc cả nước hút ẩm và


nước kết tinh với nhiệt độ sau:

+ 105oC 5oC: nhiệt độ thích hợp để xác định độ


ẩm.

+ 120 - 200oC: nhiệt độ thích hợp để loại nước


tinh khiết.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

2. Xác định hàm lượng Ba2+ hay SO42-

- Để tạo tủa BaSO4 dung dung dịch H2SO4 hay muối


sulfat nếu mẫu là Ba2+.

- Dùng dung dịch BaCl2 nếu mẫu là SO42-.

3. Định lượng clorid, bromid và iodid

Cho AgNO3 vào dung dịch chứa ion Cl-, Br-, I- sẽ thu
được tủa bạc halogenid, sấy và cân thu được kết quả.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Bài tập
Bài 1: Hòa tan 1,1245g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết tủa
hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư. Lọc, rửa kết tủa sau đó đem
sấy khô rồi nung ở 800oC đến khối lượng không đổi thu được
0,3412g. Hãy giải thích và tính % Fe có trong mẫu phân tích.
Hướng dẫn giải
- Phương trình phản ứng:

Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2

Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Fe(OH)2 to FeO + H2O


Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O
FeO + O2 to Fe2O3

Vậy chất có khối lượng không đổi là Fe 2O3


(0,3412g)

= = 2,1325.10-3 mol
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

- Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố:

nFe = 2 = 2. 2,1325.10-3 = 4,265.10-3 mol

%Fe = .100 = 21,24%


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Bài 2: Hòa tan 1,053g mẫu phân tích chỉ gồm


CaCl2 và Ca(NO3)2 sau đó kết tủa hoàn toàn
bằng acid oxalic. Lọc, rửa kết tủa sau đó sấy khô
và nung khô thu được 0,3872g CaO. Hãy giải
thích và tính % mỗi chất trong hỗn hợp trên.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Hướng dẫn giải


Phương trình phản ứng

Gọi x,y lần lượt là số mol của CaCl2 và Ca(NO3)2.

n(CaO) = = 0,006914 mol


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Ta có hệ phương trình:

111x + 164y = 1,053 x = 1,527 . 10-3


x + y = 0,006914 y = 5,3871 . 10 -
3

% CaCl2 = . 100 = 16,94%

% Ca(NO3)2 = 100 – 16,94 = 83,06%


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Bài 3: Hòa tan 35g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết
tủa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư. Lọc, rửa kết
tủa sau đó đem sấy khô rồi nung ở 800oC đến khối
lượng không đổi thu được 0,5g. Hãy giải thích và tính
% Fe có trong mẫu phân tích.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Hướng dẫn giải


- Phương trình phản ứng:

Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2

Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3


Fe(OH)2 to FeO + H2O
Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O
FeO + O2 to Fe2O3
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Vậy chất có khối lượng không đổi là Fe 2O3


(0,5g)

= = 3,125.10-3 mol

- Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố:

nFe = 2 = 2. 3,125.10-3 = 6,25.10-3 mol

%Fe = .100 = 1,00%


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Bài 4: 0,8325g một hợp kim Cu + Sn + Zn. Phân tích


bằng phương pháp khối lượng thu được 0,6728g
CuSCN và 0,0423g SnO2. Xác định hàm lượng các
thành phần trong hợp kim.
Hướng dẫn giải

nCu = nCuSCN = mol


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

%Cu = .64.100 = 42,3957%

nSn = = mol ( M(Sn) = 119)

%Sn = = 4,0042%

= 100 - 42,3957 - 4,0042 = 53,6001%


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Bài 5: Để định lượng P trong một mẫu đất, người ta


cân 0,500g mẫu chế hóa bằng các điều kiện thích hợp
để chuyển thành dung dịch, sau đó kết tủa phosphor
dưới dạng MgNH4PO4. Nung tủa ở 600oC đến khối
lượng không đổi thu được 0,1175g chất rắn. Tính hàm
lượng phần trăm phosphor trong mẫu đất dưới dạng P
và P2O5. Viết phương trình nung kết tủa.
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học:

MgNH4PO4 = Mg2P2O7 + 2NH3 + H2O

Chất rắn đó là Mg2P2O7:

= mol =

nP = 2. = mol
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

%P = .100 = 6,563%

%P2O5 = .100 = 15,032%


Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG

You might also like