Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

NHÓM 1

TỔ CHỨC CUỘC KHÁNG CHIẾN


CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC Ở NAM BỘ, ĐẤU TRANH BẢO
VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
NON TRẺ
Thành viên nhóm:
Hoàng Tú Anh (powerpoint)
Nguyễn Phan Việt Anh (tài liệu, thuyết trình)
Nông Hà Anh (tài liệu)
Bùi Thu Băng (tài liệu)
Cầm Linh Chi (tài liệu)
Nguyễn Linh Chi (powerpoint)
Nguyễn Việt Cường (hình ảnh)
Hà Thị Thanh Dung (tài liệu)
Trần Quý Đạt (powerpoint)
1. Tổ chức cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược
- Chỉ sau 21 ngày nước nhà được
độc lập, thực dân Pháp dã tâm xâm
chiếm nước ta một lần nữa.
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, quân
đội Pháp nổ súng gây hấn đanh
chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Bộ)
=> Nhân dân Nam Bộ bắt đầu kháng
chiến chống quân xâm lược.
- Sáng 23/9/1945, Hội nghị liên tịch
nhanh chóng thống nhất, đề ra chủ
trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ
đứng lên kháng chiến chống thực
dân Pháp.
- Nhân dân Nam Bộ nêu cao tinh
thần “Thà chết tự do còn hơn
sống nô lệ”, nhất loạt đứng lên
dùng các loại vũ khí thô sơ, tự
tạo, giáo mạc chống trả hành
động xâm lược của thực dân Pháp
- Phát động chiến tranh nhân dân
trong lòng thành phố, đốt phá kho
tàng, chặn đánh các đoàn xe vận
tải của địch, củng cố, xây dựng
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Nam Bộ
kháng chiến căn cứ địa.
- Nhân dân miền Bắc nhanh chóng
hưởng ứng và kịp thời chi viện,
chia lửa với đồng bào Nam Bộ
kháng chiến.
- 26/9/1945, những chi đội đầu tiên
ưu tú nhất của quân đội được trang
bị vũ khí tốt nhất, lên đường Nam
tiến chi viện cho Nam Bộ.
Miền Bắc chi viện và chia lửa với miền Nam
2. Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng non trẻ
- 11/11/1945: Thông cáo Đảng Cộng
sản Đông Dương tự ý giải tán, chỉ để
lại một bộ phận hoạt động công khai
với danh nghĩa “Hội nghiên cứu chủ
nghãi Mác ở Đông Dương”.
- Đồng ý cung cấp lương thực, thực
phẩm cần thiết cho 20 vạn quân
Tưởng.
- Bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội
Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện không qua bầu cử cho 1 số đảng viên
sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù,
hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” để làm
của Việt Quốc, Việt Cách.
thất bại âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ”, phá Việt - Mở rộng thành phần Chính phủ liên
của quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
hiệp với sự tham gia của Việt Quốc,
Việt Cách.
- 28/2/1946, Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoa dân
quốc ký kết bản Hiệp ước Trùng Khánh. (Hiệp ước Hoa –
Pháp.
- Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 giải giáp quân đội
Nhật, thay thế cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước. Đổi lại
Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở
Trung Quốc và Việt Nam => 1 bản hiệp ước bán rẻ lợi ích
dân tộc, chà đạp lên nền độc lập của Việt Nam.
=> Chính phủ và nhân dân đứng trước tình thế nguy hiểm,
đối mặt 2 kẻ thù xâm lược to lớn cùng lúc.
- Trước tình hình đó, Thường vụ Trung ương
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra chủ trương
tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng về
lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận
quyền dân tộc tự quyết của Việt Nam.
- Lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp mà
diệt bọn phản động bên trong, tay sai của Tàu
trắng, trừ những hành động khiêu khích ly
gián ta và Pháp => Thúc đẩy quân Tưởng về
nước, bớt 1 kẻ thù.
- Chính phủ Pháp công nhận Việt
Nam là một quốc gia tự do, có
chính phủ, nghị viện, tài chính và
quân đội riêng nằm trong Liên bang
Đông Dương thuộc khối Liên hiệp
Pháp.
- Đồng ý để 1,5 vạn quân đội Pháp
ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân
đội Tưởng rút về nước và sẽ rút
6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
dần trong thời hạn 5 năm.
thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp
- Hai bên ngưng bắn ở Nam Bộ tiến
tại Hà Nội là J. Sainteny bản Hiệp định sơ
bộ.
tới hội nghị đàm phán chính thức.
-Tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại
giao:
+ 19/4 – 10/5/1946, đại diện
Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp
nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt.
+ 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cùng phái đoàn của Chính
phủ Việt Nam thăm chính thức
nước Pháp.
- Chuyến đi kéo dài 4 tháng và
thu được nhiều thành công về
mặt đối ngoại, làm cho dư luận
Pháp, nhân dân Pháp và giới
chính trị Pháp tiến bộ hiểu thêm
6/7 – 10/9/1946, phái
đoàn Quốc hội Việt
Nam do ông Phạm
Văn Đồng dẫn đầu
tham dự Hội nghị
Fontainebleau, nhưng
không thành công vì
vấp phải lập trường
hiếu chiến và dã tâm
xâm lược của của
Hội nghị Fontainebleau
thực dân Pháp.
Để đảm bảo cho phái đoàn Việt Nam rời
Pháp, Tạm ước 14/9 tiếp tục nhường thêm
quyền về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam.
+ Các công ty của Pháp được quyền hoạt
động trở lại ở Đông Dương sẽ "không phải
chịu một chế độ khe khắt hơn chế độ dành
cho tài sản và xí nghiệp của người Việt
Nam" (Khoản 2 trong tạm ước)
+ Thuế quan, nguồn lợi tức đáng kể nhất
trong ngân sách Liên bang Đông Dương,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại sẽ do người Pháp tiếp tục đảm nhiệm
Pháp Marius Moutet bắt tay sau khi ký Tạm
ước tại Marseill ngày 14/9/1946. => Đây là bước nhượng bộ cuối cùng của
Việt Nam
Trong khi đó ở Việt Nam:
- Thời hạn quân Tưởng phải rút về nước đã hết (trước
ngày 31/3/1946) , nhưng quân Tưởng vẫn trì hoãn kéo
dài.
- Các thế lực thực dân hiếu chiến Pháp ở Hà Nội móc
nối với tay sai phản động Đại Việt, Quốc dân Đảng, ráo
riết chuẩn bị âm mưu đảo chính lật đổ Chính phủ Việt
Nam, dự định ngày 14/7/1946.
=> Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo kiên quyết của Đảng và
Chính phủ do cụ Huỳnh Thúc Kháng – quyền Chủ tịch
Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ lãnh đạo nhanh chóng
khống chê bọn phản động có vũ trang, khám xét và tịch
thu nhiều tài liệu phản động.
Ý nghĩa
- Làm thất bại âm mưu, thủ đoạn xâm lược của các thế lực thù
địch, đưa đất nước thoát khỏi thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.
- Giữ vững, bảo vệ chính quyền Cách mạng.
- Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ độc lập.
- Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc
kháng chiến toàn quốc lâu dài.
Thanks!

You might also like