Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 104

CHƯƠNG 4

HOẠT ĐỘNG NHÓM

GV: ThS. Lê Cát Vi


Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHÓM

I. Thông tin trong nhóm


II. Thuận lợi khi làm việc nhóm
III. Khó khăn khi làm việc theo nhóm
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả
V. Đặc điểm của các thành viên tích cực
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm
VII. Đánh giá tính hữu hiệu của nhóm
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội hiệu quả
X. Quản lý xung đột

2
I. Thông tin trong nhóm

1. Những phương pháp thông tin


2. Chọn phương pháp thông tin
3. Chia sẻ & bảo mật thông tin
4. Duy trì thông tin thông suốt

3
1. Những phương pháp thông tin
a. …………………………………………………………………………………
o Gặp trực tiếp giữa các thành viên
o Điện thoại
o Chat
o Họp (gặp trực tiếp, teleconference, video conference)
b. …………………………………………………………………………………
o Nhờ chuyển thông tin
o Báo cáo, sổ sách
o Fax, email, forum, tin nhắn, video, voice…

4
1. Những phương pháp thông tin
a. Trực tiếp: Tương tác trực tiếp giữa các thành viên
o Gặp trực tiếp giữa các thành viên
o Điện thoại
o Chat
o Họp (gặp trực tiếp, teleconference, video conference)

b. Gián tiếp: Tương tác gián tiếp giữa các thành viên
o Nhờ chuyển thông tin
o Báo cáo, sổ sách
o Fax, email, forum, tin nhắn, video, voice…

5
2. Chọn phương pháp thông tin
Tùy yêu cầu, tính chất công việc, chúng ta lựa chọn cách thức thông tin
phù hợp
a. Vấn đề quan trọng: …………………………….
b. Vấn đề phức tạp: ……………………………….
c. Vấn đề bảo mật: ……………………….
d. Khẩn cấp: ……………………
e. Trao đổi thông thường: ……………………………...……………….
f. Báo cáo định kỳ: ………………………….
g. Liên quan tài chính: …………………………………. ………………….
h. …

6
2. Chọn phương pháp thông tin

Tùy yêu cầu, tính chất công việc, chúng ta lựa chọn cách thức thông tin phù
hợp
a. Vấn đề quan trọng: Gặp trực tiếp, họp
b. Vấn đề phức tạp: Họp, gặp trực tiếp, báo cáo
c. Vấn đề bảo mật: Gặp trực tiếp, họp
d. Khẩn cấp: Điện thoại
e. Trao đổi thông thường: Chat, email, forum, nhắn tin, chuyển thông tin…
f. Báo cáo định kỳ: Họp, forum, email…
g. Liên quan tài chính: Giấy tờ xác nhận, email, fax, tin nhắn… (Sử dụng
phương pháp có khả năng lưu trữ)
h. …

7
3. Chia sẻ & bảo mật thông tin
Thông tin là một trong những ……………………... của nhóm (tổ chức). Vì
vậy cần phải biết ………... ……………………………………
Bảo mật thông tin:
o …………… thông tin bảo mật
o ……………………………………..
o ……………. bảo mật…
Chia sẻ thông tin
o ………….. thông tin cần chia sẻ
o ………….. chia sẻ…

8
3. Chia sẻ & bảo mật thông tin
Thông tin là một trong những tài sản quý giá nhất của nhóm (tổ chức). Vì
vậy cần phải biết bảo mật và chia sẻ thông tin phù hợp.
Bảo mật thông tin:
o Xếp loại thông tin bảo mật
o Phương tiện & cách thức lưu trữ
o Công nghệ bảo mật…
Chia sẻ thông tin
o Xếp loại thông tin cần chia sẻ
o Đối tượng chia sẻ…

9
4. Duy trì thông tin thông suốt
Cần biết duy trì thông tin thông suốt trong nhóm trong suốt quá trình hoạt
động thông qua ……….. ……………………………………..
Trong thực tế, vì nhiều lý do, thông tin thường bị ……………. do chủ
quan (dấu giếm, làm tài sản riêng của mình) hoặc khách quan (bận rộn,
quên, không có điều kiện…). Do đó, cần ……………… ………………
trong nhóm/ tổ chức, ……. …………………………………………………..

10
4. Duy trì thông tin thông suốt
Cần biết duy trì thông tin thông suốt trong nhóm trong suốt quá trình hoạt
động thông qua sự giao tiếp trực tiếp và gián tiếp thường xuyên.
Trong thực tế, vì nhiều lý do, thông tin thường bị tắt nghẽn do chủ quan
(dấu giếm, làm tài sản riêng của mình) hoặc khách quan (bận rộn, quên,
không có điều kiện…). Do đó, cần sự chỉ đạo từ cấp cao nhất trong
nhóm/ tổ chức, các văn bản quy định và sự nhận thức của từng thành
viên

11
II. Thuận lợi khi làm việc nhóm

1. ………………………………: Không một cá nhân nào có đầy đủ kiến


thức và kinh nghiệm để hiểu hết mọi việc. Vì vậy phần lớn chất lượng
và hiệu quả đạt được đều là sản phẩm tập thể - của một nhóm người
cùng góp chung kỹ năng, tài năng và kiến thức để bổ trơ cho nhau.
2. ………………………..: Các thành viên trong một tập thể có thể giúp
đỡ và động viên lẫn nhau, nhất là trong giai đoạn khó khăn.
3. ……………………………: Kết hợp tài năng, kiến thức, kinh nghiệm từ
nhiều nơi trên thế giới để có thể giải quyết các vấn đề lớn & phức tạp

12
II. Thuận lợi khi làm việc nhóm

1. Một tập hợp các tài năng: Không một cá nhân nào có đầy đủ kiến
thức và kinh nghiệm để hiểu hết mọi việc. Vì vậy phần lớn chất lượng
và hiệu quả đạt được đều là sản phẩm tập thể - của một nhóm người
cùng góp chung kỹ năng, tài năng và kiến thức để bổ trơ cho nhau.
2. Giúp đỡ lẫn nhau: Các thành viên trong một tập thể có thể giúp đỡ
và động viên lẫn nhau, nhất là trong giai đoạn khó khăn.
3. Hợp tác trên diện rộng: Kết hợp tài năng, kiến thức, kinh nghiệm từ
nhiều nơi trên thế giới để có thể giải quyết các vấn đề lớn & phức tạp

13
II. Thuận lợi khi làm việc nhóm

4. ………………………………………: Làm việc với nhiều người trong


môi trường tích cực và hợp tác thường có khuynh hướng làm tăng sự
đổi mới và sáng tạo.
5. ……………………….: Các thành viên làm việc trong tập thể thường có
khuynh hướng tán thưởng lẫn nhau hơn, vì vậy họ sẽ giao tiếp tốt
hơn.
6. …………………………………….: Làm việc trong một tập thể cho phép
các thành viên phân tích và hiểu vấn đề sâu hơn, do đó có quyết định
sáng suốt hơn.

14
II. Thuận lợi khi làm việc nhóm

4. Đổi mới hơn và sáng tạo hơn: Làm việc với nhiều người trong môi
trường tích cực và hợp tác thường có khuynh hướng làm tăng sự đổi
mới và sáng tạo.
5. Giao tiếp tốt hơn: Các thành viên làm việc trong tập thể thường có
khuynh hướng tán thưởng lẫn nhau hơn, vì vậy họ sẽ giao tiếp tốt
hơn.
6. Quyết định sáng suốt hơn: Làm việc trong một tập thể cho phép
các thành viên phân tích và hiểu vấn đề sâu hơn, do đó có quyết định
sáng suốt hơn.

15
III. Khó khăn khi làm việc nhóm

1. …………………………: Có một số công việc, cá nhân thực hiện sẽ tốt


hơn là phân công cho cả nhóm. Nếu cứ để cả nhóm cùng thực hiện
công việc đó thì sẽ gây ra tình trạng lạm dụng vì điều đó là không cần
thiết và tốn nhiều thời gian và sức lực của các thành viên khác.
2. …………………………………….: Có những vấn đề nảy sinh trong
nhóm nhưng lại lan truyền ra cả một tổ chức. Mâu thuẫn giữa các
thành viên có thể trở nên thù địch thường xuyên, nhiều khi còn lan
sang cả các đồng nghiệp ở bộ phận khác.

16
III. Khó khăn khi làm việc nhóm

1. Lạm dụng nhóm: Có một số công việc, cá nhân thực hiện sẽ tốt hơn
là phân công cho cả nhóm. Nếu cứ để cả nhóm cùng thực hiện công
việc đó thì sẽ gây ra tình trạng lạm dụng vì điều đó là không cần thiết
và tốn nhiều thời gian và sức lực của các thành viên khác.
2. Lan truyền cảm tính cá nhân: Có những vấn đề nảy sinh trong nhóm
nhưng lại lan truyền ra cả một tổ chức. Mâu thuẫn giữa các thành viên
có thể trở nên thù địch thường xuyên, nhiều khi còn lan sang cả các
đồng nghiệp ở bộ phận khác.

17
III. Khó khăn khi làm việc nhóm

3. ……………………………………: Các thành viên của nhóm làm việc


không hiệu quả hay tìm cách trốn tránh trách nhiệm, đẩy trách nhiệm
cho người khác. Vì vậy mục tiêu nhóm khó đạt được và nguyên nhân
thất bại khó tìm ra được..
4. …………………: Nhóm làm việc không hiệu quả cần nhiều thời gian
hơn thực tế để thực hiện công việc. Vì vậy nhóm hay họp hành và
điều đó dẫn đến giảm hiệu quả trong công việc.

18
III. Khó khăn khi làm việc nhóm

3. Tránh trách nhiệm và ỷ lại: Các thành viên của nhóm làm việc không
hiệu quả hay tìm cách trốn tránh trách nhiệm, đẩy trách nhiệm cho
người khác. Vì vậy mục tiêu nhóm khó đạt được và nguyên nhân thất
bại khó tìm ra được..
4. Giảm hiệu quả: Nhóm làm việc không hiệu quả cần nhiều thời gian
hơn thực tế để thực hiện công việc. Vì vậy nhóm hay họp hành và
điều đó dẫn đến giảm hiệu quả trong công việc.

19
Khó vẽ nụ cười
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

1. ………………………………………………...: Mục tiêu của nhóm phải rõ


ràng, phải thích hợp và phải được mọi thành viên chấp nhận. Trách
nhiệm của từng cá nhân và nhóm phải rõ ràng và được mọi thành
viên chấp nhận.
2. …………………………….: Mọi thành viên phải đồng tham gia vào các
buổi thảo luận. Mặc dù đã có người lãnh đạo trong nhóm, nhưng
nhiều khi việc lãnh đạo đó cũng cần san sẻ cho các thành viên khác
để hoàn thành các loại công việc.
3. ………….: Đoàn kết sẽ gắn bó, tạo sức mạnh chung cho nhóm, đặc
biệt để có thể vượt qua những giai đoạn khó khăn.

21
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

1. Mục đích, qui định và vai trò rõ ràng: Mục tiêu của nhóm phải rõ
ràng, phải thích hợp và phải được mọi thành viên chấp nhận. Trách
nhiệm của từng cá nhân và nhóm phải rõ ràng và được mọi thành
viên chấp nhận.
2. Tham gia đồng đều: Mọi thành viên phải đồng tham gia vào các buổi
thảo luận. Mặc dù đã có người lãnh đạo trong nhóm, nhưng nhiều khi
việc lãnh đạo đó cũng cần san sẻ cho các thành viên khác để hoàn
thành các loại công việc.
3. Đoàn kết: Đoàn kết sẽ gắn bó, tạo sức mạnh chung cho nhóm, đặc
biệt để có thể vượt qua những giai đoạn khó khăn.

22
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

4. …………...: Tạo nề nếp, nâng cao năng suất và tính chuyên nghiệp
cho nhóm
5. ……………….: Các thành viên cảm thấy tự do ngôn luận và ý kiến
của họ được tôn trọng. Họ sử dụng hiệu quả kỹ năng lắng nghe và
tránh các cuộc đối đầu không cần thiết.
6. ………………………: Thảo luận, góp ý trên tinh thần xây dựng, tích
cực

23
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

4. Kỷ luật: Tạo nề nếp, nâng cao năng suất và tính chuyên nghiệp cho
nhóm
5. Tôn trọng: Các thành viên cảm thấy tự do ngôn luận và ý kiến của họ
được tôn trọng. Họ sử dụng hiệu quả kỹ năng lắng nghe và tránh các
cuộc đối đầu không cần thiết.
6. Thái độ tích cực: Thảo luận, góp ý trên tinh thần xây dựng, tích cực

24
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

7. …………………: Các thành viên chấp nhận rằng bất đồng ý kiến
thường xảy ra và rất có ích nếu được dàn xếp ổn thỏa. Họ duy trì
được mức độ thân mật thích hợp và không cá nhân nào được chi phối
các buổi thảo luận. Mâu thuẫn được giải quyết hiệu quả và mọi nỗ lực
được chú ý thì các vấn đề quan trọng đều được các thành viên đồng
quyết định.
8. ……………………………: Nhóm phát triển và duy trì quan hệ tốt với
không những bên trong mà còn bên ngoài tổ chức.
9. ………………: Nhóm thường xuyên xem lại những tiến bộ và thành
quả của nhóm để điều chỉnh công việc nếu cần.

25
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả

7. Đồng thuận: Các thành viên chấp nhận rằng bất đồng ý kiến thường
xảy ra và rất có ích nếu được dàn xếp ổn thỏa. Họ duy trì được mức
độ thân mật thích hợp và không cá nhân nào được chi phối các buổi
thảo luận. Mâu thuẫn được giải quyết hiệu quả và mọi nỗ lực được
chú ý thì các vấn đề quan trọng đều được các thành viên đồng quyết
định.
8. Quan hệ bên ngoài: Nhóm phát triển và duy trì quan hệ tốt với không
những bên trong mà còn bên ngoài tổ chức.
9. Tự đánh giá: Nhóm thường xuyên xem lại những tiến bộ và thành
quả của nhóm để điều chỉnh công việc nếu cần.

26
V. Đặc điểm của thành viên tích cực

1. ……………………………………………………..

2. ……………………………………………………..

3. ……………………………………………………..

4. ……………………………………………………..

5. ……………………………………………………..

6. ……………………………………………………..

27
V. Đặc điểm của thành viên tích cực

1. Tôn trọng các thành viên khác

2. Tham gia nhóm tích cực

3. Gánh vác trách nhiệm

4. Tin tưởng thành công của nhóm

5. Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài năng

6. Sẵn sàng lắng nghe và dàn xếp ổn thỏa

28
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm

1. ………………………………………………………………: Họ không hiểu


mục tiêu, vai trò hoặc trách nhiệm.
2. ……………………………………: Các cuộc họp căng thẳng, ngột ngạt
hoặc quá nghi lễ.
3. …………………………: Các thành viên ít tham gia bàn luận.
4. ……………………………………………………………: Các thành viên
tham gia thảo luận nhiều nhưng không chất lượng. Vì vậy, khó đạt
được việc đồng quyết định và các cuộc thảo luận trở nên vô dụng.

29
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm

1. Các thành viên không thể nêu được mục tiêu và vai trò: Họ không
hiểu mục tiêu, vai trò hoặc trách nhiệm.
2. Các cuộc họp "khó chịu": Các cuộc họp căng thẳng, ngột ngạt hoặc
quá nghi lễ.
3. Tham dự thảo luận ít: Các thành viên ít tham gia bàn luận.
4. Tham dự thảo luận nhiều nhưng kết quả thấp: Các thành viên tham
gia thảo luận nhiều nhưng không chất lượng. Vì vậy, khó đạt được
việc đồng quyết định và các cuộc thảo luận trở nên vô dụng.

30
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm

5. ……………………………: Có những dấu hiệu rõ ràng về mức độ tin


tưởng thấp như không chia sẻ thông tin, thận trọng trong diễn đạt tình
cảm và ý kiến.
6. ………………………………..: Hầu hết các quyết định đều do người
lãnh đạo hoặc một vài cá nhân đưa ra.
7. ………………………………………………………: Người lãnh đạo hiểu
các thành viên trong nhóm từ lời đồn đại bên ngoài hơn là từ những
buổi thảo luận trong nhóm.

31
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm

5. Mức độ tin tưởng thấp: Có những dấu hiệu rõ ràng về mức độ tin
tưởng thấp như không chia sẻ thông tin, thận trọng trong diễn đạt tình
cảm và ý kiến.
6. Quyết định đơn phương: Hầu hết các quyết định đều do người lãnh
đạo hoặc một vài cá nhân đưa ra.
7. Bất đồng nổi lên từ lời đồn đại bên ngoài: Người lãnh đạo hiểu các
thành viên trong nhóm từ lời đồn đại bên ngoài hơn là từ những buổi
thảo luận trong nhóm.

32
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
1. ……………………..
 Phân biệt “ma cũ" , “ma mới" .
 Ánh mắt lạnh nhạt, thờ ơ .
 Thái độ "kẻ trên" với "kẻ dưới".
 Tạo khoảng cách trong phối hợp công việc.
 Không thẳng thắn trong giao tiếp .
 Dè dặt, thụ động trong việc góp ý xây dựng .
 Bỏ mặc, xa lánh khi đồng nghiệp "mới" gặp vấn đề trong công việc .
 Đánh giá vội vã, bỏ qua thời gian tiếp cận thăm dò.
33
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm

1. Thái độ tiêu cực


 Phân biệt “ma cũ" , “ma mới" .
 Ánh mắt lạnh nhạt, thờ ơ .
 Thái độ "kẻ trên" với "kẻ dưới".
 Tạo khoảng cách trong phối hợp công việc.
 Không thẳng thắn trong giao tiếp .
 Dè dặt, thụ động trong việc góp ý xây dựng .
 Bỏ mặc, xa lánh khi đồng nghiệp "mới" gặp vấn đề trong công việc .
 Đánh giá vội vã, bỏ qua thời gian tiếp cận thăm dò.
34
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
2. ……………………….
 Không quan tâm
 Không hỗ trợ, giúp đỡ

35
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
2. Thái độ dửng dưng
 Không quan tâm
 Không hỗ trợ, giúp đỡ

36
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
3. …………………….
 Thân thiện, ánh mắt nhiệt tình .
 Chủ động xóa khoảng cách trong quan hệ, tạo không khí thân thiện .
 Thẳng thắn trong giao tiếp .
 Chủ động, vô tư trong góp ý xây dựng .
 Nhiệt tình, tận tâm truyền đạt kinh nghiệm.
 Phối hợp, giúp đỡ nhau trong công việc.
 Trấn an, hỗ trợ tích cực khi đồng nghiệp có vấn đề trong công việc.

37
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
3. Thái độ tích cực
 Thân thiện, ánh mắt nhiệt tình .
 Chủ động xóa khoảng cách trong quan hệ, tạo không khí thân thiện .
 Thẳng thắn trong giao tiếp .
 Chủ động, vô tư trong góp ý xây dựng .
 Nhiệt tình, tận tâm truyền đạt kinh nghiệm.
 Phối hợp, giúp đỡ nhau trong công việc.
 Trấn an, hỗ trợ tích cực khi đồng nghiệp có vấn đề trong công việc.

38
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
Đúc kết: ………………………………..
1. Tạo điều kiện nhân viên mới ………………………
………………………………………………
2. Xây dựng …………………………………………….. ………………………..
3. Làm cho nhân viên mới ………… nhân viên cũ
4. ………………………………….

39
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
Đúc kết: Tích cực & thân thiện nhằm
1. Tạo điều kiện nhân viên mới nhanh chóng hòa nhập môi trường và
hoàn thành công việc
2. Xây dựng tinh thần đồng đội, mối quan hệ đồng nghiệp thân hữu &
văn hóa công ty
3. Làm cho nhân viên mới nể trọng nhân viên cũ
4. Phát triển công ty bền vững

40
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

1. ………………………………………………………….. Hướng dẫn cấp


dưới, cộng tác viên cùng đồng nghiệp và theo lệnh cấp trên.
2. ………………………………………………………... kế hoạch, và kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch theo nguyên tắc của cơ cấu tổ chức.
3. …………………………………………………………………………………..
4. ……………………………………………………………………………………
5. ………………………………………… hơn là hô khẩu hiệu nỗ lực, thành
công, tìm hướng giải quyết hay là hành động đơn thuần.

41
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

1. Biết vai trò của mình trong cơ cấu tổ chức. Hướng dẫn cấp dưới,
cộng tác viên cùng đồng nghiệp và theo lệnh cấp trên.
2. Cùng nhau xây dựng, triển khai và thực hiện kế hoạch, và kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch theo nguyên tắc của cơ cấu tổ chức.
3. Duy trì sự thống nhất giữa Tầm nhìn, Sứ mệnh và kế hoạch hành
động.
4. Duy trì sự thống nhất và hợp tác trong chỉ đạo và hành động.
5. Nhấn mạnh vào kết quả đạt được hơn là hô khẩu hiệu nỗ lực, thành
công, tìm hướng giải quyết hay là hành động đơn thuần.

42
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

6. ………………………………, bất kể đồng nghiệp hay cấp dưới, tham gia


vào việc quyết định một vấn đề hay quản lý tùy theo năng lực và trình độ
của mỗi người.
7. …………………………... Khi người khác cần thì giúp đỡ ngay chứ không
đợi đến khi được yêu cầu. Còn người cần được giúp đỡ, khi cần thì phải
yêu cầu ngay chứ không chờ đợi sự giúp đỡ từ người khác.
8. …………………………………………. Khi người khác cần thông tin thì cung
cấp ngay chứ không đợi đến khi được yêu cầu. Còn người cần thông tin nên
hỏi chứ không ngồi chờ người khác mang thông tin lại cho mình .
9. ………………………………………………………………... qua các cuộc nói
chuyện cá nhân hay các buổi họp với cấp dưới, đồng nghiệp và cấp trên.

43
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

6. Động viên mọi người, bất kể đồng nghiệp hay cấp dưới, tham gia vào
việc quyết định một vấn đề hay quản lý tùy theo năng lực và trình độ của
mỗi người.
7. Giúp đỡ lẫn nhau. Khi người khác cần thì giúp đỡ ngay chứ không đợi
đến khi được yêu cầu. Còn người cần được giúp đỡ, khi cần thì phải yêu
cầu ngay chứ không chờ đợi sự giúp đỡ từ người khác.
8. Cung cấp thông tin cho nhau. Khi người khác cần thông tin thì cung cấp
ngay chứ không đợi đến khi được yêu cầu. Còn người cần thông tin nên hỏi
chứ không ngồi chờ người khác mang thông tin lại cho mình .
9. Thường xuyên giao tiếp và giúp đỡ ý kiến cho nhau qua các cuộc nói
chuyện cá nhân hay các buổi họp với cấp dưới, đồng nghiệp và cấp trên.

44
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

10. ……………………………………………….. với cấp dưới, đồng nghiệp


và cấp trên.
11. ……………………………………………………….... Đừng tỏ ra e dè,
nhút nhát khi hỏi bởi đó là mong ước muốn hiểu biết thêm, chứ không
phải là dấu hiệu của chủ nghĩa "mackeno".
12. …………………………. Đừng ngần ngại khi làm việc ấy bởi đó là
nguyện vọng muốn đóng góp, chứ không phải dấu hiệu "ngạo mạn".
13. …………………………………………………………………………………
……….. Đừng ngần ngại khi làm việc ấy bởi đó là mong muốn được cải
tiến, chứ không phải là dấu hiệu của "sự láo xược".

45
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

10. Sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kỹ năng với cấp dưới, đồng nghiệp
và cấp trên.
11. Hỏi ngay về vấn đề mà mình không dám chắc. Đừng tỏ ra e dè,
nhút nhát khi hỏi bởi đó là mong ước muốn hiểu biết thêm, chứ không
phải là dấu hiệu của chủ nghĩa "mackeno".
12. Giúp ý kiến nếu cần. Đừng ngần ngại khi làm việc ấy bởi đó là
nguyện vọng muốn đóng góp, chứ không phải dấu hiệu "ngạo mạn".
13. Đóng góp về những điều mà mình bất đồng ý kiến hay sửa đổi khi
cần. Đừng ngần ngại khi làm việc ấy bởi đó là mong muốn được cải
tiến, chứ không phải là dấu hiệu của "sự láo xược".

46
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

14. …………………………………………………………………………………
…. Đó chính là dấu hiệu mạnh mẽ chứ không phải yếu hèn và là dấu
hiệu tự tin chứ không phải là dấu hiệu bất an.
15. …………………………………………………………………………………
……………, lời khen là để củng cố thêm năng lực của mình và lời phê
bình là để giúp nhận ra và vượt qua khó khăn cũng như nhược điểm.
Hãy dùng cả 2 điều trên để giúp mình và bạn cùng tiến bộ. Nhớ là khi
phê bình xây dựng, giúp nhau tiến bộ (IMprove) chứ không phải là bác
bỏ nhau (DISprove).
16. …………………………………………………………………………………
………………………………………….. về việc hoàn tất công việc của
mình và về mức độ thực hiện mục tiêu, phương hướng của công ty.

47
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

14. Tiếp thu ý kiến hay những điều cần sửa đổi với tinh thần cởi mở. Đó
chính là dấu hiệu mạnh mẽ chứ không phải yếu hèn và là dấu hiệu tự tin
chứ không phải là dấu hiệu bất an.
15. Trao và nhận cả lời khen lẫn lời phê bình như là một món quà của
thượng đế, lời khen là để củng cố thêm năng lực của mình và lời phê
bình là để giúp nhận ra và vượt qua khó khăn cũng như nhược điểm. Hãy
dùng cả 2 điều trên để giúp mình và bạn cùng tiến bộ. Nhớ là khi phê bình
xây dựng, giúp nhau tiến bộ (IMprove) chứ không phải là bác bỏ nhau
(DISprove).
16. Thường xuyên báo cáo với cấp trên, tiếp xúc với đồng nghiệp và cấp
dưới với tinh thần cởi mở về việc hoàn tất công việc của mình và về
mức độ thực hiện mục tiêu, phương hướng của công ty.
48
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

17. …………………………………………..
18. …………………………………………………………, thiếu thận trọng về
một vấn đề nào đó mà ảnh hưởng đến cả một tập thể hay đơn vị khác.
Hãy hỏi ý kiến và cộng tác với đồng nghiệp.
19. …………………………………………………………………………….
Ngăn chặn một vấn đề phát sinh tốt hơn là phải giải quyết nó.
20. …………………………………………………………………………………
…………………………………………….. Chứ đừng mặc kệ nó, giả vờ
như nó chưa từng xảy ra và đùn đẩy sang người khác.

49
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

17. Hãy lắng nghe khi người khác nói.


18. Không quyết định và hành động đơn phương, thiếu thận trọng về
một vấn đề nào đó mà ảnh hưởng đến cả một tập thể hay đơn vị
khác. Hãy hỏi ý kiến và cộng tác với đồng nghiệp.
19. Nêu hướng giải quyết cho một vấn đề trước khi nó phát sinh.
Ngăn chặn một vấn đề phát sinh tốt hơn là phải giải quyết nó.
20. Khi một vấn đề phát sinh, hãy tự giải quyết nếu có thể, hay là với
sự giúp đỡ của người khác nếu cần. Chứ đừng mặc kệ nó, giả vờ
như nó chưa từng xảy ra và đùn đẩy sang người khác.

50
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

21. Khi một đề án, chương trình hay hoạt động bị thất bại thì hãy cùng với
đồng nghiệp.. ……………………………………………………………….
22. Một khi đã thành công, cũng nên cùng với đồng nghiệp
…………………………………………………………………………………
……………………………..

51
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

21. Khi một đề án, chương trình hay hoạt động bị thất bại thì hãy cùng với
đồng nghiệp tìm ra nguyên nhân thất bại để tránh trong những
trường hợp tương tự trong tương lai.
22. Một khi đã thành công, cũng nên cùng với đồng nghiệp tìm ra nguyên
nhân dẫn đến thành công và áp dụng lại vào các trường hợp
tương tự trong tương lai.

52
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

24. ………………………………………… trong vấn đề giao thiệp với cấp


trên, đồng nghiệp hay cấp dưới. Ngăn chặn và bẻ gãy kịp thời khi xảy
ra.
25. ……………………. về thành công và ưu điểm, đồng thời
………………………. vượt qua thất bại và nhược điểm.
26. ………………………………., kế hoạch hay và loại trừ tư tưởng và kế
hoạch không tốt cho dù nó là của mình hay là của người khác.

53
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

24. Đừng để có những hàng rào chắn trong vấn đề giao thiệp với cấp
trên, đồng nghiệp hay cấp dưới. Ngăn chặn và bẻ gãy kịp thời khi xảy
ra.
25. Khích lệ lẫn nhau về thành công và ưu điểm, đồng thời giúp đỡ lẫn
nhau vượt qua thất bại và nhược điểm.
26. Tiếp nhận tư tưởng mới, kế hoạch hay và loại trừ tư tưởng và kế
hoạch không tốt cho dù nó là của mình hay là của người khác.

54
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

27. …………………………………………………………., chứ đừng hướng


vào cấp trên, đồng nghiệp hay cấp dưới.
28. …………………………………………………………... Xây dựng cầu nối,
chứ không phải bức tường ngăn cản.
29. Đối xử lẫn nhau với ……………………. tuyệt đối.
30. …………………………………………………………………. Đừng suy
nghĩ và hành động như thể không có ta, công ty này không thể làm
được. Nên nhớ mỗi chúng ta đều cần lẫn nhau.

55
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội

27. Hướng sự ganh đua vào đối thủ cạnh tranh, chứ đừng hướng vào
cấp trên, đồng nghiệp hay cấp dưới.
28. Tham gia bàn luận, chứ không phải tranh cãi. Xây dựng cầu nối,
chứ không phải bức tường ngăn cản.
29. Đối xử lẫn nhau với sự tôn trọng tuyệt đối.
30. Luôn nhìn nhận sự phụ thuộc lẫn nhau trong tập thể. Đừng suy
nghĩ và hành động như thể không có ta, công ty này không thể làm
được. Nên nhớ mỗi chúng ta đều cần lẫn nhau.

56
X. Quản lý xung đột

1. Khái niệm
2. Vai trò của xung đột
3. Các dạng mâu thuẫn
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
5. Chiến lược giải quyết xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
7. Quản lý tốt xung đột để tạo nên nhóm làm việc hiệu quả

57
X. Quản lý xung đột
1. Khái niệm:

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………..

58
X. Quản lý xung đột
1. Khái niệm:
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của
mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.

59
X. Quản lý xung đột
2. Vai trò của xung đột
 Một thống kê ở Mỹ, các nhà quản lý dùng ….. thời gian trong tuần
để giải quyết các xung đột và mâu thuẫn.
 Mâu thuẫn là điều không thể tránh được. Xung đột mâu thuẫn có
ở ……………………………. ………………………………….
 Tuy nhiên, xung đột cũng là nguồn gốc cho sự
…………………………………………...

60
X. Quản lý xung đột
2. Vai trò của xung đột
 Một thống kê ở Mỹ, các nhà quản lý dùng 21% thời gian trong tuần
để giải quyết các xung đột và mâu thuẫn.
 Mâu thuẫn là điều không thể tránh được. Xung đột mâu thuẫn có ở
mọi nơi, mọi cấp độ, từ nhỏ đến lớn.
 Tuy nhiên, xung đột cũng là nguồn gốc cho sự cách tân, tăng
trưởng và phát triển.

61
X. Quản lý xung đột
3. Các dạng mâu thuẫn
 …………………………………….

 …………………………………….

 …………………………………….

 …………………………………….

 …………………………………….

62
X. Quản lý xung đột
3. Các dạng mâu thuẫn

 Mâu thuẫn giữa các bộ phận

 Giữa cấp quản lý và nhân viên

 Giữa các nhân viên

 Nhân viên cũ – nhân viên mới

 Mâu thuẫn nội tại của nhân viên

63
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
a. Xung đột chức năng (Positive conflict)
Xung đột xuất phát từ ………………………. ………………………..
 Nâng cao chất lượng của các quyết định.
 Kích thích sự sáng tạo và đổi mới.
 Khuyến khích sự quan tâm và tò mò.
 Cung cấp những phương tiện theo đó vấn đề được bộ lộc và
làm giảm căng thẳng.
 Thúc đẩy tự đánh giá và thay đổi môi trường làm việc.

64
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
a. Xung đột chức năng (Positive conflict)
Xung đột xuất phát từ bất đồng năng lực, chuyên môn.
 Nâng cao chất lượng của các quyết định.
 Kích thích sự sáng tạo và đổi mới.
 Khuyến khích sự quan tâm và tò mò.
 Cung cấp những phương tiện theo đó vấn đề được
bộ lộc và làm giảm căng thẳng.
 Thúc đẩy tự đánh giá và thay đổi môi trường làm
việc.

65
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
b. Xung đột phi chức năng (Negative conflict)
Là xung đột về ……………………………….. …………………
 Tốn nhiều thời gian giải quyết
 Dẫn tới theo đuổi lợi ích cá nhân và hy sinh các lợi ích của
tổ chức.
 Làm tổn hại tình trạng tâm lý và sức khỏe của các thành
viên tổ chức.
 Tốn kém tiền bạc.
 Mệt mỏi.

66
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
b. Xung đột phi chức năng (Negative conflict)
Là xung đột về tình cảm, cảm xúc, mang tính chất cảm tính
 Tốn nhiều thời gian giải quyết
 Dẫn tới theo đuổi lợi ích cá nhân và hy sinh các lợi ích
của tổ chức.
 Làm tổn hại tình trạng tâm lý và sức khỏe của các thành
viên tổ chức.
 Tốn kém tiền bạc.
 Mệt mỏi.

67
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
c. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
Cao

Năng suất B

A C

Thấp

Thấp Cao

Mức độ xung đột giữa các nhóm


68
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
c. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
Cao

Năng suất B

A C

Thấp

Thấp Cao

Mức độ xung đột giữa các nhóm


69
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
d. Xử lý xung đột
 Ðánh giá ……………………
 Ðánh giá …………………………………..
 Chọn lựa ……………………..
e. Nguyên nhân của xung đột
 ……………………
 ……………………
 ……………………

70
X. Quản lý xung đột
4. Xung đột và thực hiện nhiệm vụ
d. Xử lý xung đột
 Ðánh giá các bên tham gia.
 Ðánh giá nguyên nhân gây ra xung đột.
 Chọn lựa chiến lược phù hợp.
e. Nguyên nhân của xung đột
 Truyền đạt
 Cấu trúc tổ chức
 Sự khác biệt cá nhân.

71
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 .................: Rút lui khỏi xung độ và lờ đi về sự tồn tại của nó


 Khi chưa có hướng xử lý rõ ràng
 Khi xung đột là nhỏ không đáng kể để giải quyết
 Khi các xúc cảm đang ở mức cao độ đòi hỏi phải có thời gian để
làm dịu nó.
 Khi ảnh hưởng đến quyền lợi của thành viên, của nhóm
 Khi cần thời gian để thu thập thêm thông tin.

72
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 Né tránh: Rút lui khỏi xung độ và lờ đi về sự tồn tại của nó


 Khi chưa có hướng xử lý rõ ràng
 Khi xung đột là nhỏ không đáng kể để giải quyết
 Khi các xúc cảm đang ở mức cao độ đòi hỏi phải có thời gian để
làm dịu nó.
 Khi ảnh hưởng đến quyền lợi của thành viên, của nhóm
 Khi cần thời gian để thu thập thêm thông tin.

73
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 ………………: Duy trì quan hệ hài hòa bằng việc đặt lợi ích và
quan tâm của đối tác lên trên lợi ích của bạn.
 Khi mình thấy sai
 Khi tranh chấp là không quan trọng.
 Khi sự hòa thuận là quan trọng.
 Khi muốn có những quan hệ cho những vấn đề tiếp sau to lớn
hơn cho lợi ích của bạn.

75
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 Nhượng bộ: Duy trì quan hệ hài hòa bằng việc đặt lợi ích và
quan tâm của đối tác lên trên lợi ích của bạn.
 Khi mình thấy sai
 Khi tranh chấp là không quan trọng.
 Khi sự hòa thuận là quan trọng.
 Khi muốn có những quan hệ cho những vấn đề tiếp sau to lớn
hơn cho lợi ích của bạn.

76
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 …………...: Những nỗ lực thỏa mãn các nhu cầu và quan tâm
của cá nhân bằng cách hy sinh lợi ích của đối tác.
 Khi cần 1 giải pháp nhanh chóng cho tình thế.
 Khi bạn biết chắc mình đúng.
 Khi vấn đề là quan trọng với tổ chức.
 Khi sự tích cực nhiệt tình tham gia cùng đối tác với giải pháp
của bạn là không quan trọng.

78
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 Ép buộc: Những nỗ lực thỏa mãn các nhu cầu và quan tâm của
cá nhân bằng cách hy sinh lợi ích của đối tác.
 Khi cần 1 giải pháp nhanh chóng cho tình thế.
 Khi bạn biết chắc mình đúng.
 Khi vấn đề là quan trọng với tổ chức.
 Khi sự tích cực nhiệt tình tham gia cùng đối tác với giải pháp
của bạn là không quan trọng.

79
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 ……………..: Mỗi bên từ bỏ một ít và nhượng bộ lẫn nhau.


 Khi hai bên là tương đồng về quyền lực, sức mạnh.
 Khi mục tiêu là tương đối quan trọng.
 Khi cần một giải pháp tạm thời cho những vấn đề phức tạp.
 Khi những áp lực thời gian đòi hỏi một giải pháp thích hợp.
 Một giải pháp dự trữ khi các chiến lược khác thất bại.

81
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 Thỏa hiệp: Mỗi bên từ bỏ một ít và nhượng bộ lẫn nhau.


 Khi hai bên là tương đồng về quyền lực, sức mạnh.
 Khi mục tiêu là tương đối quan trọng.
 Khi cần một giải pháp tạm thời cho những vấn đề phức tạp.
 Khi những áp lực thời gian đòi hỏi một giải pháp thích hợp.
 Một giải pháp dự trữ khi các chiến lược khác thất bại.

82
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 ………….: Các bên tham gia, theo đuổi việc thỏa mãn các lợi ích
và quan tâm của tất cả các bên.
 Khi không bị áp lực về thời gian.
 Khi quan tâm, lợi ích của cả hai bên là quan trọng.
 Khi các bên thực sự quan tâm tới lợi ích của nhau và muốn đạt
đến tình huống các bên đều thắng.
 Khi vấn đề là quan trọng đến mức thỏa hiệp là không đáp ứng
được.

84
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
a. Chiến lược xử lý xung đột

 Hợp tác: Các bên tham gia, theo đuổi việc thỏa mãn các lợi ích
và quan tâm của tất cả các bên.
 Khi không bị áp lực về thời gian.
 Khi quan tâm, lợi ích của cả hai bên là quan trọng.
 Khi các bên thực sự quan tâm tới lợi ích của nhau và muốn đạt
đến tình huống các bên đều thắng.
 Khi vấn đề là quan trọng đến mức thỏa hiệp là không đáp ứng
được.

85
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
b. Chọn lựa chiến lược
 Tùy thuộc vào ……………………………………..
……………………………… để chọn lựa chiến lược phù hợp
 Lưu ý: Quan tâm việc …………………………….
……………………….

87
X. Quản lý xung đột
5. Chiến lược giải quyết xung đột
b. Chọn lựa chiến lược

 Tùy thuộc vào tầm quan trọng của vấn đề xung đột & tình
huống xung đột để chọn lựa chiến lược phù hợp
 Lưu ý: Quan tâm việc duy trì mối quan hệ hữu hảo & lợi ích về
sau.

88
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
a. Nguyên nhân.
 Mục tiêu …………
 Dấu hiệu …………
 ……………………………………………………..
 ……………………………

89
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
a. Nguyên nhân.

 Mục tiêu khác biệt


 Dấu hiệu đe dọa
 Thành viên 2 nhóm xung đột -> 2 nhóm xung đột
 Thái độ thắng – thua cao

90
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
b. Kết quả

 Những thay đổi trong nhóm


 Sự ……………… tăng lên
 Sự ………………. tăng lên
 ………….. tăng lên trong lãnh đạo
 Những thay đổi giữa các nhóm
 Thông tin ………..
 Nhận thức bị ……………....
 Sự khái quát hóa ………………, không nhìn
thấy khía cạnh …………….

91
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
b. Kết quả

 Những thay đổi trong nhóm


 Sự vững chắc tăng lên
 Sự trung thành tăng lên
 Độc đoán tăng lên trong lãnh đạo
 Những thay đổi giữa các nhóm
 Thông tin giảm
 Nhận thức bị bóp méo.
 Nhìn thấy tiêu cực, không nhìn thấy khía
cạnh tích cực

92
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
c. Giải quyết xung đột giữa các nhóm

 Né tránh
……………………..
 Can thiệp bằng quyền lực

 ……………………………….
 …………………………
 Khếch tán
 ………….
 ……………
 ………………………………………
 Kiên trì giải quyết
 ………………………………
 …………………………….
 …………………..
93
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
c. Giải quyết xung đột giữa các nhóm

 Né tránh
Lờ đi / Tách ra
 Can thiệp bằng quyền lực

 Tương tác được quy định


 Vận động chính trị.
 Khếch tán
 Làm dịu
 Thỏa hiệp
 Xác định kẻ thù chung của 2 bên
 Kiên trì giải quyết
 Tạo điều kiện để các nhóm tương tác với nhau
 Cho thấy những mục tiêu cao cả
 Thay đổi cấu trúc
94
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
d. Khuyến khích các xung đột chức năng

 ……………………………………..
 ……………………………………..
 ……………………………………..
 ……………………………………..

95
X. Quản lý xung đột
6. Xung đột giữa các nhóm
d. Khuyến khích các xung đột chức năng

 Thay đổi dòng thông tin


 Tạo ra sự cạnh tranh
 Thay đổi cấu trúc tổ chức.
 Thuê các chuyên gia ở bên ngoài.

96
X. Quản lý xung đột
7. Quản lý tốt xung đột để tạo nên nhóm làm việc hiệu quả
a. Làm việc với thật nhiều ……………………………… dựa trên cơ sở
của sự thật
b. Tạo ra những ………………….
c. Tạo ra …………………trong quá trình quyết định
d. Duy trì ………………..của cấu trúc quyền lực
e. Theo đuổi …………………………….. với việc đủ tư cách
f. Phát triển một đội ……………………..

97
X. Quản lý xung đột
7. Quản lý tốt xung đột để tạo nên nhóm làm việc hiệu quả
a. Làm việc với thật nhiều thông tin và tranh luận dựa trên cơ sở của
sự thật
b. Tạo ra những mục tiêu chung
c. Tạo ra sự hài hước trong quá trình quyết định
d. Duy trì sự cân bằng của cấu trúc quyền lực
e. Theo đuổi sự nhất trí, đồng thuận với việc đủ tư cách
f. Phát triển một đội luôn tranh luận

98
X. Quản lý xung đột
7. Quản lý tốt xung đột để tạo nên nhóm làm việc hiệu quả
f. Phát triển một đội ………………………

1. Hình thành đội …………………………………bao


gồm sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, các kiến
thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc.
2. Thường xuyên, định kỳ cả đội …………...
3. Khuyến khích các thành viên nhìn vấn đề với
những vai trò ……………………………………....
…………………..
4. Áp dụng những …………………… cho bất kỳ vấn
đề gì.
5. Quản lý xung đột một cách ……………………...

99
X. Quản lý xung đột
7. Quản lý tốt xung đột để tạo nên nhóm làm việc hiệu quả
f. Phát triển một đội luôn tranh luận

1. Hình thành đội hỗn hợp, không đồng nhất bao


gồm sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, các kiến
thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc.
2. Thường xuyên, định kỳ cả đội gặp nhau.
3. Khuyến khích các thành viên nhìn vấn đề với
những vai trò lớn hơn, vượt ra khỏi những nghĩa
vụ của họ.
4. Áp dụng những cách nhìn khác nhau cho bất kỳ
vấn đề gì.
5. Quản lý xung đột một cách tích cực, chủ động.

100
XỬ LÝ CÔNG VIỆC

Quan trọng Không quan trọng


Gấp
Không gấp

101
XỬ LÝ CÔNG VIỆC

Quan trọng Không quan trọng


Ưu tiên 1 Ưu tiên 3
Gấp
Ưu tiên 2 Ưu tiên 4
Không gấp

102
Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHÓM
I. Thông tin trong nhóm
II. Thuận lợi khi làm việc nhóm
III. Khó khăn khi làm việc theo nhóm
IV. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả
V. Đặc điểm của các thành viên tích cực
VI. Dấu hiệu làm suy yếu nhóm
VII. Đánh giá tính hữu hiệu của nhóm
VIII. Thái độ đối với các thành viên mới vào nhóm
IX. Nguyên tắc xây dựng tinh thần làm việc đồng đội hiệu quả
X. Quản lý xung đột

103
104

You might also like