Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

1 Dụng cụ cầm tay và thao tác bàn tay phải 1h

2 Kỹ thuật khám và làm bệnh án RHM 2h


Cô Tân
3 Kỹ thuật nhổ răng mô phỏng 1h
4 Kỹ thuật tạo xoang trám theo Black 2h
5 Kỹ thuật đặt đê cao su 1h
Thầy Tuấn
6 Kỹ thuật đo túi nha chu và lấy cao răng 2h
7 Kỹ thuật lấy dấu vật liệu Alginate 1h
8 Tư thế khám và điều trị 2h
Cô Dung
9 Kiểm soát lây nhiễm trong nha khoa 2h
10 Bệnh nghề nghiệp 1h
KỸ THUẬT LẤY DẤU VỚI ALGINATE

KHOA RHM– ĐẠ I HỌ C DUY TÂ N


MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Trình bày được các giai đoạn của việc lấy dấu
 Thực hiện được việc lấy dấu ở lâm sàng
NỘI DUNG
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
2. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.1. KHAY LẤY DẤU
- Định nghĩa
 Khay lấy dấu là dụng cụ để chứa đựng vật liệu lấy dấu
trong quá trình lấy dấu nha khoa.
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.1. KHAY LẤY DẤU
 Khay lấy dấu được thiết kế sao cho có thể đưa vào và lấy
ra khỏi miệng bệnh nhân một cách dễ dàng.
-Cấu tạo
 Thân khay: Cán khay
Phần chứa vật liệu lấy dấu
 Cán khay:

Tay cầm nối liền thân khay ở giữa

Thân khay
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay hàm trên và khay hàm dưới

Thành khay

Đáy khay

KHAY HÀM TRÊN KHAY HÀM DƯỚI


1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
- Khay lấy dấu làm sẵn/Khay lấy dấu cá nhân
- Khay toàn hàm/Khay bán hàm
- Khay cho hàm còn răng/Khay cho hàm mất răng
- Khay nhựa/Khay kim loại
- Khay đục lỗ /Khay không đục lỗ
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn

HÀM DƯỚI HÀM TRÊN

SIZE S 22D 1D

SIZE M 21D 4D

SIZE L 20D 7D
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
- Khay lấy dấu làm sẵn/Khay lấy dấu cá nhân

Khay lấy dấu làm sẵn Khay lấy dấu cá nhân


1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
- Khay lấy dấu làm sẵn/Khay lấy dấu cá nhân
- Khay toàn hàm/Khay bán hàm
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
- Khay lấy dấu làm sẵn/Khay lấy dấu cá nhân
- Khay toàn hàm/Khay bán hàm
- Khay cho hàm còn răng/Khay cho hàm mất răng
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Kích cỡ nhỏ, trung bình, lớn
- Khay lấy dấu làm sẵn/Khay lấy dấu cá nhân
- Khay toàn hàm/Khay bán hàm
- Khay cho hàm còn răng/Khay cho hàm mất răng
- Khay nhựa/Khay kim loại
- Khay đục lỗ /Khay không đục lỗ
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Khay đục lỗ /Khay không đục lỗ
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 Phân biệt khay lấy dấu
- Khay đục lỗ /Khay không đục lỗ
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.1. KHAY LẤY DẤU
- Yêu cầu khi thử khay
 Khay cứng chắc để không bị biến dạng
 Cấu tạo phù hợp với chất liệu lấy dấu
 Phù hợp với vị trí và tính chất mất răng
 Phù hợp với hình dáng và kích thước cung răng

+ Khi thử khay, thành ngoài cách đều mặt ngoài các răng
thật khoảng 3-5mm
+ Phía sau trùm kín răng khôn, lồi củ XHT, tam giác hậu hàm
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.2. CHUẨN BỊ ALGINATE VÀ DỤNG CỤ TRỘN
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.2. CHUẨN BỊ ALGINATE VÀ DỤNG CỤ TRỘN
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.2. CHUẨN BỊ ALGINATE VÀ DỤNG CỤ TRỘN
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
 1.2. CHUẨN BỊ ALGINATE VÀ DỤNG CỤ TRỘN
2. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
 Giải thích rõ công việc và các động tác cần phối hợp với
BS trong suốt quá trình lấy dấu.
 Cho bệnh nhân súc miệng nước ấm để loại bỏ bớt chất
nhờn của nước bọt và thức ăn dính trên răng.
 Làm mềm môi má.
 Bệnh nhân quá nhạy cảm: dùng thuốc tê xịt họng trước
khi lấy khuôn 2-3 phút.
2. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
 TƯ THẾ
- Bệnh nhân ngồi tư thế thoải mái
- Lưng ghế gần như vuông góc với sàn nhà.
- Lấy dấu hàm trên: miệng bệnh nhân ngang ngực BS
- Lấy dấu hàm dưới: miệng bệnh nhân ngang khuỷu tay.
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
- Lấy bột và nước:

Trong khi vận chuyển và lưu trữ kéo dài, trước khi
mở một túi mới, lên lắc đều hoặc để lộn ngược và phải
hướng lên trong khoảng một phút.
Điều này sẽ pha trộn các thành phần nặng với những
thành phần nhẹ hơn, kết quả là đầy đủ các thành phần của
vật liệu trong mỗi muỗng.
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
- Alginate trong thành phần chứa silicat gây ra vấn đề về
phổi nếu hít phải ( bệnh bụi phổi ). Cho lên khi trộn, kĩ
thuật viên cần sử dụng bảo hộ bằng khẩu trang.
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
- Đong bột và nước theo tỷ lệ quy định của nhà sản xuất
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
- Chất lấy dấu quá lỏng
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
• Thì trộn: hòa tan các thành phần
1 trong hỗn hợp trộn (bột/nước)

• Thì miết: đuổi bọt khí sinh ra trong


2 quá trình hòa tan các thành phần.
Miết hỗn hợp theo 1 chiều.

• Thì gom: thu gọn hỗn hợp đã trộn


3 thành 1 khối

• Thì lấy: dùng động tác vét vật liệu


4 để lấy trọn khối hỗn hợp trên mặt
lưỡi của bay trộn
https://ycompany.vn/forum/336/tron-alginate
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU
- Thời gian trộn Alginate thông thường là 20 – 30 giây,
chậm nhất là 1 phút.
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 ĐÁNH VẬT LIỆU LẤY DẤU

https://www.youtube.com/watch?v=OyS_RYE5m3o
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 TƯ THẾ
- Vị trí bác sĩ: bên phải bệnh nhân (vị trí 9h)
- Lấy dấu hàm trên:
có thể đứng phía sau bệnh nhân (vị trí 11h30)
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B1: ĐƯA KHAY VÀO MIỆNG BỆNH NHÂN
- Cán thìa tạo 1 góc 45o so với đường trung trực của mặt
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B1: ĐƯA KHAY VÀO MIỆNG BỆNH NHÂN
- Cán thìa tạo 1 góc 45o so với đường trung trực của mặt
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B2: ĐIỀU CHỈNH THÌA
- Sau khi đi cả khay vào miệng thì điều chỉnh cán khay sao
cho trùng với đường trung trực của mặt thì dừng lại.
- Hai ngón trỏ và ngón giữa đỡ đáy khay rồi ấn đều từ sau
ra trước cho đến khi đáy song song và cách đều mặt nhai
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B2: ĐIỀU CHỈNH THÌA
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B3: HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN LÀM ĐỘNG TÁC MÔI MÁ
- Mím môi để lấy dấu thắng môi, thắng má
- Đưa lưỡi ra trước để lấy dấu thắng lưỡi
- Sau đó nói bệnh nhân mềm môi má trở lại
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B4. GỠ KHAY
- Sau khi đông cứng, khay lấy dấu được lấy ra khỏi miệng
bệnh nhân. Nếu lấy ra quá chậm có thể gây biến dạng
vĩnh viễn hoặc rách dấu.
- Khay được gỡ nhẹ nhàng theo trục răng
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B4. GỠ KHAY
- Rửa trên vòi nước để bỏ bớt nước bọt và máu (nếu có)
- Sau khi lấy dấu, khay nên được khử trùng và đổ mẫu
ngay.
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 YÊU CẦU CỦA MỘT DẤU RĂNG TỐT
- Dấu trung thực, không bị co giãn, biến dạng
- Phản ánh đủ chi tiết như cung răng, thắng môi – má –
lưỡi, vòm miệng, sàn miệng.
- Không bọng, không rách
- Chất lấy dấu không bong khỏi khay
- Thành và đáy không bị lộ
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 YÊU CẦU CỦA MỘT DẤU RĂNG TỐT
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 YÊU CẦU CỦA MỘT DẤU RĂNG TỐT
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 YÊU CẦU CỦA MỘT DẤU RĂNG TỐT
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 B4. GỠ KHAY
3. KỸ THUẬT LẤY DẤU
 Video

https://www.youtube.com/watch?v=9UqbDcWv5t0

https://www.youtube.com/watch?v=mlNlTJXRraU

https://www.youtube.com/watch?v=roj8ke93frU
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 ĐỊNH NGHĨA
- Đổ mẫu là công việc chuyển từ khuôn dấu đã lấy sang mẫu
thạch cao.
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 B1: TRỘN THẠCH CAO
- Thời gian trộn: 1-2 phút
- Thạch cao càng đặc, trộn lâu hoặc cho thêm muối vào
nước thì càng cứng
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 B2: ĐỔ MẪU
- Đổ một ít thạch cao vào vị trí cao nhất của khuôn như
sống hàm, vòm miệng để thạch cao tràn vào các dấu răng
và vùng làm việc.
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 B2: ĐỔ MẪU
- Khi thạch cao lấp đầy các dấu răng thì đổ nhanh đầy khuôn
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 B3: ĐỔ ĐẾ
- Trộn ít thạch cao đổ xuống bàn kính và úp khay lấy dấu lên
trên sao cho đáy khay sog song với mặt phẳng ngang.
- Bề dày từ ngách tiền đình đến đáy mẫu khoảng 10-12mm
4. KỸ THUẬT ĐỔ MẪU
 B4: GỠ MẪU
- Gỡ mẫu nhẹ nhàng theo trục răng
- Nếu răng nghiêng hoặc đứng đơn lẻ thì cần phải cắt dấu
để tránh gãy mẫu
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Yêu cầu khi thử khay lấy dấu với Alginate
A. Cần sử dụng khay cá nhân để lấy dấu với Alginate
B. Khay mềm dẻo có thể điều chỉnh kích thước và hình dáng
để phù hợp với cung răng
C. Khi thử khay phải vừa khít với hình dạng cung răng, cách
đều các mặt răng khoảng cách tối thiểu 1-2 mm.
D. Phía sau phải trùm kín răng khôn, lồi củ xương hàm trên và
tam giác hậu hàm
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Dụng cụ nào dùng để trộn Alginate?
A. Bay nhựa và bát cao su
B. Bay nhựa và kính trộn
C. Bay nhựa và giấy trộn
D. Tất cả dụng cụ trên đều có thể sử dụng để trộn Alginate
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Tư thế bệnh nhân khi lấy dấu?
A. Tư thế ngồi
B. Tư thế bán ngửa
C. Tư thế ngửa đầu cao hơn chân
D. Tư thế ngửa đầu thấp hơn chân
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
4. Cách đong bột Alginate và nước.
A. 8,4g bột cần đong với 20ml nước
B. 8,4g bột cần đong với 40ml nước
C. Có thể ước lượng bằng mắt
D. Tỷ lệ bột và nước cần cân đối theo mục đích của nha sĩ.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
5. Để tăng thời gian làm việc, có thể sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. Tăng tỷ lệ nước để hỗn hợp lỏng hơn
B. Sử dụng nước lạnh
C. Sử dụng nước ấm
D. Bỏ thêm chút muối vào trong nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Quảng Phi (2018). An toàn nghề nghiệp trong
thực hành nha khoa. Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam:
Nhà xuất bản Y học.
2. Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội
(2015). Tối ưu hóa môi trường làm việc trong răng hàm
mặt. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

You might also like