Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

BÀI

THUYẾT

KEEP GOING
TRÌNH ĐẾN
TỪ XÓM
NHÀ LÁ
BÀI 2. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT SỬ
DỤNG DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐỂ
TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
TRONG NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH
Nội dung cần tìm hiểu
I. Nguyên tắc sử dụng II. Dinh dưỡng khoáng III. Sử dụng các chế
phân khoáng để tăng trong sản xuất nông phẩm trong sản xuất
năng suất cây trồng nghiệp sạch nông nghiệp sạch
1. Phân bón và mục đích 1. Thuốc trừ sâu sinh học
bón phân 1. Bón phân vừa đủ không
2. Phân hữu cơ
2. Nguyên tắc sử dụng để lại dư lượng
3. Phân vi sinh
phân khoáng 2. Khép kín được chu
4. Phân hữu cơ vi sinh
trình sdinh dưỡng
3. Tối ưu hóa được nguồn
phân bón
4. Chọn được dạng phân
phù hợp với phương
thức bón
I. Nguyên tắc sử dụng phân khoáng để tăng năng
suất cây trồng.

01 02
Phân bón và mục Nguyên tắc sử dụng
đích bón phân phân khoáng
01. Phân bón và
mục đích bón
phân
• Bón phân nhằm thúc đẩy sự phát
triển của cây trồng, cung cấp dinh
dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi
chất đất phù hợp với nhu cầu của loại
cây trồng.
• Có ba nhóm phân: hữu cơ, khoáng, vi
sinh
a. Dinh dưỡng khoáng và sự
đáp ứng năng suất

• Gồm các quá trình sinh hoá, sinh lí phức


tạp, qua đó các ion khoáng từ đất được rễ
hấp thụ và vận chuyển trong thân để tham
gia vào quá trình chuyển hoá vật chất ở
cây.
• Năng suất được đáp ứng chỉ khi lượng
dưỡng chất được cung cấp đầy đủ và cân
đối tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát
triển tốt
b. Cách bón phân

• Bón lót là bón phân vào đất, trước khi gieo


trồng, cung cấp chất dinh dưỡng cho sự Sinh
trưởng ban đầu của cây, ngay khi mới bén rễ
• Bón thúc là kỹ thuật sử dụng phân bón với
mục đích bổ sung thêm các chất dinh dưỡng
cần thiết cho quá trình phát triển và sinh
trưởng của cây trồng
b. Cách bón phân

Bón lên thân lá tức là dùng phương pháp


phun. Chất dinh dưỡng được pha thành dung
dịch với nồng độ thích hợp để phun trực tiếp
lên thân, lá. Ở các nước dùng máy bay để
phun hoặc máy phun
2. Nguyên tắc sử dụng
phân khoáng

Có 4 nguyên tắc sử dụng phân khoáng


• Bón đúng nhu cầu của cây
• Bón đúng thời điểm
• Bón đúng kĩ thuật
• Bón đúng liều lượng
2. Nguyên tắc sử dụng
phân khoáng

Bón đúng nhu cầu của cây: dựa trên đặc


điểm của từng loại cây và đất trồng để
lựa chọn được các loại phân phù hợp,
thỏa mãn nhu cầu của cây

Phù hợp với loại cây trồng


Phù hợp với loại đất trồng
2. Nguyên tắc sử dụng
phân khoáng
Bón đúng thời điểm:
mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây đòi hỏi
lượng phân bón khác nhau, vì vậy phải lựa
chọn, cung cấp kịp thời mới phát huy được
hết hiệu quả. Có loại cây ở giai đoạn sinh
trưởng cần phân potassium hơn đạm; cũng có
loại cây ở thời kỳ phát triển lại cần phân đạm
hơn potassium. Để phân bón phát huy hiệu
lực cao nhất, cần bón đúng thời điểm, đúng
giai đoạn sinh trưởng mà cây cần
2. Nguyên tắc sử dụng phân
khoáng

Bón đúng kĩ thuật:

Mỗi loại phân có kỹ thuật sử dụng khác nhau. Có


loại chuyên dùng cho bón lót, có loại chuyên cho
Bón thúc, có loại rải trên mặt đất, có loại vùi sâu
xuống đất, có loại phun trên lá
2. Nguyên tắc sử dụng phân
khoáng
Bón đúng liều lượng:
hỏi lại phân bón có liều lượng khác
nhau cho từng loại cây trồng. Nếu bón
phân không đủ, sẽ không có hiệu quả
tốt. Nếu bón dư thừa, nồng độ quá cao,
cây sẽ bị tổn thương, không hấp thụ
được, gây lãng phí và ô nhiễm môi
trường
II. Dinh dưỡng khoáng trong sản xuất nông
nghiệp sạch

01 02
Bón phân vừa đủ Khép kín được chu
không để lại dư trình sinh dưỡng
lượng
II. Dinh dưỡng khoáng trong sản xuất nông
nghiệp sạch

03 04
Tối ưu hóa Chọn được dạng phân
được nguồn phù hợp với phương
phân bón thức bón
01
Bón phân hợp lý là việc sử dụng phân bón với liều
Bón phân vừa đủ lượng thích hợp, đúng loại phân, đúng cách để đảm
không để lại dư bảo tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông
lượng sản.
01
Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người trồng,
Bón phân vừa đủ không để lại tồn dư hóa chất trên nông sản và không
không để lại dư gây hại tới môi trường sinh thái.
lượng
02
Khép kín được chu Làm tăng tối đa việc sử dụng các tàn dư cây trồng,
sản phẩm phụ, phân động vật, vật thải nông nghiệp
trình sinh dưỡng
02
Khép kín được chu Kết hợp việc luân canh và xen canh, giúp việc sử
dụng chất dinh dưỡng trong đất được hiệu quả
trình sinh dưỡng
03 • Chọn được dạng phân bón phù hợp với cây trồng

Tối ưu hóa được và giai đoạn sinh trưởng, phát triển


• Chọn được dạng phân bón phù hợp với phản ứng
nguồn phân bón của đất
04
Chọn được dạng
phân phù hợp với
phương thức bón

• Bón vào đất


• Phun lên lá
• Bón phân vừa đủ không để lại dư
lượng
III. Sử dụng các chế phẩm trong sản xuất nông
nghiệp sạch

01 02
Thuốc trừ sâu Phân hữu cơ
sinh học
III. Sử dụng các chế phẩm trong sản xuất nông
nghiệp sạch

03 04
Phân vi sinh Phân hữu cơ vi sinh
01. Thuốc trừ sâu
sinh học

Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học là an toàn với


sức khỏe con người.Việc sản xuất dễ dàng các Thuốc
trừ sâu sinh học được chia thành hai nhóm chính là
thuốc trừ sâu vi sinh và thuốc trừ sâu thảo mộc.
02. Phân hữu cơ

Phân hữu cơ có những ưu điểm như là giàu mùn, giàu


dinh dưỡng, giữ ẩm hạn chế mất nước và chống xói mòn
đất.Bên cạnh đó bên cạnh những ưu điểm thì còn có
những nhược điểm như cần thời gian trong quá trình
phân giải, cần loại bỏ các côn trùng trên cây
02. Phân vi sinh

Phân vi sinh, còn được gọi là phân bón hữu cơ sinh học. Được
sản xuất từ một hoặc nhiều loại vi sinh vật có lợi trong môi
trường. Trong quá trình sản xuất, phân bón được pha trộn và
cho lên men cùng các vi sinh và nguyên liệu hữu cơ. Nhờ vậy vi
khuẩn mầm bệnh gây hại tồn tại trong thành phần sẽ bị triệt
tiêu hoàn toàn.
03. Phân hữu cơ vi
sinh

Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón được tạo thành bằng
cách pha trộn và xử lý các nguyên liệu hữu cơ rồi sau đó cho
lên men. Trong thành phần của phân hữu cơ vi sinh sẽ có
chứa nhiều hơn 15% chất hữu cơ và tồn tại trong đó từ một
hoặc nhiều các loại vi sinh vật vẫn còn sống và sẽ hoạt động
khi được bón vào đất.
Bạn sẽ nói chuyện lưu loát
nếu cái lưỡi truyền tải được thông
điệp đến từ trái tim.

John Ford

You might also like