Chương 2. Phân Tích Công Việc

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC LÀ GÌ?

CÔNG VIỆC
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC ĐỂ
LÀM GÌ?

PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC LÀM


NHƯ THẾ NÀO?
MỤC TIÊU

• Định nghĩa được khái niệm phân tích công


việc
• Xác định được vai trò, tầm quan trọng của
phân tích công việc trong QTNL
• Trình bày được tiến trình phân tích công
việc
• Viết được bản mô tả công việc và bản tiêu
chuẩn công việc
QUAN SÁT

Tình huống: GHI NHẬN

Anh / Chị phân tích VIẾT BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC

công việc ở cơ ANH CHỊ CÓ CHẮC CHẮN RẰNG NHỮNG


quan như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌ LÀ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN CÔNG VIỆC VÀ NHỮNG KỴ NĂNG
HỌ ĐANG CÓ LÀ CẦN THIẾT VÀ ĐẦY ĐỦ
CÔNG VIỆC
Phân tích công việc
không phải

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ


PHÂN TÍCH
CÁ NHÂN NHÂN VIÊN
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
MÔ TẢ SẢN PHẨM
CÔNG VIỆC

CHÍNH CỦA
PTCV
TIÊU CHUẨN
CÔNG VIỆC
ĐỀ RA TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


PHÂN TÍCH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC
CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

TRẢ LƯƠNG KHEN THƯỞNG


THÀNH VIÊN PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC

TOM
PETER LISA TINA
CHUYÊN GIA CHUYÊN GIA GIÁM SÁT NGƯỜI THỰC HIỆN
BÊN NGOÀI BÊN TRONG QUẢN LÝ TRỰC TIẾP CÔNG VIỆC
VAI TRÒ CÁC BÊN

CHUYÊN GIA
• Quan sát và phân tích công việc
NHÂN LỰC

GIÁM SÁT TRỰC TIẾP & • Điền vào bảng câu hỏi và lê kê

NGƯỜI THỰC HIỆN các hoạt động

CHUYÊN GIA • Đưa ra bản mô tả công việc và


NHÂN LỰC bản tiêu chuẩn công việc

GIÁM SÁT TRỰC TIẾP &


• Xem xét và kiểm tra kết luận của
NGƯỜI THỰC HIỆN
nhà phân tích công việc
PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC NHƯ Bước 1, Xác định nhu cầu
phân tích công việc
THẾ NÀO
Bước 2, Xác định công việc cần
phân tích

TIỀN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Bước 3, Thu thập thông tin
công việc

Bước 4, Xây dựng bản mô tả &


tiêu chuẩn công việc
Bước 1. Xác định
nhu cầu công việc

• Input: đầu vào của quy trình

gồm những yếu tố nào?

• Output: đầu ra của quy trình

gồm cấu thành của các yếu tố

nào? giá trị gia tăng là gì?


Bước 2. Xác định công việc cần làm
• PHƯƠNG PHÁP 5W+1H:
WHAT? LÀ GÌ?
WHY? TẠI SAO?
WHO? AI THỰC HIỆN…
WHEN? KHI NÀO?
WHERE? Ở ĐÂU
HOW? LÀM THẾ NÀO THỰC HIỆN.

PHƯƠNG PHÁP 5M (XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC):


- MAN: CON NGƯỜI.
- MONEY: TÀI CHÍNH.
- MACHINE: MÁY MÓC.
- MATERIAL: NGUYÊN VẬT LIỆU.
- METHOD: PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC.
Thông tin thứ cấp

Bước 3. thu thập thông tin

Thông tin sơ cấp


 Sơ đồ tổ chức
 Bàn chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
 Kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp
 Cơ cấu lao động
THÔNG TIN  Quy trình sản xuất
THỨ CẤP  Tài liệu đào tạo, đánh giá hồ sơ nhân viên
 Bản mô tả và tiêu chuẩn công việc của ngành hoặc của
doanh nghiệp hiện có
 Thu thập các thông tin chung và cơ bản về công việc từ
người quản lý trực tiếp
THÔNG TIN SƠ
CẤP  Thu thập các thông tin cụ thể, chi tiết hơn từ người thực
hiện
THÔNG TIN SƠ CẤP

QUAN SÁT NƠI


LÀM VIỆC
PHỎNG VẤN

NHẬT KÝ NGÀY
BẢNG CÂU HÕI LÀM VIỆC
(1) NHẬN DIỆN CÔNG VIỆC
• Tên công việc
• Mã số của công việc
• Vị trí trong sơ đồ tổ chức, nơi làm
việc (phòng / ban chức năng...)

(2) CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN


Bước 4. Xây dựng bảng mô
• Ai làm việc đó, người đó sẽ tiến hành ra sao và tại tả công việc
sao lại làm công việc đó
• Xác định phạm vi và mục đích công việc
• Những hướng dẫn chi tiết, gồm: công việc được
giao, nhiệm vụ cụ thể, phạm vi trách nhiệm, quan
hệ công việc

(3) CHỈ DẪN CHI TIẾT VỀ CÔNG VIỆC

• Thái độ công việc


• Kiến thức về công việc
• Kỹ năng
• Điều kiện làm việc
• - Trình độ học vấn
• - Trình độ chuyên môn
• - Các kỹ năng cần thiết cho công việc
• - Kinh nghiệm cần có để thực hiện công
việc: thâm niên trong nghề, các thành Bước 4. Xây dựng bảng tiêu
tích kỷ lục đã đạt được. chuẩn công việc
• - Trình độ ngoại ngữ: cần biết ngoại ngữ
nào và mức độ.
• - Các phẩm chất về cá nhân: tuổi đời,
sức khỏe, ngoại hình, tham vọng cầu tiến,
hoàn cảnh gia đình , nghị lực ,mức độ
thích nghi với hoàn cảnh, khả năng làm
việc độc lập, khả năng chịu được sự căng
thẳng hay áp lực công việc …
• - Một số các yêu cầu đặc biệt khác cần
thiết cho hoàn thành công việc .
VÍ DỤ: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC

CHỨC DANH CÔNG VIỆC: TRƯỞNG CA

MỤC ĐÍCH CỦA VỊ TRÍ CÔNG VIỆC:


• ĐẢM BẢO VẬN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CA MÌNH QUẢN LÝ MỘT CÁCH CÓ
HIỆU QUẢ;
• AN TOÀN THÔNG QUA VIỆC CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẮP XẾP DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT;
• CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VỚI TƯ CÁCH NGƯỜI GIÁM SÁT.
VÍ DỤ: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
CHỨC DANH CÔNG VIỆC: TRƯỞNG CA
NHIỆM VỤ CỦA VỊ TRÍ CÔNG VIỆC:
(1) Chỉ đạo các hoạt động nhân sự trong sản xuất và phối hợp với các hoạt động nhân sự trong bảo dưỡng.
(2) Bảo đảm truyền đạt thông tin và giải thích cho nhân viên về các chính sách nhân sự và sản xuất.
(3) Quản lý chương trình bảo dưỡng cần thiết thông qua việc thu thập các yêu cầu bảo dưỡng, lên lịch và ghi chép
theo dõi các hoạt động bảo dưỡng.
(4) Quản lý các thủ tục giao ca trong phân xưởng sản xuất.
(5) Thực hiện việc tập huấn và đào tạo chương trình an toàn lao động, nâng cao chuyên môn cho nhân viên cấp
dưới.
(6) Lên lịch làm việc, phân công người đảm nhiệm cũng như chịu trách nhiệm giải quyết cho nhân viên nghỉ phép.
(7) Đảm nhận các nhiệm vụ theo dõi thời gian làm việc của công nhân và cập nhật các thông tin liên quan đến tình
hình sản xuất và nhân sự trong bộ phận mình phụ trách.
(8) Xây dựng dự toán và chịu trách nhiệm về mức độ dự trữ nguyên vật liệu trong khu vực sản xuất được phụ trách.
(9) Đánh giá kết quả công việc hàng kỳ của công nhân viên mà mình phụ trách.
(10) Góp ý cho nhân viên về các vấn đề chuyên môn và các công việc liên quan đến công việc
VÍ DỤ: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
CHỨC DANH CÔNG VIỆC: TRƯỞNG CA

YÊU CẦU THỂ LỰC : PHẢI ĐI LẠI VÀ TRÈO CẦU THANG


YÊU CẦU VỀ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CÔNG VIỆC:

- Học vấn: Trình độ trung cấp hoặc công nhân kỹ thuật.


- Kinh nghiệm làm việc trong phân xưởng: ít nhất có 1 năm giữ vị trí tổ trưởng.

- Các kinh nghiệm khác: Hiểu biết về nghề may, thêu và có ít nhất 2 năm làm việc trong doanh nghiệp.

CÁC MỐI QUAN HỆ BÁO CÁO :


• Trưởng ca báo cáo trực tiếp lên quản đốc phân xưởng sản xuất.
• Trưởng ca chỉ đạo và giám sát hoạt động của 2 nhân viên kiểm tra và vận hành thiết bị điện, nước và

những người được phân công dưới quyền mình. Đồng thời phối hợp hoạt động với nhân viên bảo dưỡng

cùng ca
VÍ DỤ: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
CHỨC DANH CÔNG VIỆC: TRƯỞNG CA

CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC CẦN CÓ :


(1) Hiểu biết về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
(2) Hiểu biết về các vấn đề kỹ thuật để vận hành máy và kiểm soát quá trình vận hành thiết
bị trong xưởng sản xuất.
(3) Có khả năng tính toán sơ đẳng.
(4) Có kỹ năng giao tiếp và biết làm tốt các chỉ thị của cấp trên.
(5) Có kỹ năng giám sát nhân viên dưới quyền về thời gian, chất lượng sản phẩm…
HOẠT ĐỘNG TẠI LỚP:
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆCĐỐI VỚI LÀM
VIỆC NHÓM ĐỐI VỚI VIẾT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC

You might also like