Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG


(Supply Chain Management)

TS.HÀ MINH THIỆN HẢO


0356244654/thienhao2288@gmail.com
Chương 1. Tổng quan về chuỗi cung ứng
Chương 2. Quản trị vận tải hàng hóa
Chương 3. Kho bãi và Quản trị tồn kho
Nội dung Chương 4. Thu mua và Chiến lươc thu mua
chi tiết học phần Chương 5. Chuỗi cung ứng tinh gọn
Chương 6. Ứng dụng công nghệ trong SCM
Chương 7. Chuỗi cung ứng bền vững và
tương lai của chuỗi cung ứng

Chương 3. Kho bãi và Quản trị tồn kho
3.1 Kho bãi
3.1.1 Tầm quan trọng của kho bãi trong SCM
3.1.2 Một số loại kho bãi trong hoạt động SCM
3.2 Hàng tồn kho
3.2.1 Khái niệm hàng tồn kho
3.2.2 Phân loại hàng tồn kho
3.2.3 Quản trị hàng tồn kho
3.2.4 Các mô hình tồn kho
3.3 Dự báo
3.1 Kho bãi
3.1.1 Tầm quan trọng của kho bãi trong SCM
Góp phần giảm Tạo nên sự khác biệt và
thiểu chi phí sản Duy trì nguồn cung ổn tăng vị thế cạnh tranh
xuất, vận chuyển, định, sẵn sàng giao bất của doanh nghiệp.
phân phối hàng kỳ lúc nào khách hàng
hóa; có nhu cầu.

Tiết kiệm chi phí lưu thông


thông qua việc quản lý tốt

Cung cấp đến khách hàng
dịch vụ tốt hơn do hàng
hao hụt hàng hóa, sử dụng hóa đúng yêu cầu về số
tiết kiệm và hiệu quả cơ sở
lượng, chất lượng.
vật chất của kho;
3.1.2 Một số loại kho bãi trong hoạt động SCM
3.1.2.1. Sắp xếp chéo (Cross-Docking)

Hàng hoá không đem


vào vị trí lưu trữ mà
luôn sẵn sàng vận
chuyển đến các cửa
hàng bán lẻ (Retailer). …
3.1.2 Một số loại kho bãi trong hoạt động SCM
3.1.2.2 Kho bảo thuế
Kho bảo thuế (Bonded factory) là kho dùng để chứa
nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan
nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu
của chủ kho bảo thuế.


• Doanh nghiệp được lưu giữ cả nguyên
phụ liệu nhập khẩu để sản xuất hàng
xuất khẩu và tiêu thụ trong nước trong
kho bảo thuế, nhưng phải để tách riêng
Nguyên từng loại, Hải quan quản lý riêng từng
tắc lưu loại.
hàng • Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp
hóa có thể chuyển một phần nguyên phụ
trong liệu từ loại này sang loại khác, nhưng
kho phải làm văn bản đề nghị Hải quan địa
bảo phương và chấp hành đúng tỷ lệ xuất
thuế khẩu đã đăng ký.
3.1.2 Một số loại kho bãi trong hoạt động SCM
3.1.2.3 Kho ngoại quan
Là khu vực kho, bãi được ngăn cách với khu vực xung
quanh để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện các dịch
vụ đối với hàng hóa từ nước ngoài hoặc từ trong nước
đưa vào kho theo hợp đồng thuê, kho ngoại quan được
ký giữa chủ kho ngoại quan và chủ hàng (Điều 22 Nghị
định 154/2005/NĐ-CP).

Các dịch vụ được thực hiện trong kho ngoại quan

- Gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; phân loại phẩm cấp hàng hoá, bảo dưỡng
hàng hoá.

- Làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa ra, đưa vào kho ngoại quan.

- Vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu vào kho ngoại quan, từ kho ngoại quan ra
cửa khẩu, từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác.

- Chuyển quyền sở hữu hàng hoá.


3.1.2 Một số loại kho bãi trong hoạt động SCM
3.1.2.4 Kho CFS

Kho/địa điểm thu gom hàng lẻ (CFS) là khu vực kho,


bãi dùng để thực hiện các hoạt động thu gom, chia,
tách hàng hóa của nhiều chủ hàng vận chuyển chung
container.


Hàng hóa được đưa vào CFS bao gồm:

- Hàng hóa nhập khẩu đưa vào CFS là hàng hóa chưa làm xong
thủ tục hải quan, đang chịu sự giám sát, quản lý của cơ quan
hải quan.

- Hàng hóa xuất khẩu đưa vào CFS là hàng hóa đã làm xong thủ
tục hải quan hoặc hàng hóa đã đăng ký tờ khai hải quan tại Chi
cục hải quan ngoài cửa khẩu nhưng việc kiểm tra thực tế hàng
hóa được thực hiện tại CFS.
Các dịch vụ được thực hiện:

Hàng quá cảnh, hàng trung


chuyển được đưa vào các địa
Đóng gói, đóng gói lại, sắp xếp, điểm thu gom hàng lẻ trong
sắp xếp lại hàng hóa chờ xuất cảng để chia tách, đóng ghép
khẩu. chung container xuất khẩu
hoặc đóng ghép chung với
hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Chia tách các lô hàng nhập


khẩu để chờ làm thủ tục nhập
Chuyển quyền sở hữu đối với
khẩu hoặc đóng ghép
hàng hóa trong thời gian lưu
container với các lô hàng xuất
giữ.
khẩu khác để xuất sang nước
thứ ba.
3.2 Hàng tồn kho
3.2.1 Khái niệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được
doanh nghiệp giữ để bán ra sau cùng. Nói cách khác,
hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công
ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên
sản phẩm.

3.2 Hàng tồn kho
3.2.2 Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho tồn có thể được phân
ra thành ba loại chính:
1. Nguyên liệu thô

2. Bán thành phẩm

3. Thành phẩm …
CÁC DẠNG TỒN KHO
CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM LƯỢNG HÀNG TỒN KHO
(1) Áp dụng các
mô hình tồn kho
(5) Áp dụng kỹ thuật để xác định lượng
phân tích biên tế để hàng dự trữ tối (2) Áp dụng kế hoạch
quyết định chính sách ưu; sửa chữa dự phòng để
tồn kho (xác định khi xác định lượng phụ
nào thì tăng hàng, khi tùng dự trữ chính xác;
nào thì không)

(4) Nắm chắc nhu cầu của


khách hàng, tức là nắm (3) Áp dụng hình thức
chắc về số lượng sản phẩm sản xuất dây chuyền
và thời điểm giao hàng, từ nhằm giảm tối đa
đó có kế hoạch sản xuất lượng sản phẩm dở
vừa đủ không dư; dang;
Lý do việc lưu giữ hàng tồn kho ?

1. Giao dịch
2. Dự phòng
3. Đầu cơ


LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CHO LƯU TRỮ HÀNG TỒN
KHO ?
1. Tránh các khoản lỗ trong kinh doanh
2. Giảm chi phi đặt hàng
3. Đạt được hiệu quả sản xuất


Chi phí lưu trữ hàng tồn kho được phân ra làm hai loại
1. Chi phí nguyên liệu
2. Chi phí thực hiện
3.2.3 Quản trị hàng tồn kho
3.2.3.1 Mục đích của quản trị hàng tồn kho


1. Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có
2. Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho hàng tồn kho
3.2.3 Quản trị hàng tồn kho
3.2.3.2 Vai trò của quản trị tồn kho
Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu của quản trị tồn kho là phải trả
lời được hai câu hỏi sau:
- Lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu ?
- Khi nào thì tiến hành đặt hàng ?


3.2.3 Quản trị hàng tồn kho
3.2.3.3 Các chi phí liên quan đến quản trị tồn kho

1. Chi phí đặt hàng


2. Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ)
3. Chi phí mua hàng
4. Chi phí thiếu hàng
Các loại chi phí lưu kho(chi phí tồn trữ)
3.2.3.4 Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng
hóa tồn kho

Nhóm C: gồm những loại hàng có giá


Nhóm B: gồm các loại hàng có giá trị
Nhóm A: bao gồm các loại hàng có trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉ
hàng năm từ 25 - 30% tổng giá trị
giá trị hàng năm từ 70 - 80% tổng giá chiếm 5 - 10% tổng giá trị tồn kho. Tuy
hàng tồn kho, nhưng về sản lượng
trị tồn kho, nhưng về số lượng chỉ nhiên, về số lượng chúng lại chiếm
chúng chiếm từ 30 - 25 % tổng số
chiếm 15 - 20% tổng số hàng tồn kho; khoảng 50 - 55% tổng số hàng tồn
hàng tồn kho;
… kho.
Các nhóm hàng tồn kho phân bố theo biểu đồ Pareto
Ví dụ: Giá trị hàng năm của các món hàng
Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC
Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng

Xác định các chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm khác nhau

Giúp nâng cao trình độ của nhân viên giữ kho (do họ thường xuyên thực
hiện các chu kỳ kiểm toán của từng nhóm hàng

Có được các báo cáo tồn kho chính xác. Đương nhiên mức độ chính xác
tuỳ thuộc vào giá trị hàng tồn kho

Có thể áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng
khác nhau
Ví dụ: (2) Xác định các chu kỳ kiểm toán khác nhau cho
các nhóm khác nhau

Công ty A có khoảng 5.000 loại hàng được phân nhóm theo kỹ thuật
phân tích ABC.
• Nhóm hàng A gồm 500 loại, nhóm hàng B gồm 1.750 loại, nhóm
hàng C gồm 2.750 loại.
• Công ty quy định chu kì kiểm toán là: Nhóm A: 1 tháng/1 lần;
Nhóm B: 1 quý/1 lần; Nhóm C: 6 tháng/1 lần.
Nếu số ngày làm việc trong tháng được quy định là 20 …ngày, thì có
bao nhiêu loại hàng được tính toán, kiểm toán mỗi ngày ?
Như vậy, lượng hàng phải kiểm toán mỗi
ngày được tính toán trong bảng sau:


3.2 Hàng tồn kho
3.2.4 Các mô hình tồn kho
Các mô hình tồn kho sau đây đều tìm cách giải đáp 2
câu hỏi quan trọng là:
1.Nên đặt mua hàng với số lượng là bao nhiêu?
2.Và khi nào thì tiến hành đặt hàng?


3.2.4.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ
– The Basic Economic Order Quantity Model)

Mô hình này là một trong những kỹ thuật kiểm soát tồn


kho phổ biến và lâu đời nhất, nó được ông Ford. W.
Harris nghiên cứu và đề xuất từ năm 1915, và đến nay
nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng.


• Nhu cầu vật tư trong 1 năm được biết
Khi sử trước và ổn định (không đổi);
dụng mô • Thời gian chờ hàng (kể từ khi đặt hàng
hình này, cho tới khi nhận hàng) không thay đổi
và phải được biết trước;
tuân theo • Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không
các giả xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện
đúng;
định quan • Toàn bộ số lượng đặt mua hàng được
trọng sau nhận cùng một lúc; …
đây: • Không có chiết khấu theo số lượng.
Cách 1: Số lượng sản phẩm tối ưu để đặt hàng:
EOQ(Q.Q*): lượng hàng tối ưu
D: là nhu cầu hàng hóa trong một năm
S: là chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng
H: chi phí tồn kho của một đơn vị hàng
hóa
Thời gian đặt hàng tối ưu:
T = EOQ / d …
Cách 2: Số lượng sản phẩm tối ưu để đặt hàng:
EOQ(Q.Q*): lượng hàng tối ưu
D: là nhu cầu hàng hóa trong một năm
S: là chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng
EOQ= H: chi phí tồn kho của một đơn vị hàng hóa
i: Tỷ lệ chi phí bảo quản hàng hóa = Tổng chi
phí cất giữ hàng hóa trong kho / Tổng giá trị
hàng hóa trong kho
Thời gian đặt hàng tối ưu ROP(RE-oder point):
ROP = (Tỷ lệ tiêu thụ hàng ngày X Thời gian cung cấp
hàng)+Mức độ an toàn (hay còn gọi là lượng hàng tồn kho dự
phòng)
Ưu điểm/ Nhược điểm Mô hình lượng đặt hàng
kinh tế cơ bản (EOQ)
Ưu điểm
Đây là mô hình đơn giản, dễ
áp dụng rộng rãi trong mọi
phân xưởng.
Nhược điểm
Giả định đầu vào là không
thực tế
3.2.4.2 Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất
(POQ - Production Order Quantity Model)
Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ) được áp
dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một
cách liên tục, hàng được tích lũy dần cho đến khi lượng
đặt hàng được tập kết hết. Mô hình này cũng được áp
dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa
…để dùng.
bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật liệu
Quy mô đơn hàng tối ưu:
POQ(Q.Q*): lượng hàng tối ưu
D: là nhu cầu hàng hóa trong một năm
S: là chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng
H: chi phí tồn kho của một đơn vị hàng hóa
p: là mức sản xuất (mức cung ứng) hàng ngày
D :là nhu cầu sử dụng hàng ngày (d < p)
t:là thời gian cung ứng
Ví dụ : Một công ty sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên liệu
trong năm là 25 000 tấn; chi phí đặt hàng là 10 000 000/đơn
hàng. Chi phí tồn trữ là 500 000 đồng/tấn nguyên liệu. Công ty
làm việc trong 250 ngày trong năm.
a.Tính số lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình EOQ.
b.Tính số lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình POQ. Biết mỗi
ngày nhà cung ứng vận chuyển 120 tấn cho công ty
C. Công ty nên đặt hàng theo mô hình nào tốt nhất ? Tại sao
d. Hãy xác định khoảng cách giữa hai lần đặt hàng ? Điểm đặt
hàng ROP nếu thời gian chờ nguyên liệu về là 3 ngày
3.2.4.3 Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM – Quantity Discount Model)
Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng
dự trữ hàng năm là bé nhất.
Công thức tính QDM: H được thay bằng I.P
Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu ở từng mức đơn giá khác nhau
•D = Nhu cầu tính theo đơn vị (hàng năm);S = Chi phí đặt hàng
•P là giá mua hàng hoá;
•I là tỉ lệ % chi phí dự trữ tính theo giá mua hàng hoá
Bước 2: Điều chỉnh sản lượng những đơn hàng không đủ điều kiện lên
mức sản lượng phù hợp.
Nếu lượng hàng thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, cần
điều chỉnh lượng hàng lên đến mức tối thiểu. Còn nếu lượng hàng cao
hơn thì điều chỉnh xuống bằng mức tối đa.
Bước 3: Tính tổng chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh
Bước 4: Chọn Q* có tổng mức phí hàng dự trữ thấp nhất
Có 2 mô hình:
@Mô hình EOQ có chiết khấu: Q*1 = sqrt((2 x D x S) / I.P)
Tổng chi phí= chi phí đặt hàng + CP tồn trữ + chi phí mua hàng:
TC1=DS/Q* + Q*I.P/2+ D.P
@Mô hình POQ có chiết khấu: =Q*2 = sqrt((2DS)/I.P(1-(d/p))) =
sqrt((2 x D x S x p)/(I.P(p-d)))
Tổng chi phí= chi phí đặt hàng + CP tồn trữ + chi phí mua hàng:
TC2=DS/Q* + (Q*(p-d)/2p) X I.P+ D.P
Cách làm qua 4 bước
Bước 1: tính Q* tại các mức chiết khấu
Bước 2: xét các giá trị Q*
Q* nằm trong khoảng của mức chiết khấu=> giữ nguyên
Q* lớn hơn khoảng mức chiết khấu=> loại
Q* nhỏ hơn mức chiết khấu thì điều chỉnh Q* thành giá
trị nhỏ nhất của mức chiết khấu đó
Bước 3 : tính tổng chi phí cho từng giá trị Q* còn lại
Bước 4: so sánh tổng chi phí=> chọn Q* có chi phí thấp
nhất
Ví dụ:
Một công ty A cần nhập nguyên liệu được nhà cung
ứng đưa ra mức chiết khấu khi mua như sau:
Mức chiết khấu 1-799 800-1499 Từ 1500 trở lên
(SL sản phẩm)

Đơn giá (ngàn 100 90 85


VND đồng)

Biết nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng năm là 3 000 chiếc. Chi phí đặt
hàng là 2 500 000 đồng. Chi phí tồn trữ là 15% đơn giá mua linh kiện.
Nhà máy làm việc 300 ngày/năm. Thời gian giao hàng là 5 ngày.Xác
định lượng hàng đặt tối ưu theo mô hình EOQ có chiết khấu?
3.2.4.4 Ứng dụng mô hình phân tích cận biên

Nhờ vào kỹ thuật phân tích cận biên nên ta có thể xác
định mức tồn kho tối ưu cho nhiều mô hình tồn kho
qua việc tính toán lợi nhuận cận biên MP (Marginal
Profit) và tổn thất cận biên ML (Marginal Loss).

Nguyên tắc: Chỉ tăng thêm 1 đơn vị …


hàng tồn kho khi MP> ML
3.2.4.4 Ứng dụng mô hình phân tích cận biên

Gọi P là tổng xác suất xuất hiện tính cho tất cả các trường hợp nhu
cầu >=khả năng (hay là xác suất bán hết). (1-P) là tổng xác suất xuất
hiện tính cho các trường hợp nhu cầu <khả năng (hay là xác suất
không bán hết).
Như vậy, lợi nhuận cận biên mong đợi sẽ bằng xác suất bán hết hàng
(P) nhân với lợi nhuận cận biên (MP). Tương tự, khoảng tổn thất cận
biên cũng được tính bằng cách lấy xác suất không bán hết hàng (1-P)
nhân với tổn thất cận biên.

Nguyên tắc này được thể hiện bằng bất phương trình sau:
P x MP ≥ (1 – P).ML=>P ≥ML/(MP+ML)
Ví dụ: Một cửa hàng bán bánh bao, cửa hàng mua vào
với giá 30 000 đồng /bánh, bán ra với giá 60 000 đồng
bánh. Những bánh không tiêu thụ được sẽ được trả lại cho
nhà cung ứng nhưng chỉ nhận được 20 000 đồng do phải
trừ đi 10 000 đồng cho mỗi bánh về chi phí quản lý và tồn
kho mà họ phải thực hiện. Xác suất xuất hiện của nhu cầu
(xác suất bán được) như sau: Xác suất bán được 50 bánh/
ngày là 0.2; xác suất bán được 60 bánh/ ngày là 0.3; xác
suất bán được 70 bánh/ ngày là 0.5
Kết luận: Cách hiệu quả nhất quản lý tồn kho hiện nay
EOQ

WMS POQ

Quản lý
tồn kho

ERP QDM

PTCB
3.3 Dự báo
Các Nguyên tắc của dự báo bao gồm
 Dự báo là ước lượng, không phải là dự đoán chính xác
 Thời gian dự báo càng dài, mức độ sai lệch càng lớn
 Dự báo tổng hợp thì chính xác hơn
 Dự báo cần được điều chỉnh liên tục
 Mức độ chi tiết của dự báo phải phù hợp với mục đích
sử dụng
3.3 Dự báo

Các PP phán đoán

Các PP nghiên cứu thị trường

Các PP dãy thời gian

Các PP nhân quả


Các PP phán đoán: Nhóm chuyên gia (Delphi)
Các pp nghiên cứu thị trường
Các pp Dãy thời gian
Các PP phương pháp nhân quả
Kỹ thuật trong dự báo

Tính năng động Quá khứ có vai


Mục đích Dự
của hệ thống SD trò ntn trong dự
báo là gì ?
để dự báo là gì ? báo tương lai ?

You might also like