Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 44

CHƯƠNG 3

ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN

1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

NỘI DUNG

3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn


3.1.1. Định luật tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn

3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố

3.2.1. Bán kính cộng hóa trị


3.2.2. Năng lượng ion hóa
3.2.3. Ái lực điện tử
3.2.4. Độ âm điện
2 3.2.5. Số oxy hóa
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn

3.1.1. Định luật tuần hoàn

Lịch sử - điều kiện ra đời

Thế kỷ 19

Sự phát
Hơn 60 Cần bảng
triển
nguyên HTTH
KHKT
tố

3
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn

3.1.1. Định luật tuần hoàn

1869
Dimitri Mendeleev

4
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.1. Định luật tuần hoàn

Phát biểu

“Tính chất các đơn chất cũng như


tính chất và dạng các hợp chất của
những nguyên tố biến thiên một
cách tuần hoàn theo điện tích hạt
nhân nguyên tử các nguyên tố”

5
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.1. Định luật tuần hoàn

Mendeleev
Sắp xếp theo quy luật

+ Khối lượng nguyên tử tăng dần.


+ Các nguyên tố tương tự nhau về tính chất thì được
xếp ở dưới nhau.

Chừa trống và dự báo một số nguyên tố


như Se, Ga, Ge…
6
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn

BẢNG HTTH

7
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[1] Cấu tạo bảng HTTH

Các cột (nhóm) PNC: IA – VIIIA


I – VIII

PNP: IB – VIIIB
Các nguyên Các hàng (chu kỳ)
tố bố trí 1–7

Nhóm VIIIA
Hai họ
Khí trơ
8 Lanthan và Actini
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[1] Cấu tạo bảng HTTH

Mỗi nguyên tố

Bố trí

Cấu hình Số thứ tự Z


Ô
Khối lượng NT Tên gọi

Bán kính Ký hiệu


9 Thông số khác
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[1] Cấu tạo bảng HTTH
Ví dụ

10
Bảng HTTH
Bảng HTTH Khí trơ
KL kiềm

KL kiềm thổ Nhóm chính


Halogen

KL chuyển tiếp

Nhóm chính Lanthanides và Actinides Slide 11 of 35


3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ

Bắt đầu Sắp xếp theo hàng ngang Kết thúc

Kim lọai kiềm Khí hiếm


7 chu kỳ
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Ne, Ar, Kr, Xe

Số thứ tự chu kỳ bằng số n


12
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ Sắp xếp

Đầu chu kỳ là 2 nguyên tố s ns


Đặc
điểm Cuối chu kỳ là 6 nguyên tố p np

một
Giữa chu kỳ là 10 nguyên tố d (n-1)d
chu
kỳ Sau nguyên tố d thứ nhất là 14
(n-2)f
Nguyên tố f
13
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ
Đặc điểm chu kỳ

14
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ

H Z = 1 1s1
Hai
Chu kỳ 1 Đặc biệt nguyên tố
He Z = 2 1s2

15
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ

2 nguyên tố s (ns)
Z = 3 đến Z = 10
Chu kỳ 2 Chu kỳ 8
Chu kỳ 3 nhỏ nguyên tố
Z = 11 đến Z = 18
6 nguyên tố p (np)

16
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ

2 ng.tố s – ns
Z = 19 đến Z = 36
Chu kỳ 4 Chu kỳ 18
lớn nguyên tố
Chu kỳ 5
Z = 37 đến Z = 54
10 ng.tố d (n-1)d
6 ng.tố p - np
17
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[2] Chu kỳ
Chứa họ
2 ng.tố s – ns Lanthan

Z = 55 đến Z = 86
Chu kỳ 32
Chu kỳ 6 lớn
nguyên tố
Chu kỳ 7 hòan
chỉnh Z = 87 đến Z = 118
14 ng.tố f (n-2)f
10 ng.tố d (n-1)d Chứa họ
18 6 ng.tố p - np Actini
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm

Cùng số electron ngòai cùng

Nhóm
Những phân lớp ngoài cùng
giống nhau

19
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm

Nhóm

Phân nhóm Phân nhóm


chính phụ

20
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm

Phân nhóm chính

Phân nhóm chính gồm các


nguyên tố s hoặc p có công thức
electron lớp ngoài cùng tương
ứng là ns hoặc ns2np.

21
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm

Cấu hình PNC

Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA


Cấu
hình e- ns2 ns2 ns2 ns2 ns2 ns2
ns1 ns2
ngoài np1 np2 np3 np4 np5 np6
cùng
Số e- 1 2 3 4 5 6 7 8
hóa trị
22
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm

Phân nhóm phụ

Phân nhóm phụ gồm những nguyên


tố mà nguyên tử của nó đang được
điền vào phân lớp (n-1)d hoặc (n-2)f

Các nguyên tố d còn gọi là các nguyên tố chuyển tiếp.


23
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm
Cấu hình PNP
Nhóm IB IIB IIIB IVB
Cấu hình
e- ngoài (n-1)d10ns1 (n-1)d10ns2 (n-1)d1ns2 (n-1)d2ns2
cùng
Nhóm VB VIB VIIB VIIIB
Cấu hình
e ngoài
- (n-1)d 3
ns 2
(n-1)d 5
ns 1
(n-1)d5ns2 (n-1)d6,7,8ns2

24cùng
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn
[3] Nhóm – Phân nhóm
Sắp xếp phân nhóm

25
3.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn
3.1.2. Hệ thống tuần hoàn

Nhận xét

+ Độ dài của chu kỳ là do thứ tự sắp xếp các e vào các
orbital nguyên tử trong chúng khác nhau gây nên.
+ Electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sắp xếp
theo quy luật ns1-2, np1-6, (n – 1)d1-10, (n – 2) f 1-14
+ Các nguyên tố trong một nhóm luôn có cấu hình e
ngoài cùng bằng nhau và có tính chất tương tự nhau.
+ Biết được cấu hình e ta có thể xác định được vị trí và
tính chất của chúng.
26
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố

[1] Tính kim lọai – phi kim

Chu kỳ
Từ trái sang phải tính kim loại của nguyên tố giảm
dần, tính phi kim tăng dần.

Phân nhóm chính

Từ trên xuống tính kim loại của nguyên tố tăng
dần theo chiều Z, tính phi kim tăng dần.

27
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[2] Bán kính cộng hóa trị

Định nghĩa

Bán kính cộng hoá trị


của một nguyên tử là
nữa khoảng cách của
2 nguyên tử cùng một
nguyên tố tạo thành
liên kết công hoá trị.

28
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[2] Bán kính cộng hóa trị

29 Bán kính cộng hóa trị nhỏ hơn bán kính nguyên tử
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[3] Bán kính nguyên tử

30
[3]
Bán
kính
nguyên
tử

31
[3] Bán kính nguyên tử

Slide 32 of 35
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[3] Bán kính nguyên tử

Quy luật

Chu kỳ: Từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần.
Ví dụ:
Nguyên tố Li Be B C N O F
Bán kính(A0)1,52 1,13 0,88 0,77 0,70 0,66 0,64

Phân nhóm chính:


chính bán kính nguyên tử tăng
Ví dụ:
Nguyên tố Li Na K Rb
Bán
33 kính(A 0
) 1,52 1,86 2,27 2,47
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[4] Năng lượng ion hóa

Định nghĩa

Là năng lượng cần thiết để tách 1


e ra khỏi nguyên tử ở trạng thái
khí.

X(k) + I  X+(k) + e
34
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[4] Năng lượng ion hóa

e-

+ +

I1

S(g) S+(g) + e- I1 = 999.6 kJ/mol 1st ionization energy

S+(g) S2+(g) + e- I2 = 2251 kJ/mol 2nd ionization energy

S2+(g) S3+(g) + e- I3 = 3361 kJ/mol 3rd ionization energy


35
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[4] Năng lượng ion hóa

Quy luật

36
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[4] Năng lượng ion hóa

Quy luật biến đổi tính chất

I đặc trưng cho khả năng nhường e của nguyên tử


nghĩa là đặc trưng cho tính kim loại. I càng nhỏ tính
kim loại càng mạnh.

+ Trong chu kỳ từ trái sang phải I tăng.


+ Trong một phân nhóm chính khi đi từ trên xuống I
giảm.
37
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[5] Ái lực điện tử - F

Định nghĩa

Ái lực điện tử F là năng lượng tỏa


ra hay thu vào khi một điện tử kết
hợp vào nguyên tử trung hòa để
trở thành ion âm.

X + e = X-  F
38
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[5] Ái lực điện tử - F

Quy luật

 Trong chu kỳ ái lực điện tử tăng dần từ trái qua
phải.
 Trong phân nhóm chính khi đi từ trên xuống thì
ái lực điện tử giảm dần.

39
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố

[6] Độ âm điện - 

Định nghĩa

Độ âm điện  là khả năng của một


nguyên tử hút mật độ điện tử của
nguyên tử trong phân tử.

40
[6] Độ âm điện -  Quy luật biến đổi
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
H
2,2
Li Be B C N O F
0,98 1,57 2,04 2,55 3,04 3,44 3,98
Na Mg Al Si P S Cl
0,93 1,31 1,61 1,9 2,19 2,58 3,16
K Ca Ga Ge As Se Br
0,82 1,0 1,81 2,01 2,18 2,55 2,96
Rb Sr In Sn Sb Te I
0,82 0,95 1,78 1,96 2,05 2,1 2,66
Cs Ba Tl Pb Bi Po At
Slide 41 of 35
0,79 0,89 2,04 2,33 2,02 2,0 2,2
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố

[7] Số oxy hóa

Định nghĩa

Số oxy hoá là số e mà nguyên tử


nhường đi hay thu vào để tạo
thành ion có cấu hình bền ns2np6,
ns2np6(n-1)d10.

42
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
[7] Số oxy hóa
+ Số oxy hoá dương cao nhất của một nguyên tố bằng
số e hoá trị của nó.
+ Số oxy hoá âm thấp nhất bằng số thứ tự trừ đi 8
Số thứ tự nhóm A I II III IV V VI VII

Hợp chất với oxy Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7

Hoá trị cao nhất 1 2 3 4 5 6 7


với oxy
Hợp chất với hidro RH SiH4 PH3 H 2S HCl

43
Hoá trị với hidro 1 4 3 2 1
3.2. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố
Quy luật biết đổi tổng quát

F, 
Năng lượng ion
hoá - I
nguyên tử

Năng lượng ion


Bán kính

im

F, 
k

hoá
p h i
Tí n h ại
im l o
h k
Tín

Bán kính
44
nguyên tử

You might also like