Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 3:
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG:
SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

Giảng viên: ThS. Lê Quang Huy


Email: huylq@ut.edu.vn

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. Giới thiệu chung về hoạt động điều hành chuỗi cung ứng: sản
xuất và phân phối
3.2. Hoạt động sản xuất
3.3. Hoạt động phân phối

ThS. Lê Quang Huy 2


MỤC TIÊU CHƯƠNG 3b

Sau khi hoàn thành chương học này, sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau đây:
 Trình bày những kiến thức tổng quan về hoạt động phân phối

 Trình bày quy trình tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàng

 Phân tích những động lực thúc đẩy hoạt động quản lý hàng trả về

 Mô tả quy trình xử lý hàng trả về

MSc. Lê Quang Huy 3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Michael H. (2011), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, John Wiley & Sons. – Chương 3

Đọc thêm:
Sunil C. and Peter M. (2019), Supply Chain Management: Strategy, Planning and
Operation, Pearson. – Chương 14
Alan Harrison et al. (2014), Logistics Management and Strategy: Competing through the
supply chain, Pearson. – Chương 2

Ths Lê Quang Huy 4


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

HOẠCH ĐỊNH

• Dự báo nhu cầu


• Định giá sản phẩm
• Quản lý lưu kho

PHÂN PHỐI TÌM NGUỒN CUNG

• Quản lý đơn hàng • Thu mua


• Lập lịch biểu giao • Credits & thu nợ
hàng
• Quy trình trả hàng

SẢN XUẤT

• Thiết kế sản phẩm


• Lập quy trình sx
• Quản lý CSVC

Ths Lê Quang Huy 5


3.3 HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI

3.3.1. Giới thiệu khái niệm

3.3.2. Quản trị đơn đặt hàng

3.3.3. Lập lịch trình giao hàng

3.3.4. Quản lý hàng trả về

Ths Lê Quang Huy 6


3.3.1 GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM
Các hoạt động liên quan đến sự lưu động của nguyên vật liệu, thường là thành phẩm hoặc các bộ
phận dịch vụ, từ nhà sản xuất đến khách hàng . Các hoạt động này bao gồm các chức năng của vận
chuyển, kho bãi, kiểm soát hàng tồn kho, xử lý nguyên liệu, quản lý đơn hàng, phân tích địa điểm,
Hoạt động đóng gói công nghiệp, xử lý dữ liệu và mạng lưới truyền thông cần thi ết để quản lý hi ệu qu ả. Phân
phối bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến phân phối vật chất cũng như việc trả lại hàng hóa
phân phối cho nhà sản xuất. Trong nhiều trường hợp, việc di chuyển này được thực hiện thông qua một hoặc
nhiều cấp kho hiện trường.
(Source: APICS Dictionary)

Ví dụ: Chuỗi cung ứng bia

Hoạt động phân phối hàng hoá

Ths Lê Quang Huy 7


 Phân loại hệ thống Phân phối (HTPP)

Theo hình thức Theo cấp độ quản


phân phối trị

HTPP trực tiếp HTPP gián tiếp HTPP tập trung HTPP phân tán
- Đơn vị trung tâm đưa ra - Từng cấp phân phối
NSX Trung
KH quyết định đưa ra quyết định
NSX KH gian - Ít kho hàng hơn - Thời gian xử lý đơn
- Ít lưu kho an toàn hàng ngắn hơn
- Thời gian xử lý đơn - CP giao hàng chiều đi
 Ưu điểm:  Ưu điểm: thấp hơn
hàng dài hơn
- Chi phí vận hành thấp
hơn
 Nhược điểm:
 Nhược điểm:

Ths Lê Quang Huy 8


Là doanh nghiệp đóng vai trò đại diện và là điểm phân phối tại địa phương của bên
thứ ba cho một công ty sản xuất. Các công ty này có thể thực hi ện một s ố công vi ệc
Nhà lắp ráp đơn giản hoặc sắp xếp hàng hóa, nhưng nhìn chung cung cấp một khoảng
phân phối đệm cho hàng hóa thành phẩm. Các nhà phân phối thường mua hàng với số lượng
lớn từ nhà sản xuất và giao cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn.
(Source: APICS Dictionary)

Nhà sản xuất Nhà phân phối Khách hàng

Ths Lê Quang Huy 9


3.3.2. LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG
 TH1: Giao hàng trực tiếp
- Giao hàng trực tiếp từ 1 điểm xuất phát đến 1 điểm nhận hàng
- PP: Chọn quãng đường ngắn nhất giữa 2 điểm
- Vận hành và điều phối đơn hàng đơn giản
- Hiệu quả càng cao khi lượng đặt hàng kinh tế tương đương tải trọng của phương tiện vận chuyển

Ths Lê Quang Huy 10


 TH2: Giao hàng theo lộ trình định sẵn (Milk-run)
- Giao hàng từ 1 điểm xuất phát tới nhiều điểm nhận hàng hoặc từ nhiều
điểm xuất phát tới cùng 1 điểm nhận hàng
- Ưu điểm: có thể kết hợp được lô hàng nhỏ của các sản phẩm khác
nhau → tiết kiệm chi phí.
- Nhược điểm: phức tạp về vận hành và điều phối đơn hàng trực tiếp

Ths Lê Quang Huy 11


3.3.3 QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG

 Là quá trình chuyển tải thông tin đơn hàng từ


khách hàng đến chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ
đến nhà phân phối nhằm phục vụ cho nhà
cung cấp và nhà sản xuất.
 Bao gồm việc truyền đi các thông tin về ngày
giao hàng theo đơn đặt hàng, các sản phẩm
thay thế và thông qua chuỗi cung ứng, trả lời
đơn hàng của khách hàng.
 Phần lớn dựa trên việc sử dụng điện thoại và
chứng từ giấy như đơn đặt hàng, chứng từ bán
hàng, chứng từ thay đổi đơn hàng, nhãn phân
loại hàng, phiếu đóng gói và hoá đơn.

Ths Lê Quang Huy 12


Các vấn đề được quan tâm trong QT đơn đặt hàng

(Nguồn: Peerless Research Group survey, 2013)

Ths Lê Quang Huy 13


 Các đặc trưng của quản trị đơn đặt hàng

Thời gian chu kỳ đặt hàng

Tính tiện lợi

Quản trị
Mức độ sẵn có của hàng hoá
đơn đặt hàng

Độ tin cậy

Hiệu quả hoạt động

Ths Lê Quang Huy 14


 Quy trình quản trị đơn đặt hàng

Bước 1
Kiểm tra cơ sở dữ liệu

Bước 2
Xử lý đơn đặt hàng

Bước 3
Theo dõi tình trạng đơn hàng

Bước 4
Kiểm soát hiệu quả hoạt động

Ths Lê Quang Huy 15


Giai đoạn 1: Trước giao dịch Giai đoạn 3: Sau giao dịch

• Chính sách DVKH • Lắp đặt, bảo hành, thay thế,


• Truyền thông chính sách DVKH sửa chữa, v.v
• Tổ chức DN • Theo dõi hàng hoá
• Khả năng thích ứng linh hoạt • Góp ý, khiếu nại, trả hàng
• Dịch vụ quản lý • Thay thế SP

Giai đoạn 2: Trong giao dịch Giai đoạn 4: Thanh toán


• Hàng hoá sẵn có • In hoá đơn
• Thông tin đặt hàng • Tiếp cận thông tin thanh toán
• Thời gian chu kỳ đặt hàng
• Giao hàng
• Luân chuyển hàng hoá
• Hệ thống thông tin
• Tính thuận tiện khi đặt hàng
• Thay thế SP

Ths Lê Quang Huy 16


3.3.4. QUẢN LÝ HÀNG TRẢ VỀ

“Quản lý hàng trả về (Logistics ngược) là quá trình hoạch định, triển khai và kiểm soát dòng dịch
chuyển ngược của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và thông tin từ điểm tiêu thụ
về điểm thu hồi hoặc điểm xử lý rác thải”
- European Working Group for Reverse Logistics -

Khách hàng không hài lòng về sản phẩm

Vấn đề lắp đặt và sử dụng

Lí do trả Bảo hành sản phẩm

hàng là gì?
Lỗi trong quá trình xử lý đơn hàng

Dư thừa hàng hoá bán lẻ

NSX thu hồi sản phẩm

Ths Lê Quang Huy 17


 Động lực thúc đẩy hoạt động Logistics ngược

Pháp lý - Các quy định hoặc Chương trình Quốc gia về hoạt động xử lý hàng hoá trong Chuỗi cung ứng
- Thực hành Chuỗi cung ứng xanh (GSCM) bao gồm:
+ Chứng nhận về môi trường
+ Giảm ô nhiễm
+ Đánh giá vòng đời sản phẩm
+ Thiết kế vì môi trường

Kinh tế - Lợi ích trực tiếp


+ Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
+ Tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE)
+ CP môi trường, xử lý rác thải
- Lợi ích gián tiếp
+ Xây dựng hình ảnh DN
+ Tăng KH trung thành
+ Phát triển quan hệ với NCC, khách hàng, v.v

Trách nhiệm xã hội


- Xây dựng hình ảnh công dân doanh nghiệp
- Thể hiện trách nhiệm với cộng đồng

Ths Lê Quang Huy 18


 Thành phần tham gia hoạt động Logistics ngược
Cơ quan Nhà nước

Doanh
Khách
nghiệp SX/KD
hàng

Doanh
nghiệp 3PL

Ths Lê Quang Huy 19


 Mô hình Chuỗi cung ứng trả về

Nhà phân
Nhà sản xuất Khách hàng
phối

Nhà phân
Nhà sản xuất Khách hàng
phối

3PL

Nhà sản xuất Nhà phân


Khách hàng
phối

Đơn vị hoạt động độc lập

(Nguồn: Product recovery options. Source: Kumar and Putnam (2008), Elsevier)

Ths Lê Quang Huy 20


 Quy trình xử lý hàng trả về
SP chưa sử dụng

Nhà cung Nhà sản Nhà phân


Khách hàng
cấp xuất phối

Bán lại

Sửa chữa

SP đã sử dụng
Tân trang

Tái sản xuất Tái sử dụng

Tái chế

Rác thải

(Nguồn: Product recovery options. Source: Kumar and Putnam (2008), Elsevier)

Ths Lê Quang Huy 21


 Nguyên tắc quản lý Logistics ngược

Chú trọng yếu tố thời gian trong


việc xử lý hàng trả về

Nhận thức tầm quan trọng của đối


tác trong chuỗi giá trị

Đón nhận phản hồi và góp ý từ


Khách hàng

Ths Lê Quang Huy 22

You might also like