Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chương 12.

Asphaltene Constituents
Nhóm 18
GVHD: Nguyễn Hồng Liên
Sinh viên: Đàm Phú Bình – 20201391
Trần Ngọc Hải – 20201468
Định Thị Phương – 20201687
Phạm Văn Tuyên – 20201798
1. Giới thiệu:

- Khi nhiệt độ sôi tăng lên độ phức tạp của thành phần trong các phân đoạn dầu
mỏ cũng tăng theo và khó phân biệt các loại hydrocacbon chính cũng trở nên khó
khăn.

- Dầu thô gồm bốn thành phần chính là các hydrocacbon no, hydrocacbon thơm,
nhựa và asphaltene dựa trên sự khác nhau về độ hòa tan và đặc tính hấp phụ
thông qua các phương pháp có liên quan.
2. Tách loại:

- Thành phần asphalt của dầu mỏ có


màu nâu sẫm đến đen ở dạng bán rắn,
dính thành phần gồm asphanten, nhựa
và dầu. Có thể tách bằng cách chưng
cất không gây phá hủy mạch hoặc xử lý
chất hấp phụ dung môi.

- Phân đoạn asphaltene là chất rắn, giòn


dễ vỡ vụn có màu nâu sẫm đến đen,
không có nhiệt độ nóng chảy cụ thể và
thường tạo bọt và trương nở khi đun
nóng, để lại cặn cacbon và được xếp
vào loại có khả năng hòa tan.
2. Tách loại:

- Nhựa là các chất được giải hấp phụ từ


các chất hấp phụ rắn, có dạng bán rắn
hoặc rắn, màu đen, rất dính và có trọng
lượng phân tử lớn. Có thể trở nên lỏng
hơn khi đun nóng nhưng giòn hơn khi ở
nhiệt độ thấp.

- Phân đoạn dầu (bao gồm phân đoạn


hydrocacbon no và hydrocacbon thơm)
là phần có trọng lượng phân tử thấp
nhất của dầu mỏ.
2. Tách loại:

- Phân đoạn asphaltene có thể được xác định theo thành phần nhóm chức:
2. Tách loại:

- Các thông số liên quan để tách asphantene bao gồm:


1. Độ phân cực
2. Độ thơm
3. Trọng lượng phan tử
4. Cấu trúc ba chiều của thành phần asphanten tồn tại trong dầu thô
5. Khả năng hòa tan của chất lỏng kết tủa/chất lỏng chiết sử dụng cho quá
trình tách.
6. Thời gian cần thiết để chất lỏng kết tủa/chất lỏng chiết tác dụng với
micelle
7. Tỉ lệ chất lỏng kết tủa/ chất lỏng chiết so với dầu thô để quyết định hiệu
suất, đặc tính của sản phẩm asphanten
8. Nhiệt độ
9. Áp suất
3. Thành phần:

- Thành phần có sự khác biệt về hàm lượng các nguyên tử khác loại do đặc tính
cục bộ và sự biến đổi theo khu vực về tiền chất thực vật và thành phần khoáng vật
của địa chất lân cận.

- Sự khác biệt giữa các thành phần của atphalten phản ánh sự khác biệt về mối
quan hệ tương đối : số lượng ,chức năng và các loại cấu trúc.

- Người ta vẫn tin rằng asphaltene được kết tủa từ dầu mỏ bởi hydrocarbon.
3. Thành phần:

- Hàm lượng C và H của asphaltene, tỷ lệ các nguyên tố dị thể, đặc biệt


là tỷ lệ oxy và lưu huỳnh.
Hàm lượng Oxy 0,3% đến 4,9%
Hàm lượng S từ 0,3% đến 10,3%
Hàm lượng N từ 0,6% đến 3,3%

- Tuy nhiên, để nhựa đường tiếp xúc với oxy trong khí quyển có thể làm
thay đổi đáng kể hàm lượng oxy và việc dầu thô tiếp xúc với S hoặc
hợp chất có chứa S có thể dẫn đến sự hấp thu lưu huỳnh quá mức.
3. Thành phần:

- Thành phần các phân đoạn atphalten của


dầu mỏ có thể thu được bởi các mức độ
thơm hoặc hàm lượng nguyên tử khác
nhau. Sự phân đoạn của asphaltene thành
nhiều loại chức năng khác nhau đã xác
nhận tính phức tạp của phần nhựa đường.

- Độ dốc của đường như minh họa là tùy ý


và sẽ thay đổi theo nguồn gốc và thành
phần atphalten khác nhau.
3. Thành phần:

Oxy Lưu Kim loại


huỳnh (Ni, V)

Benzothiophen
Cacboxylic Dithiophenes
Phenol Naphthene Porphyrin
Xeton benzothiophenes
3. Thành phần:

- Tóm lại, asphaltene có chức năng tương tự nhưng có một số khác biệt . Ví dụ,
nhựa đường từ các loại dầu thô có nhiều parafin hơn chứa ít hệ thống quinone và
amit hơn so với các hệ thống từ nguyên liệu nặng.

- Sự xuất hiện của các hệ thống thơm đa nhân nhỏ trong tự nhiên không phải là
hoàn toàn chưa được biết đến. Vì chúng đã được xác định trong các trầm tích
không bị ô nhiễm.

- Asphaltene được cho là có chứa các chất tích điện trong cấu trúc của chúng. Tất
nhiên, điều này tương tự với sự xuất hiện của zwitterion (ion lưỡng cực) cấu trúc
trong protein và peptide.
4. Trọng lượng phân tử:

- Phần asphaltene là một thành phần phức tạp, việc xác định trọng lượng phân tử
của atphalten là một vấn đề vì chúng có độ hòa tan thấp trong chất lỏng. Trọng
lượng phân tử của các phân đoạn atphalten trải rộng từ vài trăm đến vài triệu.

- Nghiên cứu khối lượng phân tử của atphalten bằng phương pháp đo thẩm thấu áp
suất hơi cho thấy khối lượng phân tử của các loại atphalten không chỉ phụ thuộc
vào bản chất của dung môi mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch.

- Trọng lượng phân tử của asphaltene có thể thay đổi. Có xu hướng liên kết ngay
cả trong dung dịch loãng trong dung môi không phân cực. Tuy nhiên, dữ liệu thu
được bằng cách sử dụng dung môi có độ phân cực cao cho thấy trọng lượng phân
tử trong dung môi ngăn ngừa liên kết.
5. Phản ứng:

- Asphaltenes có thể bị phân hủy nhiệt độ dưới điều kiện tương tự như trong quá
trình visbreaking (470°C, 880°F) tạo ra dầu nhẹ chứa các paraffin cao (lên đến
>C40) và cốc:
→ H2, CO, CO2, H2S, SO2, H2O + CH2=CH2, CH4, C2H6, CH3(CH2)nCH3

- Quá trình oxy hóa của asphalten bằng các tác nhân oxy hóa thông thường như
peroxide acid và kiềm, dichromate acid và permanganate kiềm là một quá trình
chậm. Hình thành các nhóm phenolic và carboxyl trong quá trình oxy hóa.

- Asphalten cũng có thể bị hydrogen hóa để tạo ra nhựa và dầu ở nhiệt độ cao
(>250°C).
5. Phản ứng:

- Halogen hóa asphaltenes xảy ra dễ dàng và các tính chất vật lý của các vật liệu
đã halogen hóa khác biệt đáng kể so với asphaltenes gốc.

- Asphalten có thể phản ứng với lưu huỳnh.

- Các phản ứng phosphorylate asphalten với axit photphoric, phosphorous


trichloride hoặc phosphorous oxychloride.

- Kim loại hóa asphaltene hoặc halo-asphaltene do kim loại hoặc chất hữu cơ kim
loại, sau đó cacbonyl hóa tạo ra chức axit trong sản phẩm.

- Phản ứng của asphaltenes với maleic anhydride và sau đó là sự thủy phân cũng
tạo ra một sản phẩm có chức năng axit cacboxylic.
6. Độ hòa tan:

- Thông số độ hòa tan là:


+ Thước đo khả năng hoạt động của hợp chất như một dung môi và đo
lực liên phân tử.
+ Đo lực nội phân tử giữa các dung môi, giữa dung môi và phân tử
chất tan.

- Thông số độ hòa tan cũng là một thông số chính trong một số sản
phẩm dầu mỏ, đặc biệt là trong vật liệu như: cặn và nhựa đường.
6. Độ hòa tan:

- Các thông số hòa tan của các


thành phần atphalten có thể
được ước tính từ các tính chất
dung môi dùng để tách, được
đo bằng phương pháp chuẩn
độ hoặc từ tỷ lệ nguyên tử
hydro-cacbon.

- Sự chênh lệch tham số độ


hòa tan dẫn đến sự tách pha
của hai vật liệu
6. Độ hòa tan:

- Độ hòa tan của atphalten là hàm số của sự khác biệt giữa các thông số
hòa tan của atphalten và tính được dung môi kết tủa. Vì vậy, độ hòa tan
của atphalten giảm khi độ hòa tan tăng.

- Loại bỏ chuỗi bên alkyl khỏi nhựa đường sẽ làm giảm tỷ lệ H/C và tăng
thông số độ hòa, đồng thời giảm giá trị của sản phẩm atphalten trong
dung môi hydrocacbon.

- Trên thực tế, về trọng lượng phân tử, carbenes và carboids có thể được
biểu diễn dưới dạng trọng lượng phân tử thấp hơn, có tính phân cực cao
phù hợp với mô hình phân mảnh phân tử.
7. Cấu trúc:

- Nhiều khía cạnh của cấu trúc Asphalten vẫn chưa được biết đến và mục đích của
chương này là tập hợp các thông tin thích hợp về cấu trúc Asphaltene cũng như vai
trò của Asphaltene trong cấu trúc vật lý của dầu mỏ.

- Dữ liệu thu được bằng các phương pháp hồng ngoại, quang phổ cộng hưởng từ
hạt nhân, cho thấy cấu trúc Asphalten gồm các tập hợp vòng thơm mang các nhóm
thế ankyl, cycloankyl và các nguyên tố dị thể nằm rải rác trong cấu trúc.

- Khi khối lượng phân tử tăng lên, tính thơm, tỉ lệ xuất hiện các nguyên tố dị thể và
sự hình thành các vòng dị thể có cấu trúc ổn định tăng lên.
THANK
YOU !

You might also like