Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Môn Tâm Lý học


Đề tài: Tìm hiểu về Năng Khiếu
Thành viên: Vũ Nguyên Ngọc - K18A SPMT
Đặng Phương Anh – K18D SPAN
Đỗ Thu Hiền – K18E SPAN
Nguyễn Thị Hồng Như – K18B SPAN
Trần Hải Yến – K18G SPAN
Nội dung
01 02
Năng khiếu là gì? Biểu hiện của năng
khiếu “âm nhạc”

03 Các yếu tố ảnh hưởng


04
đến năng khiếu âm Lv. Beethoven
nhạc
01
Năng Khiếu là
gì?
Năng Khiếu

Là những tư chất bẩm Làm tiền đề cho sự phát Xuất hiện sớm trong
sinh, di truyền và có nét triển của năng lực đời sống cá thể
đặc trưng
Nội dung
01 02
Năng khiếu là gì? Biểu hiện của năng
khiếu “âm nhạc”

03 Các yếu tố ảnh hưởng


04
đến năng khiếu âm Lv. Beethoven
nhạc
02
Biểu hiện của năng
khiếu “âm nhạc”
Học sinh có năng khiếu âm nhạc thường bộc lộ
những đặc điểm sau:
- Có thói quen hay hát khe khẽ một mình một cách vô thức, chất giọng tốt.
- Báo cho bạn biết nếu hát sai nhịp hoặc lạc điệu và gây khó chịu
- Hay gõ nhịp lên bàn ghế khi hoạt động, tay chân nhún nhảy không yên khi
nghe nhạc
- Nhạy cảm đặc biệt với những âm thanh từ môi trường: Tiếng gió thổi, tiếng
mưa rơi, sự chuyển động của nhịp điệu…
- Đáp ứng một cách thuận chiều khi chợt nghe một bản nhạc
Nội dung
01 02
Năng khiếu là gì? Biểu hiện của năng
khiếu “âm nhạc”

03 Các yếu tố ảnh hưởng


04
đến năng khiếu âm Lv. Beethoven
nhạc
03
Các yếu tố ảnh hưởng
đến năng khiếu âm
nhạc
Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm

Tư chất bẩm sinh Môi trường & giáo dục Bản thân cá nhân tích cực
hoạt động
Nội dung
01 02
Năng khiếu là gì? Biểu hiện của năng
khiếu “âm nhạc”

03 Các yếu tố ảnh hưởng


04
đến năng khiếu âm Lv. Beethoven
nhạc
04
Ludwig van
Beethoven
Từ tài năng thành kiệt tác
Giới thiệu

L.V.Beethoven là
một trong những
nhà soạn nhạc vĩ
đại nhất mọi thời
đại.
Giới thiệu

L.V.Beethoven là một trong những nhà soạn nhạc vĩ


đại nhất mọi thời đại.

Tài năng âm nhạc của ông được thể hiện từ rất sớm, khi ông mới 3 tuổi
đã thể hiện niềm say mê với âm nhạc và 12 tuổi ông đã trở thành đại diện
của Neefe ở dàn nhạc hoàng gia với vai trò nghệ sĩ đại phong cầm và
sáng tác bản nhạc đầu tiên là biến tấu cho piano trên chủ đề hành khúc
của Dressler.
Tài năng của Beethoven được ảnh hưởng từ các yếu tố:

Tư chất bẩm sinh: Beethoven


có khả năng cảm thụ âm nhạc
và sáng tác thiên bẩm. Ông đã
có thể chơi đàn dương cầm và
sáng tác những bản nhạc đầu
tiên khi còn rất nhỏ.
Tài năng của Beethoven được ảnh hưởng từ các yếu tố:

Yếu tố môi trường: Beethoven


sinh ra và lớn lên ở Bonn, một
thành phố có nền âm nhạc phát
triển. Beethoven đã được tiếp
xúc với nhiều nhạc sĩ tài năng và
có cơ hội học tập, rèn luyện
trong môi trường âm nhạc
chuyên nghiệp.
Tài năng của Beethoven được ảnh hưởng từ các yếu tố:
Giáo dục: Beethoven đã được
học tập từ những giáo viên giỏi
nhất thời bấy giờ, bao gồm
Christian Gottlob Neefe, Joseph
Haydn, Franz Angton Ries và
Wolfgang Amadeus Mozart.
Tài năng của Beethoven được ảnh hưởng từ các yếu tố:

Bản thân cá nhân tích cực


hoạt động: Beethoven là
một người có tinh thần cầu
tiến, luôn nỗ lực rèn luyện
và sáng tạo. Ông đã dành
nhiều thời gian để nghiên
cứu, học hỏi và thực hành
âm nhạc.
Một số bài học rút ra từ quá trình phát triển tài năng của L.V.Beethoven:

• Mọi người đều có tài năng, nhưng cần có sự nỗ lực rèn luyện và phát triển mới có
thể biến tài năng thành kiệt tác.
• Tư chất bẩm sinh là yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố duy nhất quyết
định thành công.
• Môi trường thuận lợi sẽ giúp người có tài năng phát triển và đạt được thành công.
• Giáo dục tốt sẽ giúp người có tài năng phát triển và đạt được thành công.
• Bản thân cá nhân tích cực hoạt động là yếu tố quyết định sự thành công của tài năng.
Nội dung
04 Lv. Beethoven

Học thuyết về 8 giai đoạn phát triển tâm lý


05
xã hội của Erikson

06 Học thuyết Phân Tâm Học


Erik Erikson
- Là một nhà tâm lý học người Đức,
nghiên cứu về bản ngã, ông là người
xây dựng nên một trong những học
thuyết nổi tiếng, mang tầm ảnh hướng
nhất về sự phát triển của con người.

-Học thuyết của Erikson tập


trung nhiều vào sự phát triển
tâm lý xã hội thay vì sự phát
triển tâm lý tính dục.
Học thuyết về 8 giai đoạn phát triển 05
tâm lý xã hội của Erikson
Học thuyết Phát triển Tâm lý Xã hội
Tính cách phát triển qua một chuỗi các giai đoạn.

Mô tả tác động của các trải nghiệm xã hội trong suốt cuộc đời của
một người

Mỗi giai đoạn trong học thuyết của Erikson được “đắp nền” từ giai
đoạn trước đó và chính từng giai đoạn này sẽ dọn đường cho các giai
đoạn tiếp theo sau nó trong quá trình phát triển.
Các giai đoạn trong học thuyết
Giai đoạn 1 – Tin tưởng và Hoài Nghi. Stage 1 – Trust vs. Mistrust
Giai đoạn 2 – Tự chủ và Tủi hổ. Stage 2 – Autonomy vs. Shame and Doubt
Giai đoạn 3 – Chủ động và Cảm giác tội lỗi. Stage 3 – Initiative vs. Guilt
Giai đoạn 4 – Siêng năng và Tự ti. Stage 4 – Industry vs. Inferiority
Giai đoạn 5 – Định hình cái tôi và Bối rối về vai trò. Stage 5 – Identity vs. Confusion
Giai đoạn 6 – Gắn bó và Cô lập. Stage 6 – Intimacy vs. Isolation
Giai đoạn 7 – Kiến tạo giá trị và Đình trệ. Stage 7 – Generativity vs. Stagnation
Giai đoạn 8 – Trọn vẹn và Thất vọng. Stage 8 – Integrity vs. Despair
Giai đoạn 1 – Tin tưởng và Hoài nghi.

Giai đoạn đầu tiên trong học thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erikson xuất hiện
trong khoảng từ khi mới sinh ra đến một tuổi và là giai đoạn nền tảng nhất trong
cuộc đời.
Giai đoạn 2 – Tự chủ, Tủi hổ và Nghi ngờ

Giai đoạn hai trong thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erikson diễn ra trong
suốt đầu thời thơ ấu và tập trung vào quá trình trẻ hình thành một cảm quan
lớn hơn về năng lực kiểm soát cá nhân.
Giai đoạn 3 – Chủ động và Cảm giác tội lỗi

Giai đoạn 3 của quá trình phát triển tâm lý xã hội diễn ra trước tuổi đến trường.
Giai đoạn 4 – Siêng năng và Tự ti

Giai đoạn phát triển tâm lý xã hội thứ tư diễn ra trong những năm tháng đi học
đầu đời, độ tuổi tử 5 đến 11.
Giai đoạn 5 – Định hình cái tôi và Bối rối về vai
trò

Giai đoạn thứ năm trong quá trình phát triển tâm lý xã hội diễn ra trong những năm tháng tuổi teen đầy xáo
trộn. Giai đoạn này đóng một vai trò thiết yếu trong sự phát triển cảm nhận về định hình (bản dạng) cái tôi,
bản dạng này sẽ tiếp tục ảnh hưởng lên hành vi và sự phát triển của toàn bộ cuộc sống sau này.
Giai đoạn 6 – Gắn bó và Cô lập

Giai đoạn này trải dài trong thời kỳ đầu giai đoạn trưởng thành khi con
người ta khám phá những mối quan hệ cá nhân.
Giai đoạn 7 – Kiến tạo giá trị và Đình trệ

Trong suốt những năm tháng trưởng thành, chúng ta tiếp tục vun đắp
cuộc sống, tập trung vào sự nghiệp và gia đình.
Giai đoạn 8 – Trọn vẹn và Thất vọng

Giai đoạn phát triển tâm lý xã hội cuối cùng xuất hiện trong suốt những
năm về già và tập trung vào những hồi tưởng về cuộc đời.
Nội dung
04 Lv. Beethoven

Học thuyết về 8 giai đoạn phát triển tâm lý


05
xã hội của Erikson

06 Học thuyết Phân Tâm Học


06
Học thuyết
Phân Tâm Học
Sigmund Freud
• Là nhà thần kinh học, nhà tâm lý
học người Áo.
• Là nhà khai sinh ra môn Phân Tâm
Học.
• Từ 1900 đến 1905, ông ứng dụng
phương pháp địa vật để giải thích ý
tưởng, lý trí, hay tư tưởng con
người, đó là một tảng băng đang
nổi (iceberg)
Nguyên lý “Tảng băng nổi”

• Freud dùng phần chìm để chỉ cái phần


VÔ THỨC (unconsciousness) trong
tâm lý con người.

• Đồng thời tảng băng cũng được dùng


để luận cứ cho cái BẢN NGÃ
(ID,EGO,SUPEREGO) của con
người.
Ý Thức

• Là phần ít đang nổi trên mặt nước.

• Bao hàm những ý tưởng và nhận thức


mà chúng ta chủ động biết được để
đưa đến hành động.
Tiềm Thức

• Là phần chìm dưới mặt nước nhưng


không sâu lắm.

• Là ý tưởng và cảm giác chưa hiển


hiện trong ý nghĩ đang xảy ra, nhưng
nó đã tiềm ẩn sẵn sàng trong ‘một
phòng đợi’ tiếp liền với ý thức
Vô Thức

• Là phần lớn nhất chìm sâu dưới lòng


đại dương.

• Là phần tiềm ẩn nhiều ước vọng, ham


muốn, cảm xúc, tủi hổ, thèm khát
những thứ xấu, nhu cầu ích kỷ… tuy
sâu lắng nhưng có thể trở thành động
lực thúc đẩy con người hành động.
Sơ Ngã (ID)

• Là cái tôi sơ đẳng có tính bản năng


hơn lý trí.

• Cần được thỏa mãn ngay.

• Không bị ảnh hưởng hay chi phối bởi


thực tế, sự hợp lý hay hòa hợp với
người khác.
Cái Tôi (EGO)

• Là khi cái sơ ngã được hoàn thiện


hơn, sửa đổi hơn.

• Là phần quyết định tư cách của cá


nhân.

• Lấy lý trí để làm việc hơn là cái sơ


ngã hoạt động theo bản năng và lý trí.
Siêu Tôi (SUPEREGO)

• Là cái tôi được tiếp thu giá trị đạo đức


từ xã hội, cha mẹ hay tập thể…

• Siêu tôi kiểm soát hành vi do EGO


hay ID gây ra qua những quy tắc, luật
lệ về đạo đức của xã hội.

• Siêu tôi hoàn thiện hóa hơn cái tôi


(EGO)

• Siêu tôi có khuynh hướng bao trùm từ


ý thức xuống đến vô thức.
Thanks!
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like